• Không có kết quả nào được tìm thấy

- Lớp tế bào ngoài gồm các loại tế bào nào?

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "- Lớp tế bào ngoài gồm các loại tế bào nào? "

Copied!
16
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

CHỦ ĐỀ 2: NGÀNH RUỘT KHOANG (tiết 5)

A. ĐẠI DIỆN CON THỦY TỨC

I. PHÂN TÍCH HÌNH DẠNG NGOÀI?

II. PHÂN TÍCH SỰ DI CHUYỂN?

III. PHÂN TÍCH CẤU TẠO TRONG?

IV. PHÂN TÍCH SỰ DINH DƯỠNG?

V. PHÂN TÍCH SỰ SINH SẢN?

(2)

I. PHÂN TÍCH HÌNH DẠNG NGOÀI?

(3)

II. PHÂN TÍCH SỰ DI CHUYỂN?

(4)

III. PHÂN TÍCH CẤU TẠO TRONG?

1.Thành cơ thể có mấy lớp tế báo?

- Lớp tế bào ngoài gồm các loại tế bào nào?

- Lớp tế bào trong gồm các loại tế bào nào?

2. Ruột có đặc điểm gì?

(5)

IV. PHÂN TÍCH SỰ DINH DƯỠNG?

(6)

V. PHÂN TÍCH SỰ SINH SẢN?

(7)

B. ĐA DẠNG - ĐẶC ĐIỂM CHUNG - VAI TRÒ (tiết 6)

I. PHÂN TÍCH SỰ ĐA DẠNG?

II. PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM CHUNG?

III. PHÂN TÍCH VAI TRÒ?

(8)

I. PHÂN TÍCH SỰ ĐA DẠNG?

1. Sứa:

(9)

2. Hải quỳ:

(10)

3. San hô:

(11)

II. PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM CHUNG?

(12)

III. PHÂN TÍCH VAI TRÒ?

(13)

CHỦ ĐỀ 2: NGÀNH RUỘT KHOANG (tiết 5) A. ĐẠI DIỆN CON THỦY TỨC

I. Hình dạng ngoài:

- Cơ thể hình trụ, đối xứng tỏa tròn

- Dưới là đế bám, trên là lỗ miệng và các tua xung quanh II. Di chuyển:

- Sống bám

- Có thể di chuyển chậm chạp theo kiểu sâu đo hay lộn đầu III. Cấu tạo trong:

1. Thành cơ thể có 2 lớp tế bào

a. Lớp tế bào ngoài gồm các loại tế bào:

- Tế bào gai: phóng chất độc

- Tế bào thần kinh: trả lời kích thích - Tế bào sinh sản: sinh sản hữu tính - Tế bào mô bì cơ: che chở, co duỗi b. Lớp tế bào trong gồm các loại tế bào:

- Tế bào mô cơ tiêu hóa: tiêu hóa nội bào - Tế bào tuyến: tiêu hóa ngoại bào

2. Ruột có dạng túi (khoang rộng)

(14)

IV. Dinh dưỡng:

1. Tiêu hóa:

- Bắt mồi bằng tua miệng

- Tiêu hóa ngoại bào thực hiện trong ruột túi

- Tiêu hóa nội bào thực hiện trong tế bào mô cơ tiêu hóa 2. Hô hấp và bài tiết: qua thành cơ thể

V. Sinh sản:

- Vô tính: bằng cách mọc chồi - Hữu tính: bằng tế bào sinh sản

Có khả năng tái sinh (Tạo cơ thể toàn vẹn từ 1 phần cơ thể cắt ra) Trả lời câu hỏi:

Câu 1: Với cấu tạo cơ thể (thành, miệng, ruột), con thấy thủy tức giống với vật dụng gì trong nhà?

Câu 2: Kết thúc quá trình tiêu hóa, thủy tức thải bã qua đâu?

CHỦ ĐỀ 2: NGÀNH RUỘT KHOANG (tiết 6) B. ĐA DẠNG – ĐẶC ĐIỂM CHUNG – VAI TRÒ I. Đa dạng:

(15)

Đặc điểm Sứa Hải quỳ San hô Hình dạng Cơ thể hình dù,

miệng hướng xuống

Cơ thể hình trụ ngắn, cao 2-5 cm, có nhiều tua miệng, màu rực rỡ như cánh hoa

Cơ thể hình trụ ngắn, sống thành tập đoàn (khoang ruột thông với nhau), có khung xương đá vôi

Lối sống Bơi lội: co bóp dù, đẩy nước qua lỗ miệng, lùi về phía sau

Sống bám vào bờ đá, có khi bơi

Sống bám vào bờ đá, cố định

Vai trò Tua miệng một số loài sứa gây ngứa và bỏng da

Nuôi làm cảnh và nghiên cứu tập tính của chúng

Khung xương san hô có hình khối hay hình cành cây, màu sắc rực rỡ, dùng trang trí

II. Đặc điểm chung:

-Cơ thể đối xứng tỏa tròn -Ruột dạng túi

-Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào -Có tế bào gai để tự vệ tấn công

(16)

III. Vai trò:

- Tạo cảnh quan độc đáo, vd:

- Có vai trò lớn về mặt sinh thái, vd:

- Là nguyên liệu quý cho trang trí và trang sức, vd:

- Là nguyên liệu vôi cho xây dựng, vd:

- Làm thức ăn, vd:

- Là vật chỉ thị địa tầng, vd:

- Gây độc và ngứa cho người, vd:

- Gây cản trở giao thông đường biển, vd:

Trả lời câu hỏi:

Câu 1: Điền các vd cho các vai trò của ngành Ruột khoang?

Câu 2: San hô có lợi hay có hại? Biển nước ta có giàu san hô không, vì sao?

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Như vậy, các bệnh nhân nghiên cứu có kháng thể kháng synthetase có bệnh tiến triển nặng hơn rất rõ rệt và bị tổn thương nhiều cơ quan trong cơ thể, đặc biệt

Câu 1/ Hành vi nào sau đây thể hiện lối sống chưa chan hòa với mọi người a.. Vui vẻ, cởi mở với

T ất cả các cơ thể sinh vật đều được cấu tạo từ đơn vị rất nhỏ bé, gọi là tế

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình….. * Giới

+ Giới Nguyên sinh: gồm những sinh vật có cấu tạo tế bào nhân thực, phần lớn cơ thể đơn bào, sống tự dưỡng hoặc dị dưỡng, sống trong môi trường nước hoặc trên cơ

- Khi tế bào lớn lên và đạt tới một kích thước nhất định thì chúng sẽ thực hiện quá trình phân chia tạo ra các tế bào mới.. - Sự phân chia tế bào làm tăng số lượng tế bào

(5) Từ một tế bào sau mỗi lần phân chia tạo ra hai tế bào mới gọi là sự phân bào (6) Từ một tế bào sau mỗi lần phân chia tạo ra sáu tế bào mới gọi là sự phân bào (7)

Tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực đều được cấu tạo từ 3 thành phần là: vùng nhân hoặc nhân, màng sinh chất, tế bào chất Khác nhau Vùng nhân chưa có màng bao bọc