• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giáo án lớp 4 Tuần 28 - Giáo dục tiếu học

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giáo án lớp 4 Tuần 28 - Giáo dục tiếu học"

Copied!
22
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 28 Ngày soạn:24/03/20149

Ngày dạy:

Thứ hai, ngày 25 tháng 3 năm 2019 TẬP ĐỌC

Ôn tập giữa kì II (tiết 1) I. Mục tiêu:

- Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ khoảng 85 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.

II. Đồ dùng dạy học:

- Phiếu bài tập

- Giấy khổ to kẻ sẵn bảng như BT2 và bút dạ.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ 5’

2. Bài mới 30’

a) Phần giới thiệu:

b) Hướng dẫn các hoạt động

Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc:

- Kiểm tra 3

1

số học sinh cả lớp.

- Yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc.

- Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập.

- Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc.

- Y/c những em đọc chưa đạt y/c về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại.

Hoạt động 2: Lập bảng tổng kết :

- Các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ điểm “Người ta là hoa của đất”.

- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu.

- Những bài tập đọc nào là truyện kể trong chủ đề trên ?

- Y/c HS tự làm bài trong nhóm. GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.

+ Nhóm nào xong trước dán phiếu lên bảng đọc phiếu các nhóm khác, nhận xét, bổ sung.

- Lắng nghe.

- Lần lượt từng em khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài (mỗi lần từ 5 - 7 em). HS về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút. Khi 1 HS kiểm tra xong thì tiếp nối lên bốc thăm yêu cầu.

- Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.

- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc.

- Học sinh đọc thành tiếng.

+ Bài tập đọc: Bốn anh tài - Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa.

- 4 em đọc đọc lại truyện kể, trao đổi và làm bài.

- Cử đại diện lên dán phiếu, đọc phiếu. Các nhóm khác nhận xét bổ sung.

+ 2 HS nhận xét bài bạn trên bảng .

(2)

+ Nhận xét lời giải đúng.

3. Củng cố – dặn dò:5’

* Nhắc về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học từ đầu năm đến nay nhiều lần để tiết sau tiếp tục kiểm tra .

- Xem lại 3 kiểu câu kể (Ai làm gì ? Ai là gì ? Ai thế nào ?)

- Nhận xét đánh giá tiết học.

- Dặn dò học sinh về nhà học bài

- HS cả lớp.

TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu:

- Nhận biết một số tính chất của hình chữ nhật, hình thoi

- Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi Bài 1, Bài 2, Bài 3. HSTC làm hết các bài tập

II. Đồ dùng dạy học:

- Chuẩn bị các mảnh bìa hoặc giấy màu.

III. Các hoạt động trên lớp:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Kiểm tra bài cũ 5’

+ Gọi 2 HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi

- Muốn tính diện tích hình thoi ta làm như thế nào?

- Nhận xét từng học sinh.

2. Bài mới 30’

a) Giới thiệu bài:

b) Thực hành:

*Bài 1: - Yêu cầu học sinh nêu đề bài.

+ GV vẽ hình như SGK lên bảng.

A B

C D - Gọi 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở.

- Nhận xét bài làm học sinh.

- Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì ?

* Bài 2:

-Yêu cầu học sinh nêu đề bài . + GV vẽ hình như SGK lên bảng .

- Học sinh nhận xét bài bạn.

+ HS lắng nghe.

- 1 HS đọc thành tiếng.

- Quan sát hình vẽ và trả lời.

a) AB và DC là hai cạnh đối diện song song và bằng nhau. (Đ) b) AB vuông góc với AD (Đ).

c) Hình tứ giác ABCD có 4 góc vuông

(Đ)

d) Hình tứ giác ABCD có 4 cạnh bằng nhau (S)

(3)

+ Gợi ý:

- Quan sát hình thoi PQSR trong sách giáo khoa, lần lượt đối chiếu các câu a), b), c) d) với các đặc điểm đã biết của hình thoi. Từ đó xác định câu nào là phát biểu đúng, câu nào là phát biểu sai rồi chọn chữ tương ứng.

- Gọi 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở

Q

P R

S - Nhận xét bài làm học sinh.

- Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì?

* Bài 3:

- Gọi học sinh nêu đề bài.

+ GV vẽ các hình như SGK lên bảng.

+ Gợi ý HS:

- Tính diện tích các hình theo công thức.

- So sánh diện tích các hình sau đó khoanh vào ô có ý trả lời đúng.

- Yêu cầu HS cả lớp làm vào vở.

- Gọi 1 em lên bảng tính.

Bài 4: (HShtt) - Gọi HS đọc đề bài.

- Yêu cầu làm bài.

3. Củng cố – dặn dò:5’

- Nhận xét đánh giá tiết học.

- Dặn về nhà học bài và làm bài.

+ Nhận xét bàì bạn.

- Củng cố đặc điểm của hình chữ nhật.

- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.

- Quan sát hình vẽ và trả lời.

a) PQ và SR là hai cạnh không bằng nhau. (SAI)

b) PQ không song song với PS (ĐÚNG).

c) Các cặp cạnh đối diện song song (Đúng)

d) Có 4 cạnh bằng nhau (ĐÚNG) - Củng cố đặc điểm của hình thoi.

- 1 HS đọc thành tiếng.

+ HS tự làm vào vở.

+ 1 HS lên bảng thực hiện và trả lời.

+ Diện tích hình vuông là:

5 x 5 = 25 cm2

+ Diện tích hình chữ nhật là:

6 x 4 = 24 cm2

+ Diện tích hình bình hành là:

5 x 4 = 20 cm2 + Diện tích hình thoi là:

(6 x 4) : 2 = 12 cm 2

* Vậy hình vuông có diện tích lớn nhất.

- 1 HS Giải

Chiều rộng hình chữ nhật:

56 : 2 – 18 = 10 (m) Diện tích hình chữ nhật:

18 x 10 = 180 (m2) Đáp số: 180 m2

- Học sinh nhắc lại nội dung bài.

- Về nhà học bài và làm bài tập còn lại

ĐẠO ĐỨC

TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (Tiết 1)

(4)

I. Mục tiêu:

- Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông

- Phân biệt được hành vi tôn trọng và vi phạm Luật giao thông.

- Nghiêm chỉnh chấp hành Luật giao thông trong cuộc sống hằng ngày.

* GDKNS:

- Kĩ năng tham gia giao thông đúng luật.

- Kĩ năng phê phán những hành vi vi phạm Luật Giao thông.

II. Đồ dùng dạy học:

- SGK Đạo đức 4.

- Một số biển báo giao thông.

- Đồ dùng hóa trang để chơi đóng vai.

III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Kiểm tra bài cũ:5’

- GV nêu cầu kiểm tra:

+ Nêu phần ghi nhớ của bài: “Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo”

+ Nêu các thông tin, truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ … về các hoạt động nhân đạo.

- GV nhận xét.

2. Bài mới:30’

a. Giới thiệu bài:

b. Hướng dẫn các hoạt động

* Hoạt động 1: GDATGT:Thảo luận nhóm (thông tin- SGK/40)

- GV kết luận:

+ Tai nạn giao thông để lại nhiều hậu quả..

+ Tai nạn giao thông xảy ra do nhiều nguyên nhân: ...

+ Mọi người dân đều có trách nhiệm tôn trọng và chấp hành Luật giao thông.

* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Bài tập 1- SGK/41) GDANQP:

Những tranh nào ở SGK/41 thể hiện việc thực hiện đúng Luật giao thông? Vì sao?

- GV kết luận: Những việc làm trong các tranh 2, 3, 4 là những việc làm nguy hiểm, cản trở giao thông...

* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 2- SGK/42)

Điều gì sẽ xảy ra trong các tình huống sau(SGK) - GV kết luận:

- GV kết luận: Các việc làm trong các tình huống của bài tập 2 là những việc làm dễ gây tai nạn giao thông, nguy hiểm đến sức khỏe và tính mạng con

- Một số HS thực hiện yêu cầu.

- HS khác nhận xét, bổ sung.

- HS lắng nghe.

- Các nhóm HS thảo luận.

- Từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.

- Các nhóm khác bổ sung và chất vấn.

- HS lắng nghe.

- Từng nhóm HS xem xét tranh để tìm hiểu: Bức tranh định nói về điều gì?

Những việc làm đó đã theo đúng Luật giao thông chưa? Nên làm thế nào thì đúng Luật giao thông?

- HS trình bày kết quả- Các nhóm khác chất vấn và bổ sung.

(5)

người. Luật giao thông cần thực hiện ở mọi lúc mọi nơi.

*GDQVBPCTE, ATGT: điều 21 Luật bảo vệ chăm sóc và gd trẻ em quy định: trẻ em có bổn phận thực hiện trật tự công cộng và an toàn giao thông.

3. Củng cố– dặn dò:5’

- Tìm hiểu các biển báo giao thông nơi em thường qua lại, ý nghĩa và tác dụng của các biển báo.

- Các nhóm chuẩn bị bài tập 4- SGK/42:

- Nhận xét đánh giá tiết học.

- Dặn về nhà học bài và làm bài.

- HS lắng nghe

- HS các nhóm thảo luận.

- HS dự đoán kết quả của từng tình huống.

- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận.

- Các nhóm khác bổ sung và chất vấn.

- HS lắng nghe.

- HS cả lớp thực hiện.

KĨ THUẬT LẮP CÁI ĐU (tiết 2) I. Mục tiêu:

- Lắp được cái đu theo mẫu II. Đồ dùng dạy- học:

-Mẫu cái đu lắp sẵn

-Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.

III. Hoạt động dạy- học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ:5’ Kiểm tra dụng

cụ học tập.

2. Dạy bài mới:30’

a) Giới thiệu bài:

b) Hướng dẫn cách làm:

* Hoạt động 3: HS lắp cái đu.

a/ HS chọn các chi tiết để lắp cái đu b/ Lắp từng bộ phận

c/ Lắp cái đu

* Hoạt động 4: Đánh giá kết quả - GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành

3. Củng cố- dặn dò:5’

- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả lắp ghép của HS.

- HS đọc ghi nhớ.

- HS lắng nghe.

- HS quan sát.

- HS làm cá nhân, nhóm.

- HS trưng bày sản phẩm.

- HS dựa vào tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẩm.

- Cả lớp.

Thứ ba, ngày 26 tháng 03 năm 2019 Tập đọc

ÔN TẬP GIỮA KÌ II (tiết 2) I. Mục tiêu :

(6)

- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.

- Nắm được nội dung chính, nhân vật trong các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Những người quả cảm.

II. Đồ dùng dạy học:

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng theo đúng yêu câu . - Phiếu ghi sẵn nội dung chính của 6 bài tập đọc thuộc chủ đề “Những người quả cảm”

III. Các hoạt động dạy học :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ 5’

2. Bài mới 30’

a) Phần giới thiệu:

b) Kiểm tra tập đọc:

- Yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc.

- Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc.

3) Tóm tắt vào bảng nội dung các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm những người quả cảm :

-Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài.

+ Đề bài yêu cầu ta làm gì ?

+ Yêu cầu HS suy nghĩ và nhắc lại tên và nội dung các bài tập đọc thuộc chủ đề “Những người quả cảm”.

+ Gọi HS đọc lại nội dung bảng tổng kết .

3. Củng cố– dặn dò:5’

- Nhận xét đánh giá tiết học.

- Dặn dò học sinh về nhà học bài

- Vài học sinh nhắc lại tựa bài

- Lần lượt từng em khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài (mỗi lần từ 5 - 7 em) HS về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút. Khi 1 HS kiểm tra xong thì tiếp nối lên bốc thăm yêu cầu.

- Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.

- Lớp lắng nghe bạn đọc.

- Hs đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm - Nêu yêu cầu như SGK.

+ HS Tiếp nối nhau phát biểu.

- HS cả lớp.

CHÍNH TẢ ÔN TẬP (Tiết 3) I. Mục tiêu:

-Nghe - viết đúng và tương đối đẹp bài chính tả ; (tốc độ trên 85

chữ/15phút) ; không mắc quá năm lỗi trong bài ; trình bày đúng bài văn miêu tả.

Hiểu nội dung bài.

- Biết đặt câu theo các kiểu câu đã học. (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai làm gì ? )để kể, tả hay giới thiệu.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh ảnh minh hoạ cho đoạn văn ở BT1.

- Ba tờ giấy khổ lớn để 3 HS lên làm bài tập 2 ( các ý a , b , c) III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

(7)

1. Kiểm tra bài cũ: 5’

2. Bài mới30’

a) Phần giới thiệu:

b) Nghe - viết chính tả (Hoa giấy):

- GV đọc mẫu đoạn văn viết.

- Gọi 1 HS đọc lại.

+ Đoạn văn nói lên điều gì ?

+ GV treo tranh hoa giấy để HS quan sát - Y/c HS tìm các tiếng khó viết mà các em hay mắc lỗi hoặc viết sai có trong đoạn văn - Yêu cầu HS gấp sách giáo khoa.

- GV đọc từng câu để HS chép bài vào vở - GV đọc lại để HS soát lỗi.

c) Ôn luyện về kĩ năng đặt câu:

Bài 2 .

-Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu và mẫu.

- Đề bài yêu cầu ta làm gì ?

- Y/cầu HS tự làm bài sau đó trình bày.

- Phát 3 tờ phiếu cho 3 HS làm sau đó dán lên bảng.

- GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng học sinh

+ Y/cầu các cặp khác nhận xét, bổ sung + Nhận xét từng HS.

3. Củng cố– dặn dò: 5’

- Nhận xét đánh giá tiết học.

- Dặn dò học sinh về nhà học bài

- Lắng nghe.

- Lắng nghe.

- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.

- Tả vẻ đẹp đặc sắc của loài hoa giấy.

- Quan sát tranh.

- Các tiếng khó: rực rỡ, trắng muốt, tinh khiết, bốc bay lên, lang thang, tán mát, ...

- Gấp SGK, lắng nghe GV đọc chép bài vào vở

- Đổi vở cho nhau để soát lỗi.

- 1 HS đọc thành tiếng.

- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và đặt câu.

- 3 HS làm vào tờ phiếu sau đó dán lên bảng

+ Nối tiếp đọc câu vừa đặt, nhận xét bổ sung bạn (nếu có)

- Nhận xét bổ sung bài bạn.

TOÁN

GIỚI THIỆU TỈ SỐ I. Mục tiêu:

-Biết lập tỉ số của hai đại lượng cùng loại -BTCL: Bài 1, Bài 3

II. Đồ dùng dạy học:

- Vẽ các sơ đồ minh hoạ như SGK lên bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Kiểm tra bài cũ:5’

+ Nêu cách tính DT hbh,hcn.ht,hv - Nhận xét từng học sinh .

2. Bài mới 30’

a) Giới thiệu bài:

b) Hướng dẫn các hoạt động

* Hoạt động 1: Giới thiệu tỉ số

- HS trả lời .

- Học sinh nhận xét bài bạn.

(8)

5 : 7 và 7 : 5 - GV gọi HS nêu ví dụ:

- Vẽ sơ đồ

- Giới thiệu tỉ số : - Tỉ số 5 : 7 hay7

5

- Tỉ số này cho biết:

số xe tải bằng 7

5

số xe khách

- Tỉ số của xe khách và xe tải là: 7 : 5 hay5

7

- Tỉ số này cho biết: số xe khách bằng5

7

số xe tải.

* Giới thiệu tỉ số a : b ( b khác 0 )

- Y/c HS lập tỉ số của hai số : 5 và 7; 3 và 6 + Hãy lập tỉ số của a và b.

+ Lưu ý HS:

- Viết tỉ số của hai số không kèm theo đơn vị.

- Ví dụ: Tỉ số của 3m và 6 m là 3 : 6 hay 6

3

Hoạt động: Thực hành :

*Bài 1:

- Yêu cầu học sinh nêu đề bài.

+ Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.

- Gọi 1 học sinh lên bảng làm.

- Nhận xét bài làm học sinh.

- Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì ? Bài 3 :

- Yêu cầu học sinh nêu đề bài .

- Gọi 1 hsinh lên bảng làm, lớp làm vào vở.

3. Củng cố– dặn dò:5’

- Củng cố về tỉ số.

- Nhận xét đánh giá tiết học.

- Dặn về nhà học bài và làm baì

+ HS lắng nghe và đọc thầm tỉ số của hai số.

+ HS lập tỉ số của hai số:

- Tỉ số 5 : 7 hay 7

5

- Tỉ số 3 : 6 hay 6

3

- Tỉ số a : b hay b

a

+ Lắng nghe GV.

- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.

- Suy nghĩ tự làm vào vở.

- 1 HS làm bài trên bảng.

a/ b

a

= 3

2

. b/ b

a

= 4

7

. c/ b

a

= 2

6

. d/ b

a

= 10

4

. - Củng cố tỉ số của hai số.

1 HS đọc thành tiếng.

Giải

Số học sinh trong tổ là:

5 + 6 = 11 ( bạn )

a. Tỉ số của số bạn trai và số bạn cả tổ là : 11

5

b. Tỉ số của số bạn gái và số bạn cả tổ là : 11

6

- Học sinh nhắc lại nội dung bài.

- Về nhà học bài và làm bài tập còn lại

KHOA HỌC

ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG I. Mục tiêu:

Ôn tập về:

-Các kiến thức về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt.

(9)

-Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe.

II. Đồ dùng dạy- học:

+ Tất cả các đồ dùng đã sử dụng ở các tiết trước về: nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt như: cốc, túi ni long, miếng xốp, xi lanh, đèn, nhiệt kế,...

III. Hoạt động dạy- học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Kiểm tra bài cũ: 5’

- Hãy nêu vai trò của các nguồn nhiệt đối với con người và động vật, thực vật? Cho ví dụ ? + Điều gì sẽ xảy ra nếu như Trái Đất không nhận được ánh sáng từ Mặt Trời sưởi ấm?

- GV nhận xét.

2. Bài mới30’

a) Giới thiệu bài:

* Hoạt động 1: Các kiến thức khoa học cơ bản - Cách tiến hành:

- GV lần lượt nêu câu hỏi 1 và 2 để HS trả lời - Yêu cầu HS làm việc cá nhân suy nghĩ và trả lời vào giấy.

- Gọi HS nhận xét và chữa bài.

- GV chốt lại ý chính.

+ Gọi HS đọc câu hỏi 2.

- GV treo bảng phụ đã chép sẵn nội dung câu hỏi 2.

- Yêu cầu HS nêu yêu cầu câu hỏi.

- HS lên bảng điền từ

+ Gọi HS đọc câu hỏi 3, 4, 5, 6.

- Yêu cầu HS nêu yêu cầu câu hỏi.

- Y/c HS tự suy nghĩ và trả lời các câu hỏi.

- Mời HS tếp nối nhau trả lời, HS cả lớp lắng nghe bổ sung ( nếu có )

* Hoạt động 2: Trò chơi: Nhà khoa học trẻ.

- Bạn hãy thí nghiệm để chứng tỏ:

+ Nước ở thể lỏng, khí không có hình dạng nhất định.

+ Nước ở thể rắn có hình dạng xác định được + Nguồn nước đã bị ô nhiễm.

+ Không khí ở xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật.

+ Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra . + Sự lan truyền âm thanh.

+ Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật tới mắt.

+ Bóng của vật thay đổi khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi.

- HS trả lời.

- HS lắng nghe

- Lắng nghe câu hỏi và trả lời vào nháp.

- Tiếp nối nhau trả lời:

- Nhận xét bổ sung câu trả lời của bạn

- Quan sát và điền từ.

tiếng, lớp đọc thầm:

+ Tiếp nối trình bày:

- Khi gõ tay xuống mặt bàn tai ta nghe thấy tiếng gõ là do có sự lan truyền âm thanh ..

* Câu 4: Vật tự phát sáng đồng thời là nguồn nhiệt. …

* Câu 5: Ánh sáng từ đèn đã chiếu sáng quyển sách…

* Câu 6: Không khí nóng hơn ở xung quanh sẽ truyền nhiệt …

+ Lắng nghe.

+ Thực hiện chia nhóm6 HS + Tiến hành thảo luận và ghi vào phiếu.

+ Đại diện các nhóm báo cáo kết quả đối chiếu nhóm bạn.

+ Nhận xét ý kiến các nhóm.

+ Thực hiện theo yêu cầu.

- Mô tả những dấu hiệu bên

(10)

+ Nước và chất lỏng khác nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.

+ Không khí là chất cách nhiệt.

3. Củng cố– dặn dò:5’

- HS đọc mục bóng đèn tỏa sáng SGK - Nhận xét đánh giá tiết học.

- Dặn về nhà học bài và làm bài.

ngoài của sự trao đổi chất giữa động vật và môi trường thông qua sơ đồ.

+ Lắng nghe.

- Hs nêu

Thứ tư, ngày 27 tháng 3 năm 2019 LUYỆN TỪ VÀ CÂU

ÔN TẬP GIỮA KÌ II:

I. Mục tiêu :

- Nắm được định nghĩa và nêu được ví dụ để phân biệt 3 kiểu câu kể đã học: Ai làm gì? Ai thế nào? Ai làm gì ? (BT1).

- Nhận biết được 3 kiểu câu kể trong đoạn văn và nêu được tác dụng của chúng (BT2); bước đầu viết được đoạn văn ngắn về một nhân vật trong bài tập đọc đã học, trong đó có sử dụng ít nhất 2 trong số 3 kiểu câu đã học (BT3).

II. Đồ dùng dạy học:

- Một số tờ phiếu kẻ sẵn bảng để HS phân biệt 3 kiểu câu kể BT1.

- 1 tờ giấy viết sẵn lời giải BT1.

- 1tờ phiếu viết sẵn đoạn văn ở BT2.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Kiểm tra bài cũ: 5’

2. Bài mới 30’

a) Phần giới thiệu:

* Nêu mục tiêu tiết học ôn tập và kiểm tra giữa học kì II.

b) Hướng dẫn ôn tập :

* Bài tập 1 :

- GV gọi HS đọc nội dung và yêu cầu.

- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm.

+ Gọi HS chữa bài, nhận xét, bổ sung + Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

+ Y/c HS tự đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm.

+ Gọi HS nhận xét, chữa câu cho bạn.

+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

Bài tập 2:

- GV gọi HS đọc nội dung và yêu cầu.

- Nhắc HS: các em lần lượt đọc từng câu trong đoạn văn xuôi, xem mỗi câu thuộc kiểu câu kể gì, xem tác dụng của từng câu (dùng để làm gì ?)

+ Yêu cầu HS làm việc cá nhân làm bài vào vở sau đó tiếp nối nhau phát biểu.

- 1 Hs đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm

+ lắng nghe và xem lại các tiết LTVC đã học có 3 kiểu câu kể nêu trên.

- HS làm việc theo nhóm.

- Đại diện các nhóm dàn bài làm lên bảng.

+ HS nhận xét, chữa bài.

+ Tiếp nối nhau phát biểu:

+ Nhận xét, bổ sung bài làm của bạn.

- 1 HS đọc thành tiếng.

(11)

- GV chốt lại kết quả đúng . Bài tập 3:

- GV gọi HS đọc nội dung và yêu cầu.

- Nhắc HS: Trong đoạn văn ngắn viết về bác sĩ Ly các em cần sử dụng

+ Câu kể: Ai là gì? để giới thiệu và nhận định về bác sĩ Ly (ví dụ: Bác sĩ Ly là người hết sức nhân từ) + Câu kể: Ai làm gì ? để kể về hành động của bác sĩ Ly (ví dụ: Cuối cùng bác sĩ Ly đã khuất phục được tên cướp biển hung hãn)

+ Câu kể Ai thế nào? để nói về đặc điểm tính cách của bác sĩ Ly (ví dụ: Bác sĩ Ly là người rất hiền từ và nhân hậu nhưng cũng hết sức cứng rắn và cương quyết)

- Yêu cầu HS suy nghĩ và viết đoạn văn.

- Yêu cầu tiếp nối nhau đọc trước lớp.

- Nhận xét.

3. Củng cố – dặn dò: 5’

giá tiết học.

- Dặn dò học sinh về nhà học bài

+ Lắng nghe.

- HS viết đoạn văn vào vở.

- Tiếp nối nhau đọc đoạn văn trước lớp.

- Bác sĩ Ly là người nổi tiếng nhân từ và nhân hậu. Nhưng ông cũng rất dũng cảm. Trước thái độ côn đồ của tên cướp biển, ông rất điềm tĩnh và cương quyết. Vì vậy ông đã khuất phục được tên cướp biển.

TOÁN

TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ I. Mục tiêu :

- Biết cách giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó - Bài tập cần làm:Bài 1 HSTC làm hết các bài tập

II. Đồ dùng dạy học:

- Viết sẵn các bài toán 1 và 2 lên bảng phụ.

- Bộ đồ dạy - học toán lớp 4.

- Thước kẻ, e ke và kéo.

III. Các hoạt động trên lớp:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Kiểm tra bài cũ:5’

- Tỉ số của hai số có nghĩa như thế nào ? - Nhận xét

3. Bài mới 30’

a) Giới thiệu bài:

b) Hướng dẫn các hoạt động

*) Giới thiệu bài toán 1

- Hướng dẫn HS phân tích đề bài.

- Vẽ sơ đồ

- Tìm tổng số phần bằng nhau: 3 + 5 = 8(phần)

- 2 HS trả lời.

- Học sinh nhận xét bài bạn.

+ Lắng nghe.

- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm

(12)

- Tìm giá trị của một phần: 86 : 8 = 12 - Tìm số bé: 12 x 3 = 36

- Tìm số lớn:12 x5= 60 (hoặc 96 - 36 = 60) - Lưu ý HS:

-Có thể làm gộp bước 2 và 3 : 96 : 8 x 3 = 36

*) Giới thiệu bài toán 2

- GV treo bảng phụ đã viết sẵn bài toán 2 gọi HS nêu ví dụ :

- Hướng dẫn HS phân tích đề bài.

- Vẽ sơ đồ đoạn thẳng để minh hoạ số vở của Minh được biểu thị 2 phần bằng nhau, số vở của Khôi được biểu thị 3 phần bằng nhau.

- Hướng dẫn giải bài toán theo các bước:

- Tìm tổng số phần bằng nhau: 2 + 3 = 5 (phần)

- Tìm giá trị của một phần: 25 : 5 = 5 (q) - Tìm số vở của Minh : 5 x 2 = 10 (q) - Tìm số vở của Khôi : 25 - 10 = 15 (q) - Có thể làm gộp: 25 : 5 x 2 = 10(q) c) Thực hành:

*Bài 1:

- Yêu cầu học sinh nêu đề bài.

+ Yêu cầu HS tự làm bài vào bảng con.

- Gọi 1 học sinh lên bảng làm.

Bài 2 /148:HSTC

- Yêu cầu HS đọc đề – tìm hiểu đề –tóm tắt đề bằng sơ đồ hình vẽ .

-Gọi 1 em lên giải .

Bài 3/148: Dành cho HShtt

- Gọi 1 em đọc – hs tìm hiểu đề tóm tắt và giải ,

- Số lớn nhất có hai chữ số là số nào?

3. Củng cố – dặn dò:5’

- Nhận xét đánh giá tiết học.

- Dặn về nhà học bài và làm bài.

+ HS lắng nghe và vẽ sơ đồ và giải bài vào nháp

- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.

+ HS lắng nghe và vẽ sơ đồ và giải bài vào nháp

- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm

- Suy nghĩ tự làm vào vở.

- 1 HS làm bài trên bảng.

Giải

Tổng số phần bằng nhau là : 2 + 7 = 9 ( phần ) Số bé là : 333 : 9 x 2 = 74

Số lớn là : 333 - 74 = 259 Đáp số : Số bé : 74

Số lớn : 259 Bài giải

Tổng số phần bằng nhau : 3 + 2 = 5 ( phần ) Số thóc ở kho thứ nhất : 125 : 5 ¿ 3 = 75 ( tấn )

Số thóc ở kho thứ hai : 125 - 75 = 50 ( tấn ) Đáp số : kho 1 :75 tấn ;

kho 2 :50 tấn . - Là số 99.

Bài giải

Tổng số phần bằng nhau : 4 + 5 = 9 ( phần ) Số bé :

99 : 9 ¿ 4 = 44 Số lớn :

99 - 44 = 55

Đáp số : Số bé : 44 ; số lớn : 55 - Học sinh nhắc lại nội dung bài.

- Về nhà học bài và làm bài tập còn lại

KỂ CHUYỆN

ÔN TẬP GIỮA KÌ II(Tiết 5) I. Mục tiêu :

(13)

- Năm được một số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong ba chủ điểm Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người quả cảm (BT1, BT2); Biết lựa chọn từ ngữ thích hợp theo chủ điểm đã học để tạo thành cụm từ rõ ý (BT3).

II. Đồ dùng dạy học:

- Phiếu kẻ bảng để HS làm BT1, 2 - viết rõ các ý để HS dễ dàng điền nội dung (xem mẫu phiếu ở dưới)

- Bảng lớp (hoặc một tờ phiếu ) viết nội dung BT3 a, b , c theo hàng ngang.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ 5’

2. Bài mới 30’

a) Phần giới thiệu:

b) Bài tập 1 và 2 :

-Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài.

+ Đề bài yêu cầu ta làm gì?

+ Gọi HS đọc lại nội dung bảng tổng kết.

+ GV nhận xét và chốt lại ý đúng, ghi điểm những nhóm có bảng hệ thống vốn từ đầy đủ nhất.

Bài tập 3

- Gọi HS đọc đề bài.

- GV gợi ý cho HS:

- Ở từng chỗ trống, các em thử lần lượt điền các từ cho sẵn sao cho tạo ra cụm từ có nghĩa.

- Y/c HS suy nghĩ và tự làm bài vào vở

- GV mở bảng phụ đã viết sẵn nội dung bài tập

- Mời 3 HS lên bảng làm bài, mỗi em làm 1 ý .

- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.

3. Củng cố– dặn dò:5’

- Nhận xét đánh giá tiết học.

- Dặn dò học sinh về nhà học bài

- 1Học sinh đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm

+ Lớp chia nhóm thảo luận và ghi các vốn từ vào bảng .

+ Các nhóm gắn phiếu bài làm của mình lên bảng .

Người ta là hoa đất Vẻ đẹp muôn màu Những người quả cảm - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.

+ Lắng nghe.

- HS tự làm bài vào vở.

- 3 HS lên làm bài trên bảng.

+ Lời giải a.

- Một người tài đức vẹn toàn - Nét chạm trổ tài hoa

- Phát hiện và bồi dưỡng những tài năng trẻ

+ Lời giải b.

- Ghi nhiều bàn thắng đẹp mắt - Một ngày đẹp trời

- Những kỉ niệm đẹp đẽ + Lời giải c.

- Một dũng sĩ diệt xe tăng - Có dũng khí đấu tranh

- Dũng cảm nhận khuyết điểm + HS nhận xét bổ sung (nếu có) - HS cả lớp.

KHOA HỌC

ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (tt) I. Mục tiêu:

Ôn tập về:

(14)

-Các kiến thức về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt.

-Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe.

- Biết yêu thiên nhiên, thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kĩ thuật, lòng say mê khoa học kĩ thuật, khả năng sáng tạo khi làm thí nghiệm.

II. Đồ dùng dạy- học:

+ Tất cả các đồ dùng đã sử dụng ở các tiết trước về: nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt như: cốc, túi ni long, miếng xốp, xi lanh, đèn, nhiệt kế,...

+ Tranh minh hoạ của các tiết học trước về việc sử dụng: nước, âm thanh, ánh sáng, bóng tối, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hàng ngày, lao động sản xuất và vui chơi, giải trí,...

- Bảng lớp hoặc bảng phụ viết sẵn nội dung câu hỏi 1, 2 trang 110.

III. Hoạt động dạy- học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Kiểm tra bài cũ 5’

2. Bài mới 30’

a) Giới thiệu bài:

b) Hướng dẫn các hoạt động

* Hoạt động 3: Triển lãm.

- Y/c các nhóm dán các tranh ảnh mà nhóm mình sưu tầm được sau đó tập thuyết minh giới thiệu về nội dung của từng bức tranh.

- Yêu cầu mỗi nhóm cử một đại diện lên trình bày về kết quả của nhóm mình thông qua các bức tranh ảnh.

- Nhận xét, kết luận chung .

* Hoạt động 4: Thực hành . - Cách tiến hành:

- GV vẽ sơ đồ minh hoạ lên bảng .

- Yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ

- Nêu từng thời gian trong ngày tương ứng với sự xuất hiện bóng của cọc .

- Nhận xét câu trả lời của HS . - GV nhận xét và kết luận:

- Buổi sáng bóng cọc ngả dài về phía Tây.

-Buổi trưa bóng cọc ngắn lại và ở ngay dưới chân cọc đó.

-Buổi chiều bóng cọc ngả về phía Đông . 3. Củng cố – dặn dò:5’

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà ôn lại các kiến thức đã học để chuẩn bị tốt cho bài sau .

- HS lắng nghe.

- HS thực hiện theo giáo viên

+ 3 HS lên tham gia ban giám khảo.

- Các nhóm cử đại diện lên trình bày về nội dung từng bức tranh, ảnh.

Quan sát hình minh hoạ . - HS tiến hành theo cặp đôi sau đó trả lời .

- Nhận xét ý kiến bạn.

- Lắng nghe.

- HS lắng nghe.

+ HS cả lớp .

Thứ năm, ngày 28 tháng 3 năm 2019 TOÁN

LUYỆN TẬP

(15)

I. Mục tiêu:

Giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó Bài 1, Bài 2

II. Đồ dùng dạy học:

III. Các hoạt động trên lớp:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ:5’

+ Gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi:

- Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số ta làm như thế nào ?

- Nhận xét

2. Bài mới 30’

a) Giới thiệu bài:

b ) Thực hành:

Bài 1:

-Yêu cầu học sinh nêu đề bài.

- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.

- Gọi 1 học sinh lên bảng làm.

Bài 2 :

- Yêu cầu học sinh nêu đề bài.

- Gọi 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở.

- 2 HS trả lời.

- Học sinh nhận xét bài bạn.

-

Tóm tắt:

?

Số Bé:

198 Số Lớn:

?

Tổng số phần bằng nhau là : 3 + 8 = 11 ( phần )

Số bé là : 198 : 11 x 3 = 54 Số lớn là : 198 - 54 = 144

Đáp số : Số bé : 54 Số lớn : 144 - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - HS ở lớp làm bài vào vở.

- 1 HS lên bảng làm bài:

Giải : - Tóm tắt: ?

Số cam :

280 quả Số quýt :

?

Tổng số phần bằng nhau là:

2 + 5 = 7 ( phần ) Số quả cam đã bán là:

280 : 7 x 2 = 80 ( quả) Số quả quýt đã bán là:

280 - 80 = 200 ( quả) Đáp số: Số cam : 80 quả Số quýt : 200quả

- HS đọc yêu cầu bài, ghi tóm tắt và làm bài vào vở + 1HS lên bảng làm

(16)

Bài tập 3: HShtt

- Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS làm bài vào vở

- GV nhận xét một số vở

Bài tập 4:

3. Củng cố:5’

+ Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm như thế nào ?

- Nhận xét đánh giá tiết học .

Bài giải

Tổng số HS 2 lớp là:

32 + 34 = 66( học sinh) Số cây mỗi HS trồng được:

330 : 66 = 5(cây) Số cây lớp 4A trồng được:

5 x 34 = 170(cây) Số cây lớp 4B trồng được:

5 x 32 = 160(cây) Đáp số : lớp 4A : 170 cây

lớp 4B : 160 cây - HS làm vào vở. 1 HS lên bảng làm Đáp số: Chiều rộng : 75 cm

Chiều dài: 100 cm LUYỆN TỪ VÀ CÂU

ÔN TẬP GIỮA KÌ II(Tiết 6) I. Mục tiêu :

- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.

- Nghe - viết đúng CT (tốc độ khoảng 85 chữ/15phút); không mắc quá năm lỗi trong bài; trình bày đúng bài thơ lục bát

II. Đồ dùng dạy học:

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng theo đúng yêu câu.

- Phiếu ghi sẵn nội dung chính của 6 bài tập đọc thuộc chủ đề Vẻ đẹp muôn màu.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Kiểm tra bài cũ 5’

2. Bài mới 30’

a) Phần giới thiệu:

b) Kiểm tra tập đọc:

c) Nêu tên và nội dung chính của các bài tập đọc dã học thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn loài:

- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài.

+ Đề bài yêu cầu ta làm gì?

+ Yêu cầu HS suy nghĩ và nhắc lại tên và nội dung 6 bài tập đọc thuộc chủ đề Vẻ đẹp muôn loài.

+ Gọi HS đọc lại nội dung bảng tổng kết.

+ GV nhận xét

2) Nghe - viết chính tả - Gọi 1 HS đọc lại .

+ Bài thơ nói lên điều gì ?

+ GV treo tranh minh hoạ HS quan sát.

- Yêu cầu HS tìm các tiếng khó viết mà các em hay

- Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.

- Lớp lắng nghe bạn đọc.

- Hs đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm

- Nêu yêu cầu như SGK.

+ HS Tiếp nối nhau phát biểu.

- Quan sát tranh.

(17)

mắc lỗi hoặc viết sai có trong bài thơ.

- GV nhắc HS:

- Yêu cầu HS gấp sách giáo khoa.

- GV đọc từng câu để HS chép bài vào vở.

- GV đọc lại để HS soát lỗi.

3. Củng cố: 5’

- Nhận xét đánh giá tiết học.

- Dặn dò học sinh về nhà học bài

- Các tiếng khó: ngỡ xuống trần, lặng thầm, nết na,...

- Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc nhiều lần . - Học bài và xem trước bài mới.

TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP GIỮA KÌ II( Tiết 7) I. Mục tiêu:

- Nắm được định nghĩa và nêu được ví dụ để phân biệt 3 kiểu câu kể đã học: Ai làm gì? Ai thế nào? Ai làm gì ? (BT1).

- Nhận biết được 3 kiểu câu kể trong đoạn văn và nêu được tác dụng của chúng (BT2); bước đầu viết được đoạn văn ngắn về một nhân vật trong bài tập đọc đã học, trong đó có sử dụng ít nhất 2 trong số 3 kiểu câu đã học (BT3).

* HS htt viết được đoạn văn ít nhất 5 câu, có sử dụng 3 kiểu câu kể đã học II. Đồ dùng dạy học:

- Một số tờ phiếu kẻ sẵn bảng để HS phân biệt 3 kiểu câu kể BT1.

- 1 tờ giấy viết sẵn lời giải BT1.

- 1tờ phiếu viết sẵn đoạn văn ở BT2.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ 5’

2. Bài mớim30’

a) Phần giới thiệu:

b) Hướng dẫn ôn tập :

* Bài tập 1 :

- GV gọi HS đọc nội dung và yêu cầu.

-Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm.

+ Gọi HS chữa bài, nhận xét, bổ sung + Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

+ Yêu cầu HS tự đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm.

+ Gọi HS nhận xét, chữa câu cho bạn.

+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

Bài tập 2 :

- GV gọi HS đọc nội dung và yêu cầu.

+ Yêu cầu HS làm việc cá nhân làm bài vào vở sau đó tiếp nối nhau phát bi

- GV chốt lại kết quả đúng . Bài tập 3 :

- GV gọi HS đọc nội dung và yêu cầu.

- 1Hs đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm

+ Lắng nghe và xem lại các tiết LTVC đã học có 3 kiểu câu kể nêu trên.

- HS làm việc theo nhóm.

- Đại diện các nhóm dàn bài làm lên bảng .

+ HS nhận xét, chữa bài - 1 HS đọc thành tiếng.

+ Lắng nghe.

+ Tiếp nối nhau phát biểu:

- HS viết đoạn văn vào vở.

(18)

+ Câu kể: Ai là gì ? : Bác sĩ Ly là người hết sức nhân từ)

+ Câu kể: Ai làm gì?Cuối cùng bác sĩ Ly đã khuất phục được tên cướp biển hung hãn) + Câu kể Ai thế nào? Bác sĩ Ly là người rất hiền từ và nhân hậu nhưng cũng hết sức cứng rắn và cương quyết)

- Yêu cầu HS suy nghĩ và viết đoạn văn.

- Yêu cầu tiếp nối nhau đọc trước lớp.

- Nhận xét.

3. Củng cố: 5’

- Nhận xét đánh giá tiết học.

- Dặn dò học sinh về nhà học bài

- Tiếp nối nhau đọc đoạn văn trước lớp.

- Bác sĩ Ly là người nổi tiếng nhân từ và nhân hậu. Nhưng ông cũng rất dũng cảm . Trước thái độ côn đồ của tên cướp biển , ông rất điềm tĩnh và cương quyết. Vì vậy ông đã khuất phục được tên cướp biển.

ĐỊA LÍ

NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (tiếp theo) I. Mục tiêu :

Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung:

+ Hoạt động du lịch ở đồng bằng duyên hải miền Trung rất phát triển.

+ Các nhà máy, khu công nghiệp phát triển ngày càng nhiều ở đồng bằng duyên hải miền trung: Nhà máy đường, nhà máy đóng mới, sửa chữa tàu thuyền

* SDNLTK&HQ và GDHS ý thức bào vệ môi trường: không khí trong lành, xử lí rác hợp lí,…

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh ảnh một số địa điểm du lịch ở ĐB duyên hải miền Trung, một số nhà nghỉ đẹp, lễ hội của người dân miền Trung (nếu có).

- Mẫu vật: đường mía hoặc một số sản phẩm được làm từ đường mía và một thìa nhỏ (nếu có).

III. Hoạt động trên lớp:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. KTBC : 5’

- Vì sao dân cư tập trung khá đông đúc tại ĐB duyên hải miền Trung?

-Giải thích vì sao người dân ở ĐB duyên hải miền Trung lại trồng lúa, lạc, mía và làm muối?

2.Bài mới :30’

a. Giới thiệu bài:

b. Phát triển bài : Hoạt động du lịch:

* Hoạt động cả lớp:

- Người dân miền Trung sử dụng cảnh đẹp đó để làm gì?

- HS trả lời câu hỏi.

- HS trả lời.

(19)

Phát triển công nghiệp:

* Hoạt động nhóm:

-Vì sao ĐBDHMT có nhiều xưởng sửa chữa tàu?

- GV khẳng định các tàu thuyền được sử dụng phải thật tốt để đảm bảo an toàn.

Lễ hội:

* Hoạt động cả lớp:

+ Lễ hội cá Ông: gắn với truyền thuyết cá voi đã cứu người trên biển, hàng năm tại Khánh Hòa có tổ chức lễ hội cá Ông. Ở nhiều tỉnh khác nhân dân tổ chức cúng cá Ông tại các đền thờ cá Ông ở ven biển.

- GV nhận xét

3. Củng cố - dặn dò:5’

- Nhận xét tiết học.

- Về xem lại bài chuẩn bị bài: “Thành phố Huế”.

- HS quan sát và giải thích - HS lắng nghe và quan sát.

- HS lắng nghe.

- 1 HS đọc.

- HS mô tả Tháp Bà.

- 3 HS đọc.

- HS thi đua điền vào sơ đồ.

- HS cả lớp.

Thứ sáu, ngày 29 tháng 3 năm 2019 TẬP LÀM VĂN

KIỂM TRA VIẾT(Tiết 8) I. MỤC TIÊU:

-Viết được một bài văn hoàn chỉnh tả cây cối theo gợi ý đề bài trong SGK (hoặc đề bài do GV lựa chọn); bài viết đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời tả tự nhiên, rõ ý.

II. ĐỒ DÙNG:

-Ảnh một số cây cối trong SGK; một số tranh ảnh cây cối khác.

-Bảng lớp viết đề bài và dàn ý của bài văn miêu tả cây cối.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1. Bài cũ:5’

2. Bài mới:30’

Đề bài:Chọn một trong các đề sau 1,Tả một cây ăn quả

2,Tả một cây bóng mát 3,Tả một cây hoa.

Hoạt động 2: HS làm bài 3. Củng cố, dặn dò:5’

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau.

- Học sinh đọc đề bài.

- Đọc kĩ dàn ý, đề bài.

- HS viết bài.

TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu:

Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng vả tỉ số của hai số đó II. Đồ dùng dạy học:

(20)

III. Hoạt động trên lớp :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Kiểm tra bài cũ:5’

Gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi:

- Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số ta làm như thế nào ? - Nhận xét.

2. Bài mới 30’

a) Giới thiệu bài:

b ) Thực hành :

* Bài 1 :

- Yêu cầu học sinh nêu đề bài.

- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.

- Gọi 1 học sinh lên bảng làm.

Bài tập 2: HSTC Gọi HS đọc đề bài

GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài - Y/C HS làm vào vở

Bài 3: Gọi HS đọc. Yêu cầu làm bài.

4. Củng cố:

+ Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số ta làm như thế nào?

5. Nhận xét – dặn dò: 5’

- Nhận xét đánh giá tiết học.

- Dặn về nhà học bài và làm bài.

- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.

- Suy nghĩ tự làm vào vở.

- 1 HS làm bài trên bảng Tóm tắt: ? Đoạn 1:

28 m

Đoạn 2 :

? Tổng số phần bằng nhau là:

3 + 1 = 4 ( phần ) Đoạn thứ nhất dài là : 28 : 4 x 3 = 21( m) Đoạn thứ hai dài là : 28 - 7 = 7 ( m)

Đáp số: Đoạn 1 : 21 m Đoạn 2 : 7 m - HS đọc yêu cầu bài, làm bài vào vở , 1 HS lên bảng làm

Bài giải

Tổng số phần bằng nhau là:

1 + 2 = 3 (phần)

Số bạn trai là: 12 : 3 = 4 ( bạn ) Số bạn gái là : 12 – 4 = 8 ( bạn ) Đáp số : 4 bạn trai. 8 bạn gái Tóm tắt: ?

Số lớn: 72 Số bé:

?

Giải

Số lớn: 72 : ( 5 + 1) x 5 = 60 Số bé: 72 – 60 = 12

Đáp số: SL: 60; SB: 12

LỊCH SỬ

NGHĨA QUÂN TÂY SƠN

TIẾN RATHĂNG LONG (NĂM 1786)

(21)

I. Mục tiêu :

- Nắm được đôi nét về nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long diệt chúa Trịnh (1786):

+ Sau khi lật đổ chính quyền họ Nguyễn, Nguyễn Huệ tiến ra Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh (năm 1786).

- Quân của Nguyễn Huệ đi đến đâu cũng đánh thắng đến đó, năm 1789 nghĩa quân Tây Sơn làm chủ Thăng Long, mở đầu cho việc thống nhất lại đất nước.

- Nắm được công lao của Quang Trung trong việc đánh bại chúa Nguyễn, chúa Trịnh, mở đầu cho việc thống nhất đất nước.

- Nắm được nguyên nhân thắng lợi của quân Tây Sơn khi tiến ra Thăng Long.

II. Đồ dùng dạy học:

- Lược đồ khởi nghĩa Tây Sơn.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Kiểm tra bài cũ:5’

- Trình bày tên các đô thị lớn hồi thế kỉ XVI- XVII và những nét chính của các đô thị đó.

- Theo em, cảnh buôn bán sôi động ở các thành thị nói lên tình hình kinh tế nước ta thời đó như thế nào?

GV nhận xét.

2. Bài mới :30’

a. Giới thiệu bài b. Phát triển bài:

* Hoạt động cả lớp:

- HS lên bảng tìm và chỉ trên bản đồ vùng đất Tây Sơn.

- GV giới thiệu về vùng đất Tây Sơn trên bản đồ.

* Hoạt động cả lớp: (Trò chơi đóng vai ) - GV cho HS đọc hoặc kể lại cuộc tiến quân ra Thăng Long của nghĩa quân ra Tây Sơn.

- GV dựa vào nội dung trong SGK để đặt câu hỏi:

+ Sau khi lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong, Nguyễn Huệ có quyết định gì?

+ Nghe tin Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc, thái độ của Trịnh Khải và quân tướng như thế nào?

+ Cuộc tiến quân ra Bắc của quân Tây Sơn diễn ra thế nào ?

+ Nguyên nhân thắng lợi của quân Tây Sơn khi tiến ra Thăng Long là gì ?

- HS chuẩn bị.

- HS hỏi đáp nhau và nhận xét.

- HS lắng nghe.

- HS theo dõi.

- HS lên bảng chỉ.

- HS theo dõi.

- HS kể hoặc đọc.

(22)

- Sau khi HS trả lời, GV cho HS đóng vai theo nội dung SGK từ đầu đến đoạn …Quân Tây Sơn.

- GV theo dõi các nhóm để giúp HS tập luyện.

Tùy thời gian GV tổ chức cho HS đóng tiểu phẩm “Quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long” ở trên lớp.

- GV nhận xét.

*Hoạt động cá nhân:

- GV cho HS thảo luận về kết quả và ý nghĩa của sự kiện nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long.

- GV nhận xét, kết luận.

3. Củng cố – dặn dò: 5’

- GV cho HS đọc bài học

- Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long nhằm mục đích gì ?

- Nhận xét tiết học .

- HS chia thành các nhóm, phân vai, tập đóng vai.

- HS đóng vai.

- HS đóng tiểu phẩm.

- HS thảo luận và trả lời:

Nguyễn Huệ làm chủ được Thăng Long, lật đổ họ Trịnh, giao quyền cai trị Đàng Ngoài cho vua Lê, mở đầu việc thống nhất đất nước sau hơn 200 năm bị chia cắt.

- 3 HS đọc và trả lời.

- Cả lớp nhận xét, bổ sung.

- HS cả lớp.

SINH HOẠT 1 . Kiểm điểm tình hình lớp tuần qua:

- Gv thông qua nhiệm vụ của tiết

- Gv hướng dẫn hội đồng tự quản điều khiển lớp - Nhận xét chung

+ CHUYÊN CẦN + HỌC TẬP + HOẠT ĐỌNG KHÁC 2. Công việc tuần tới

- Củng cố duy trì nề nếp, khắc phục khuyết điểm tuần qua - Tiếp tục củng cố, duy trì học tập tốt

+ Học tập chăm chỉ. Giúp bạn cùng tiến.

+ Thực hiện tốt nội quy, nề nếp của lớp.

+ Lễ phép với thầy cô giáo & người lớn.

+ Đoàn kết với bạn bè.

+ VSCN gọn gàng, sạch sẽ.VS trường, lớp sạch sẽ.

+ Thực hiện tốt ATGT.

+ Biết tiết kiệm điện, nước.

Duyệt của tổ khối:

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

2. Kĩ năng: Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật

- Hiểu được nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài, nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, cả bài ; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự..

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản

- Hiêu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài - Nhận biết được 1 số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài - Bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn