• Không có kết quả nào được tìm thấy

Dựa vào sơ đồ, nhận biết được năm giới sinh vật

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Dựa vào sơ đồ, nhận biết được năm giới sinh vật"

Copied!
9
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

1

HƯỚNG DẪN HỌC KHTN 6 TUẦN 15 BÀI 22: PHÂN LOẠI THẾ GIỚI SỐNG

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Nêu được sự cần thiết của việc phân loại thế giới sống.

- Thông qua ví dụ nhận biết được cách xây dựng khoá lưỡng phân và thực hành xây dựng được khoá lưỡng phân với đối tượng sinh vật.

- Dựa vào sơ đồ, nhận biết được năm giới sinh vật. Lấy được ví dụ minh hoạ cho mỗi giới.

- Dựa vào sơ đồ, phân biệt được các nhóm phân loại từ nhỏ tới lớn theo trật tự: loài, chi, họ, bộ, lớp, ngành, giới.

- Lấy được ví dụ chứng minh thế giới sống đa dạng về số lượng loài và đa dạng về môi trường sống.

- Nhận biết được sinh vật có hai cách gọi tên: tên địa phương và tên khoa học.

II. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC

NỘI DUNG HỌC SINH THỰC HIỆN Hoạt

động 1:

Đọc tài liệu và thực hiện các yêu cầu.

I. SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC PHÂN LOẠI THẾ GIỚI SỐNG Quan sát hình 22.1

Câu 1:Tên các loài sinh vật trong hình 22.1 SGK (theo thứ tự): vọc, nhện, rùa, bướm, bọ cánh cam, cá, vi khuẩn, cò, trùng giày, dương xỉ, thông, súng.

Câu 2:Em hãy nhận xét về số lượng các loài sinh vật thế giới sống.

….………

……….

….………

………..

Câu 3: Em có nhận xét gì về môi trường sống của chúng ?

….………

……….

….………

………..

Câu 4: Thế giới sống có thể được phân loại theo những tiêu chí nào ?

….………

……….

….………

(2)

2

………..

Phân loại thế giới sống là cách sắp xếp sinh vật vào một hệ thống theo trật tự nhất định dựa vào đặc điểm cơ thể.

Nhiệm vụ của phân loại thế giới sống là phát hiện, mô tả, đặt tên và sắp xếp các sinh vật vào hệ thống phân loại.

2. CÁC BẬC PHÂN LOẠI SINH VẬT *

Quan sát hình 22.2 và 22.3 SGK và trả lời câu hỏi

Câu 5: Quan sát hình 22.2 hãy kể tên các bậc phân loại sinh vật theo thứ tự từ thấp đến cao trong thế giới sống.

….………

……….

….………

………..

Câu 6: Căn cứ vào hình 22.3 và Poscard Sao la: hãy cho biết các bậc phân loại của Gấu trắng và Sao la trong hình bằng cách điền vào bảng sau

Loài Giống Họ Bộ Lớp Ngành Giới

Gấu đen châu mỹ

Gấu - Ursus

Gấu - Ursidae

Ăn thịt – Carnivora

Thú - Mammalia

Dây sống - Chordata

Động vật - Animalia Gấu trắng

Sao la

Câu 7: Quan sát hình 22.4 hãy cho biết sinh vật có những cách gọi tên nào?

….………

……….

….………

………..

Loài là bậc phân loại cơ bản, gồm một nhóm cá thể sinh vật có những đặc điểm sinh học tương đối giống nhau và có khả năng giao phối sinh ra thế hệ mới.

Trong phân loại, người ta chia các bậc phân loại từ nhỏ tới lớn theo trật tự:

Loài  chi/ giống  họ  bộ  lớp  ngành  giới.

Bậc phân loại càng nhỏ thì sự khác nhau giữa các sinh vật cùng bậc càng ít.

*Tìm hiểu cách gọi tên loài

Quan sát hình 29.4, em hãy cho biết

Câu 8: Sinh vật có những cách gọi tên nào?

….………

(3)

3

……….

….………

………..

Câu 9:Theo em, tên địa phương là tên như thế nào ?

….………

……….

….………

………..

Câu 10: Tên khoa học được tạo từ những thành phần nào ? Tên phổthông Tên khoa học Con người

Chim bổ câu Cây ngọc lan trắnq Cây ngô

3.CÁC GIỚI SINH VẬT

Quan sát hình 22.5 và đọc thông tin SGK

Câu 11:hãy viết nhãn tên của các giới sinh vật dưới sơ đồ sau

4.KHÓA LƯỠNG PHÂN

Quan sát hình 22.6 và đọc thông tin SGK , trả lời câu hỏi:

Câu 11: Nêu các đặc điểm sử dụng để phân biệt các sinh vật trong hình.

….………

……….

….………

………..

Câu 12: Hãy cho biết cách xây dựng khóa lưỡng phân trong hình 22.7.

….………

……….

….………

………..

(4)

4

BÀI 23: THỰC HÀNH XÂY DỰNG KHÓA LƯỠNG PHÂN I. MỤC TIÊU BÀI DẠY

Xây dựng được khóa lưỡng phân với đại diện 5 giới sinh vật.

II. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Kết luận

Khoá lưỡng phân là cách phân loại sinh vật dựa trên một đôi đặc điểm đối lập để phân chia chúng thành hai nhóm.

Cách xây dựng khoá lưỡng phân: Xác định đặc điểm đặc trưng đối lập của mỗi sinh vật, dựa vào đó phân chia chúng thành hai nhóm cho đến khi mỗi nhóm chỉ còn lại một sinh vật.

Hoạt động 2:

Kiểm tra, đánh giá quá trình tự học.sa u:

Câu 1. Thế giới sinh vật được phân loại thành các bậc phân loại từ nhỏ đến lớn theo trật tự:

A. loài – chi – họ – bộ – lớp – ngành – giới.

B. loài – họ – chi– bộ – lớp – ngành – giới.

C. giới – ngành – bộ – lớp – họ – chi – loài.

D. giới – họ – lớp – ngành – bộ – chi – loài.

Câu 2. Tên khoa học của loài người là Homo sapiens Linnacus, 1758. Hãy xác định tên giống, tên loài, tác giả, năm tìm ra loài đó.

….………

….……….

….………

Câu 3. Quan sát hình ảnh và gọi tên các sinh vật, cho biết các sinh vật thuộc giới nào?

NỘI DUNG HỌC SINH THỰC HIỆN Hoạt

động 1:

Đọc tài

I. CHUẨN BỊ Các video thí nghiệm

II. THỰC HÀNH

(5)

5 liệu và

thực hiện các yêu cầu.

1.Tìm hiểu sơ đồ khoá lưỡng phân bảy bộ côn trùng.

Câu 1: Quan sát hình 30.1 và nêu các đặc điểm phân loại 7 bộ côn trùng

Câu 2: Gọi tên các bộ côn trùng từ a đến h (dựa vào hình 30.1 và 30.2 và bảng đặc điểm trong SGK)

3. Thực hành xây dựng khoá lưỡng phân

Câu 3:

+ Nêu tên 5 sinh vật trong hình.

+ Hoàn thành bảng đặc điểm của 5 sinh vật

Tên sinh vật Đặc điểm

Tế bào Cơ thể Kiểu dinh dưỡng Khả năng di chuyển

Câu 4 : vẽ sơ đồ khóa lưỡng phân vi khuẩn E.coli

trùng roi xanh

nấm mốc

lúa nước gà lôi

(6)

6

BÁO CÁO: KẾT QUẢ THựC HÀNH XÂY DựNG KHOÁ LƯỠNG PHÀN

Tiết: Thứ .. ngày .. tháng.... năm

Nhóm: ... Lớp:

Mục tiêu Nội dung Kết quả

- Vẽ được sơ đổ khoá lưỡng phân đại diện năm giới sinh

vật

- Quan sát tranh ảnh/ mẫu vật thật đại diện năm giới

sinh vật và tìm các đặc điểm để xây dụng khoá

lưỡng phân.

(HS trình bày sơ đồ khoá lưỡng phân đại

diện năm giới sinh vật)

III. BẢNG TƯỜNG TRÌNH(phần học sinh phải hoàn thành )

Hoạt động 2:

Kiểm tra, đánh giá quá trình tự học.sa u:

Câu 1: Quan sát sơ đồ khoá lưỡng phân sau và hoàn thành các bài tập từ 23.1 — 23.3.

Câu 2. Hãy cho biết có mấy cặp đặc điểm được dùng để phân loại bốn loài sinh vật:

cá, thằn lằn , hổ, khỉ đột, Trả lời: Có 3 cặp đặc điểm

Câu 3. Hãy lập bảng liệt kê các đặc điểm để phân loại các sinh vật trên.

Trả lời:

Câu 4. Nhà phân loại học nào đề xuất phản loại sinh vật theo khoá lưỡng phân?

A.Linnaeus. B. Haeckel,

(7)

7

BÀI 24: VIRUS

I.MỤC TIÊU BÀI DẠY

Quan sát hình ảnh và mô tả được hình dạng và cấu tạo đơn giản của virus (gồm vật chất di truyền và lớp vỏ protein)

– Nêu được một số bệnh do virus gây ra. Trình bày được một số cách phòng và chống bệnh do virus gây ra.

– Nêu được một số vai trò và ứng dụng virus trong thực tiễn.

II.HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC

C. Whittaker. D. Aristotle.

Trả lời:

Chọn đáp án: A

Câu 5. Khi xây dựng khoá lưỡng phân để phân loại các đối tượng sinh vật, điều quan trọng nhất trong các bước xây dựng là gì?

Trả lời:

- Khi xây dựng khoá lưỡng phân để phân loại các đối tượng sinh vật, điều quan trọng nhất là xác định các đặc điểm đặc trưng của mỗi đối tượng vì đây là tiêu chí để phân chia sinh vật thành hai nhóm khác nhau cho đến khi mỗi nhóm chỉ còn lại một sinh vật duy nhất.

Câu 6. Dựa vào những cập đặc điểm nào để phân biệt bảy bộ côn trùng?

Trả lời:

Dựa vào những cặp đặc điểm sau để phân biệt bảy bộ côn trùng:

- Đặc điểm cánh: có cánh hoặc không có cánh, có một đôi cánh hoặc hai đôi cánh, cánh trước dạng sửng (cứng) hoặc cảnh trước dạng màng, có vảy hoặc không có vảy;

- Đặc điểm miệng: miệng kiểu vòi hút hoặc kiểu nhai nghiền;

- Đặc điểm bụng: cuối bụng con cái không có kim chích hoặc có kim chích

NỘI DUNG HỌC SINH THỰC HIỆN Hoạt

động 1:

Đọc tài liệu và thực hiện các yêu cầu.

1. Tìm hiểu hình dạng và cấu tạo của virus

Câu 1: Đánh dấu (x) vào cột 1, 2, 3 và đưa ra kết luận ở cột số 4.

STT Tên virut

Dạng xoắn (1)

Dạng hình khối (2)

Dạng hỗn hợp (3)

1 Khảm thuốc l á

2 Corona 3 Dại

4 Viêm kết mạ

(8)

8 c

5 HIV

6 Thực khuẩn t hể

Câu 2: Điền chú thích cho cấu tạo virus

1. ………..

2. ………

3. ………..

Câu 3: Cấu tạo của virut có gì khác so với cấu tạo của tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực?

….………

……….………

*Tại sao virus phải sống kí sinh nội bào bắt buộc? Là vì Virus chưa có cấu tạo tế bào, không có các thành phần chính của một tế bào điển hình, nên khi ra khỏi tế bào vật chủ, virus tồn tại như một vật không sống.

Phần ghi bài Kết luận:

2. Tìm hiểu vai trò của virus

Câu 3: Vai trò của virus vừa có lợi ích và vừa có tác hại (gây bệnh) và kẻ bảng thành 2 phần:

(9)

9 Phần nội dung bài ghi Kết luận

3.Tìm hiểu bệnh do virus gây ra và biện pháp phòng chống Quan sát hình 24.7(sgk) hãy cho biết:

+ Bệnh do virus có thể lây qua những con đường nào?

….………

……….………

+ Hãy đề xuất biện pháp phòng chống tương ứng với con đường lây lan?

….………

……….………

Phần ghi bài Kết luận:

Hoạt động 2:

Kiểm tra, đánh giá quá trình tự học.sin h

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian quần thể1. III.QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ

- Bảo tàng sinh vật biển là một công trình công cộng có chức năng nghiên cứu, trưng bày và giới thiệu các hiện vật và các loài quý hiếm trong danh sách bảo tồn. -

Sinh vật được chia thành 2 nhóm: sinh vật hằng nhiệt và sinh vật biến nhiệt Bài tập 2 trang 101 VBT Sinh học 9: Căn cứ vào khả năng thích nghi của sinh vật đối với

- Hiểu được những mối quan hệ giữa các sinh vật cùng loài và khác loài: cạnh tranh, hỗ trợ, cộng sinh, hội sinh, kí sinh, ăn thịt sinh vật khác.. - Hiểu được

Sự khác nhau về kích thước và hình dạng có ý nghĩa gì đối với sinh vật?... Đặc điểm của

Những đặc điểm nào của sinh vật đã được sử dụng để phân loại động vật trong khóa lưỡng phân trên?.

Cơ chế tác dụng lên vi sinh vật gây bệnh ( hay các đối tượng gây bệnh khác - gọi tắt là mầm bệnh) của mỗi chất kháng sinh thường mang đặc điểm riêng, tùy thuộc vào bản

Cơ sở để giới hạn phạm vi của Động vật nguyên sinh Nghịch lí tách các nhóm đa bào ra khỏi các nhóm đơn bào của mình trong Động vật, Nấm và Thực vật trong hệ thống phân giới của