• Không có kết quả nào được tìm thấy

Chuyên Đề Tìm GTLN Và GTNN Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Toán Lớp 8

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Chuyên Đề Tìm GTLN Và GTNN Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Toán Lớp 8"

Copied!
27
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

CHUYÊN ĐỀ : TÌM GTLN, GTNN CỦA BIỂU THỨC A. Các kiến thức thường sử dụng là:

+ Bất đẳng thức Côsi: “Cho hai số không âm a, b; ta có bất đẳng thức:

2

a b ab

;

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi a = b”.

+ Bất đẳng thức: ac bd2

a2b2

 

c2d2

(BĐT: Bunhiacopxki);

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi a b

c d .

+ a   b a b ; Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi ab 0.

+ Sử dụng “bình phương” để tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất.

Nếu y a 

f x( )

2 thì min y = a khi f(x) = 0.

Nếu y a 

f x( )

2 thì max y = a khi f(x) = 0.

+ Phương pháp “tìm miền giá trị” (cách 2 ví dụ 1 dạng 2).

B. CÁC DẠNG TOÁN VÀ CÁCH GIẢI

Dạng 1 : CÁC BÀI TOÁN MÀ BIỂU THỨC CHO LÀ MỘT ĐA THỨC Bài toán 1: Tìm GTNN của các biểu thức:

a) A4x24x11

b) B = (x-1)(x+2)(x+3)(x+6) c) C x 22x y 24y7

Giải:

a) A4x24x 11 4x24x 1 102x1210 10

Min A = 10 khi 1

x 2.

b) B = (x-1)(x+2)(x+3)(x+6) = (x-1)(x+6)(x+2)(x+3)

= (x2 + 5x – 6)(x2 + 5x + 6) = (x2 + 5x)2 – 36 -36

Min B = -36 khi x = 0 hoặc x = -5.

c) C x 22x y 24y7

= (x2 – 2x + 1) + (y2 – 4y + 4) + 2 = (x – 1)2 + (y – 2)2 + 2 2

Min C = 2 khi x = 1; y = 2.

(2)

Bài toán 2: Tìm GTLN của các biểu thức:

a) A = 5 – 8x – x2

b) B = 5 – x2 + 2x – 4y2 – 4y

Giải:

a) A = 5 – 8x – x2 = -(x2 + 8x + 16) + 21 = -(x + 4)2 + 21 21

Max A = 21 khi x = -4.

b) B = 5 – x2 + 2x – 4y2 – 4y

= -(x2 – 2x + 1) – (4y2 + 4y + 1) + 7

= -(x – 1)2 – (2y + 1)2 + 7 7

Max B = 7 khi x = 1, 1

y 2. Bài toán 3: Tìm GTNN của:

a) M        x 1 x 2 x 3 x 4

b) N 2x123 2x 1 2

Giải:

a) M        x 1 x 2 x 3 x 4

Ta có: x           1 x 4 x 1 4 x x 1 4 x 3

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi (x – 1)(4 – x) 0 hay 1 x 4

2 3 2 3 2 3 1

x           x x x x x

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi (x – 2)(3 – x) 0 hay 2 x 3 Vậy Min M = 3 + 1 = 4 khi 2 x 3.

b) N 2x123 2x  1 2 2x 12 3 2x 1 2 Đặt t 2x1 thì t 0

Do đó N = t2 – 3t + 2 = 32 2

( ) 1

t 4 1

N 4

  . Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi 3 0 3

2 2

t   t

Do đó 1

N  4 khi

3 5

2 1

3 2 1 3 2 4

3 1

2 2

2 1

2 4

x x

t x

x x

 

    

    

(3)

Vậy min 1 5

4 4

N    x hay 1

x 4.

Bài toán 4: Cho x + y = 1. Tìm GTNN của biểu thức M = x3 + y3. Giải:

M = x3 + y3 = (x + y)(x2 – xy + y2) = x2 - xy + y2

2 2 2 2 2

2 2

1( )

2 2 2 2 2 2 2

x y x y x y

xy x y

2 2

1( )

M 2 x y

Ngoài ra: x + y = 1 x2 + y2 + 2xy = 1 2(x2 + y2) – (x – y)2 = 1

=> 2(x2 + y2) ≥ 1 Do đó 2 2 1

x y 22 2 1 1

2 2

x y    x y

Ta có: 1( 2 2)

M 2 x y( 2 2) 1 1 1. 1

2 2 2 4

x y  M

Do đó 1

M 4 và dấu “=” xảy ra 1

x y 2

  

Vậy GTNN của 1 1

4 2

M    x y

Bài toán 5: Cho hai số x, y thỏa mãn điều kiện:

(x2 – y2 + 1)2 + 4x2y2 – x2 – y2 = 0.

Tìm GTLN và GTNN của biểu thức x2 + y2. Giải:

(x2 – y2 + 1)2 + 4x2y2 – x2 – y2 = 0

[(x2 + 1) – y2]2 + 4x2y2 – x2 – y2 = 0

x4 + 2x2 + 1 + y4 – 2y2(x2 + 1) + 4x2y2 – x2 – y2 = 0

x4 + y4 + 2x2y2 + x2 – 3y2 + 1 = 0

x4 + y4 + 2x2y2 - 3x2 – 3y2 + 1 = -4x2

(x2+y2)2-3(x2+y2)+1=-4x2 Đặt t = x2 + y2. Ta có: t2 – 3t + 1 = -4x2 Suy ra: t2 – 3t + 1 ≤ 0

(4)

2

2

3 9 5

2. . 0

2 4 4

3 5 3 5

2 4 2 2

5 3 5

2 2 2

3 5 3 5

2 2

t t

t t

t t

    

     

    

 

Vì t = x2 + y2 nên :

GTLN của x2 + y2 = 3 5

2

GTNN của x2 + y2 = 3 5

2

Bài toán 6: Cho 0 ≤ a, b, c ≤ 1. Tìm GTLN và GTNN của biểu thức:

P = a + b + c – ab – bc – ca.

Giải:

Ta có: P = a + b + c – ab – bc – ca

= (a – ab) + (b - bc) + (c – ca)

= a(1 – b) + b(1 – c) + c(1 – a) 0 (vì 0a b c, , 1) Dấu “=” có thể xảy ra chẳng hạn: a = b = c = 0 Vậy GTNN của P = 0

Theo giả thiết ta có: 1 – a 0; 1 – b 0; 1 – c 0;

(1-a)(1-b)(1-c) = 1 + ab + bc + ca – a – b – c – abc 0

P = a + b + c – ab – bc – ac  1 abc1

Dấu “=” có thể xảy ra chẳng hạn: a = 1; b = 0; c tùy ý

 

0;1

Vậy GTLN của P = 1.

Bài toán 7: Cho hai số thực x, y thỏa mãn điều kiện: x2 + y2 = 1.

Tìm GTLN và GTNN của x + y.

Giải:

Ta có: (x + y)2 + (x – y)2 (x + y)2

2(x2 + y2) (x + y)2

Mà x2 + y2 = 1 (x + y)2 2

(5)

2 2 2

x y x y

       

- Xét x y  2

Dấu “=” xảy ra 2

2 2 x y

x y x y



  

  

- Xét x y   2

Dấu “=” xảy ra 2

2 2 x y

x y x y

  

  



Vậy x + y đạt GTNN là 2 2 x y 2

   .

Bài toán 8: Cho các số thực dương thỏa mãn điều kiện: x2 + y2 + z2 27.

Tìm GTLN và GTNN của biểu thức: x + y + z + xy + yz + zx.

Giải:

Ta có: (x – y)2 + (x – z)2 + (y – z)2 0 2x2 + 2y2 + 2z2 - 2xy - 2yz - 2zx 0

(x + y + z)2= x2 + y2 + z2 +2(xy + yz + zx) 3(x2 + y2 + z2) 81

x + y + z 9 (1)

Mà xy + yz + zx x2 + y2 + z2 27 (2)

Từ (1) và (2) => x + y + z + xy + yz + zx 36.

Vậy max P = 36 khi x = y = z = 3.

Đặt A = x + y + z và B = x2 + y2 + z2

2 2

( 1) 1 1

2 2 2 2

A B A B B

P A

    

Vì B 27 1

2 B

-14 P -14 Vậy min P = -14 khi 2 2 2

1 27 x y z

x y z

   

Hay x  13;y 13;z 1. Bài toán 9:

Giả sử x, y là các số dương thỏa mãn đẳng thức: x + y = 10. Tìm giá trị của x và y để biểu thức: P = (x4 + 1)(y4 + 1) đạt GTNN. Tìm GTNN ấy.

Giải:

Ta có: P = (x4 + 1)(y4 + 1) = (x4 + y4) + (xy)4 + 1

(6)

Đặt t = xy thì:

x2 + y2 = (x + y)2 – 2xy = 10 – 2t

x4 + y4 = (x2 + y2)2 – 2x2y2 = (10 – 2t)2 – 2t2 = 2t2 – 40t + 100 Do đó: P = 2t2 – 40t + 100 + t4 + 1 = t4 + 2t2 – 40t + 101

= (t4 – 8t2 + 16) + 10(t2 – 4t + 4) + 45 = (t2 – 4)2 + 10(t – 2)2 + 45

45

 P và dấu “=” xảy ra x + y = 10 và xy = 2.

Vậy GTNN của P = 45 x + y = 10 và xy = 2.

Bài toán 10:

Cho x + y = 2. Tìm GTNN của biểu thức: A = x2 + y2. Giải:

Ta có: x + y = 2 y = 2 – x

Do đó: A = x2 + y2 = x2 + (2 – x)2

= x2 + 4 – 4x + x2

= 2x2 – 4x + 4

= 2( x2 – 2x) + 4

= 2(x – 1)2 + 2 2 Vậy GTNN của A là 2 tại x = y = 1.

Dạng 2 : CÁC BÀI TOÁN MÀ BIỂU THỨC CHO LÀ MỘT PHÂN THỨC Bài toán 1:

Tìm GTLN và GTNN của: 42 3

1 y x

x

.

Giải:

* Cách 1:

2

2 2

4 3 ax 4 3

1 1

x x a

y a

x x

 

 

Ta cần tìm a để ax24x 3 alà bình phương của nhị thức.

Ta phải có: ' 4 (3 ) 0 1

4 a a a

a

 

      

- Với a = -1 ta có:

2 2

2 2

4 3 x 4 4 ( 2)

1 1

1 1 1

x x x

y x x x

     

(7)

1.

  y Dấu “=” xảy ra khi x = -2.

Vậy GTNN của y = -1 khi x = -2.

- Với a = 4 ta có:

2 2

2 2

4 3 -4x 4 1 (2 1)

4 4 4

1 1 1

x x x

y x x x

   

Dấu “=” xảy ra khi x = 1

2. Vậy GTLN của y = 4 khi x = 1

2.

* Cách 2:

Vì x2 + 1 0 nên: 2 2

4 3

yx 4 3 0

1

y x x y

x

  

(1)

y là một giá trị của hàm số (1) có nghiệm - Nếu y = 0 thì (1) 3

x 4

  

- Nếu y 0 thì (1) có nghiệm   ' 4 y y(  3) 0 (y1)(y 4) 0

1 0 4 0 y

y

 

    hoặc   yy 1 04 0

1 y 4

   

Vậy GTNN của y = -1 khi x = -2.

Vậy GTLN của y = 4 khi x = 1

2.

Bài toán 2: Tìm GTLN và GTNN của: 22 1

1 x x A x x

 

  . Giải:

Biểu thức A nhận giá trị a khi và chỉ khi phương trình ẩn x sau đây có nghiệm:

2 2

1 1 x x a x x

 

  (1)

Do x2 + x + 1 = x2 + 2.1

2.x +

1 3 1 2 3

4 4 x2  4 0

Nên (1) ax2 + ax + a = x2 – x + 1 (a – 1)x2 + (a + 1)x + (a – 1) = 0 (2)

 Trường hợp 1: Nếu a = 1 thì (2) có nghiệm x = 0.

 Trường hợp 2: Nếu a 1 thì để (2) có nghiệm, điều kiện cần và đủ là  0, tức là:

(8)

( 1)2 4( 1)( 1) 0 ( 1 2 2)( 1 2 2) 0 (3 1)( 3) 0 1 3( 1)

3

a a a a a a a

a a a a

      

    

Với 1

a3 hoặc a = 3 thì nghiệm của (2) là x 2( (aa1)1)2(1a1a) Với 1

a3 thì x = 1 Với a = 3 thì x = -1

Kết luận: gộp cả 2 trường hợp 1 và 2, ta có:

GTNN của 1

A3 khi và chỉ khi x = 1 GTLN của A = 3 khi và chỉ khi x = -1 Bài toán 3:

a) Cho a, b là các số dương thỏa mãn ab = 1. Tìm GTNN của biểu thức:

2 2 4

( 1)( )

A a b a b

  a b

.

b) Cho m, n là các số nguyên thỏa 1 1 1

2m n 3. Tìm GTLN của B = mn.

Giải:

a) Theo bất đẳng thức Côsi cho hai số dương a2 và b2

2 2 2 2

2 2 2

a b a b ab (vì ab = 1)

2 2 4 4 4

( 1)( ) 2( 1) 2 ( ) ( )

A a b a b a b a b a b

a b a b a b

            

Cũng theo bất đẳng thức côsi cho hai số dương a + b và 4

a b . Ta có: (a + b) + 4 2 (a b). 4 4

a b a b

Mặt khác: a b 2 ab2

Suy ra: A 2 (a b 4 ) (a b) 2 4 2 8

   a b      

Với a = b = 1 thì A = 8

Vậy GTNN của A là 8 khi a = b = 1.

b) Vì 1 1 1

2m n 3 nên trong hai số m, n phải có ít nhất một số dương. Nếu có một trong hai số là âm thì B < 0. Vì ta tìm GTLN của B = mn nên ta chỉ xét trường hợp cả hai số m, n cùng dương.

(9)

Ta có: 1 1 1 3(2 ) 2 (2 3)( 3) 9

2 3 m n mn m n

m n    

Vì m, n N* nên n – 3 -2 và 2m – 3 -1.

Ta có: 9 =1.9 = 3.3 = 9.1; Do đó xảy ra:

+ 2nm 3 9 3 1mn122 và B = mn = 2.12 = 24 + 2nm 3 3 3 1mn63 và B = mn = 3.6 = 18 + 2nm 3 1 3 9mn46 và B = mn = 6.4 = 24 Vậy GTLN của B = 24 khi  mn 122

hay  mn 46

Bài toán 4: Giả sử x và y là hai số thỏa mãn x > y và xy = 1. Tìm GTNN của biểu thức:

2 2

x y A x y

.

Giải:

Ta có thể viết:

2 2 2 2 2

2 2 ( ) 2

x y x xy y xy x y xy

A x y x y x y

Do x > y và xy = 1 nên:

( )2 2 2 2

2 2

x y xy x y x y

A x y

x y x y x y

  

Vì x > y x – y > 0 nên áp dụng bất đẳng thức côsi với 2 số không âm, ta có:

2. . 2

2 2

x y x y

A x y

Dấu “=” xảy ra x y2 x y2 (x y )2  4 (x y ) 2 (Do x – y > 0) Từ đó: 2 2 3

A  2

Vậy GTNN của A là 3  x yxy 1 2 1 2

1 2 x

y

  

 

  

 hay 1 2

1 2 x

y

  

  

 Thỏa điều kiện xy = 1 Bài toán 5: Tìm GTLN của hàm số: 2

1 y 1

x x

  . Giải:

Ta có thể viết: 2 2

1 1

1 1 3

2 4

y x x

x

 

(10)

1 2 3 3

2 4 4

x  

. Do đó ta có: 4

y3. Dấu “=” xảy ra 1

x 2

   . Vậy: GTLN của 4

y 3 tại 1

x 2

Bài toán 6: Cho t > 0. Tìm GTNN của biểu thức: ( ) 1

f t t 4

  t . Giải:

Ta có thể viết: ( ) 1 4 2 1 (2 1)2 4 (2 1)2 1

4 4 4 4

t t t t

f t t

t t t t

 

Vì t > 0 nên ta có: f t( ) 1

Dấu “=” xảy ra 2 1 0 1

t t 2

   

Vậy f(t) đạt GTNN là 1 tại 1

t2.

Bài toán 7: Tìm GTNN của biểu thức: ( ) 22 1 1 g t t

t

. Giải:

Ta có thể viết: ( ) 22 1 1 22

1 1

g t t

t t

 

g(t) đạt GTNN khi biểu thức 22

1

t đạt GTLN. Nghĩa là t2 + 1 đạt GTNN Ta có: t2 + 1 1 min (t2 + 1) = 1 tại t = 0 min g(t) = 1 – 2 = -1 Vậy GTNN của g(x) là -1 tại t = 0.

Bài toán 8: Cho x, y, z là các số dương thỏa mãn điều kiện: xyz = 1. Tìm GTNN của

biểu thức: 3 3 3

1 1 1

( ) ( ) ( )

E x y z y z x z x y

.

Giải:

Đặt a 1x;b1y;c 1z abc xyz1 1

Do đó: 1 1x     y a b x y (a b xy ).   x y c a b( )

Tương tự: y + z = a(b + c) z + x = b(c + a)

(11)

3 3 3

2 2 2

3 3 3

1 1 1 1 1 1

. . .

( ) ( ) ( )

1 1 1

. . .

( ) ( ) ( )

E x y z y z x z x y

a b c

a b c

a b c b c a c a b b c c a a b

 

Ta có: 3

2

a b c

b c c a a b

(1) Thật vậy: Đặt b + c = x; c + a = y; a + b = z

2

; ;

2 2 2

x y z a b c

y z x z x y x y z

a b c

     

     

 

Khi đó, VT b c c a a ba b c y z x2x z x y2y x y z2z

     

1 1 1 3 3 3

1 1 1

2 2 2 2 2 2

y x z x z y

x y x z y z

     

Nhân hai vế (1) với a + b + c > 0. Ta có:

( ) ( ) ( ) 3

( )

2 a a b c b a b c c a b c

a b c

b c c a a b

     

 

2 2 2 33 3 3

2 2 2 2

a b c a b c abc

b c c a a b E

    

GTNN của E là 3

2 khi a = b = c = 1.

Bài toán 9: Cho x, y là các số thực thỏa mãn: 4x2 + y2 = 1 (*).

Tìm GTLN, GTNN của biểu thức: a22x yx 3y2. Giải:

Từ a 22x yx 3y2 a(2x+y+z) = 2x+3y

2ax + ay + 2a – 2x +3y = 0

2(a – 1)x + (a – 3)y = -2a (1)

Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki cho hai bộ số (2x; y) và (a – 1; a – 3) Ta có: 4a2 = [2x(a-1)+y(a-3)]2 ≤ (4x2+y2).[(a-1)2+(a-3)2]

=> 4a2 (a1)2 (a 3)2 (vì 4x2+y2 = 1)

Do đó ta có: 4a2 (a1)2 (a 3)2 a22a 1 a26a9

2 2

2a 8a 10 0 a 4a 5 0

   

(12)

( 1)( 5) 0 5 0

1 0 a a a

a

 

      (Vì a + 5 > a – 1)   1 a 5

* Thay a = 1 vào (1) ta được: -2y = -2 y = 1 Thay y = 1 vào (*) ta có: x = 0 (x; y) = (0;1)

* Thay a = -5 vào (1) ta được: 2(-5 – 1)x + (-5 – 3)y = -2(-5)

6 5

12 8 10 6 4 5

4

x y x y y  x

     

Thay vào (*) ta được:

2

2 6 5

4 1

4

x  x

2 3 4

100 60 9 0

10 5

x x x y

        3 4

( ; ) ; x y 10 5 

 

Vậy GTLN của a là 1 khi x = 0; y = 1.

GTNN của a là -5 khi 3 ; 4

10 5

x  y  . Bài toán 10:

Giả sử x, y là hai số dương thỏa mãn điều kiện: x + y = 1.

Hãy tìm gái trị nhỏ nhất cảu biểu thức:

M =

2 2

1 1

x y

x y

Giải:

Ta có: M =

2 2

1 1

x y

x y

= 2 2 2 2

1 1

2 2

x y

x y

 

= 4 + x2 + y2 + 22 22

2 2

2 2

4 1 1

x y

x y

x y x y

 

Vì x, y > 0 nên ta có thể viết:

x y

2    0 x y 2 xy

Mà x + y = 1 nên 12 xy  1xy  2 x y21 2 16 (1) Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi 1

x y 2

Ngoài ra ta cũng có:

2 2 2 2 2 2 2

(x y )  0 x y 2xy2(x y ) 2 xy x y

(13)

2 2 2 2 2

2(x y ) (x y) 2(x y ) 1

(vì x + y = 1)

2 2 1

x y 2

(2)

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi 1

x y 2

Từ (1) và (2) cho ta:

2 2

2 2

1 1 25

4 ( )(1 ) 4 (1 16)

2 2

M x y

  x y  

Do đó: 25

M 2

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi đồng thời ở (1) và (2) cùng xảy ra dấu “=” nghĩa là khi

1 x y 2

Vậy GTNN của 25

M 2 khi và chỉ khi 1

x y 2.

* Dạng 3: CÁC BÀI TOÁN MÀ BIỂU THỨC CHO CÓ CHỨA CĂN THỨC.

Bài toán 1: Tìm GTLN của hàm số: y x 2 4x. Giải:

* Cách 1:

Điều kiện: 2 0 2 4(*)

4 0

x x

x

 

  

  

Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki: (ac + bd)2 (a2 + b2)(c2 + d2) Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi a b

c d . Chọn a x2;c1;b 4x d; 1 với 2 x 4

Ta có:

       

   

2 2 2

2 2 2

2 2

2 4 2 4 . 1 1

2 4 .2

4 2

y x x x x

y x x

y y

 

 

 

Vì y > 0 nên ta có: 0 y 2

Dấu “=” xảy ra x 2 4      x x 2 4 x x 3 (Thỏa mãn (*)) Vậy GTLN của y là 2 tại x = 3.

* Cách 2:

Ta có: y x 2 4x

(14)

Điều kiện: 2 0 2 4

4 0

x x

x

 

  

  

Vì y > 0 nên y đạt GTLN khi và chỉ khi y2 đạt GTLN.

Ta có: y2     x 2 4 x 2 (x2)(4x) y2  2 2 (x2)(4x)

Do 2 4 2 0

4 0

x x

x

 

      nên áp dụng bất đẳng thức côsi cho hai số không âm cho ta: 2 (x2)(4x) ( x  2) (4 x) 2

Do đó y2   2 2 4

Dấu “=” xảy ra      x 2 4 x x 3 (thỏa mãn điều kiện).

Vậy GTLN của hàm số y là 2 tại x = 3.

Bài toán 2: Tìm GTLN, GTNN của hàm số: y3 x 1 4 5x(1 x 5). Giải:

a) GTLN:

Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki cho hai bộ số:

(3; 4) và (( x1; 5x) ta có:

  

2

2

2 (3. 1 4. 5 )2 (32 4 ).2 1 5 100 y x  x x x

<=> y2

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Vậy không kết

Biết rằng cọc nọ cách cọc kia 1m ; Ở mỗi góc vườn người ta để một lối đi rộng 2m và số đo các cạnh đều là số tự nhiên.. Nếu tăng chiều rộng thêm 10 m và giảm chiều dài

Hỏi nhà ông Tư dệt được mấy ngày thì số chiếu còn lại của hai nhà sẽ bằng nhau.. Bài 4 : Bà chia kẹo cho

Biết số trừ là số có hai chữ số và nếu viết thêm vào bên phải hay bên trái số trừ mỗi bên chữ số 4 ta được số bị trừ.. Tìm phép

Bài 44 : Tổng số tuổi của hai ông cháu là 78 tuổi , biết rằng ông bao nhiêu năm thì cháu bấy nhiêu tháng.. Hỏi mỗi loại có bao nhiêu

HD HM HN DB MC NA. Từ đó suy ra điều phải chứng minh. Điều phải chứng minh. Vẽ đường phân giác CE của tam giác ACK. Chứng minh rằng đường thẳng EF chia đoạn thẳng

Quan sát các phân thức, chúng ta nhận thấy không có mẫu của hạng tử nào phân tích được thành nhân tử nên việc quy đồng mẫu thức tất cả các hạng tử là không khả thi..

Có nhiều bài toán nếu ta chỉ sử dụng các phép biến đổi tương đương, các bất đẳng thức cơ bản phương pháp đổi biến hay biểu thức phụ, thậm chí ngay cả khi sử dụng