• Không có kết quả nào được tìm thấy

Xác định góc giữa hai đường thẳng, đường thẳng và mặt phẳng, hai mặt phẳng - Học Tập Trực Tuyến Cấp 1,2,3 - Hoc Online 247

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Xác định góc giữa hai đường thẳng, đường thẳng và mặt phẳng, hai mặt phẳng - Học Tập Trực Tuyến Cấp 1,2,3 - Hoc Online 247"

Copied!
21
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

KIẾN THỨC CẦN NHỚ:

1) Góc giữa hai đường thẳng

Phương pháp 1: Sử dụng định lý hàm số cosin hoặc tỉ số lượng giác.

Phương pháp 2: Sử dụng tích vô hướng: nếu u và v

lần lượt là hai vectơ chỉ phương của hai đường thẳng ab thì góc của hai đường thẳng này được xác định bởi công thức

 

.

cos cos , .

. u v u v

u v

 

   

 

2) Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng:

Muốn xác định góc của đường thẳnga

 

P ta tìm hình chiếu vuông góc a của a trên

 

P .

Khi đó,

a P,

  

a a, '

3) Góc giữa hai mặt phẳng:

Phương pháp 1: Dựng hai đường thẳng a, b lần lượt vuông góc với hai mặt phẳng

 

 

.

Khi đó, góc giữa

 

 

    

,

 

a b, . Tính góc

 

a b, . Phương pháp 2:

Xác định giao tuyến c của hai mặt phẳng

 

 

.

Dựng hai đường thẳng a, blần lượt nằm trong hai mặt phẳng và cùng vuông góc với giao tuyến c tại một điểm trên c. Khi đó:

    

,

 

a b, .

a

a' P

c b

a

β

φ α

XÁC ĐỊNH GÓC

GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG - ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG - HAI MẶT PHẲNG

(2)

Cách khác: Ta xác định mặt phẳng phụ

 

vuông góc với giao tuyến c

   

a,

   

b. Suy ra

    

,

 

a b, .

4) Sử dụng phương pháp tọa độ trong không gian:

Chọn hệ trục thích hợp và cụ thể hóa tọa độ các điểm.

a) Giả sử đường thẳng ablần lượt có vectơ chỉ phương là ,a b  . Khi đó: cos

,

.

,

. a b

a b a b

a b

 

 

 

b) Giả sử đường thẳng a có vectơ chỉ phương là a

 

P có vectơ pháp tuyến là n .

Khi đó: sin

,

  

.

,

  

. a n

a P a P

a n

 

 

 

c) Giả sử mặt phẳng

 

 

lần lượt có vectơ pháp tuyến là ,a b  .

Khi đó: cos

   

,

.

   

,

. a b a b

 

 

 

BÀI TẬP MẪU

(ĐỀ MINH HỌA BDG 2019-2020) Cho hình chóp .S ABCD có đáy là hình vuông cạnh a 3, SA vuông

góc với mặt phẳng đáy, SAa 2 (minh họa như hình vẽ). Góc giữa đường thẳng SCvà mặt phẳng

ABCD

bằng:

A. 30. B. 45. C. 60. D. 90.

Phân tích hướng dẫn giải 1. DẠNG TOÁN: Đây là dạng toán tính góc giữa đường thẳng và mặt phẳng.

2. HƯỚNG GIẢI:

B1: Xác định hình chiếu của SCtrên mặt phẳng

ABCD

B2: Tính góc giữa SCvà hình chiếu của nó.

(3)

Lời giải Chọn A

Ta có: SA

ABCD

nên AClà hình chiếu của SCtrên mặt phẳng

ABC

.

Do đó:

SC ABCD,

  

SC AC,

SCA.

Xét hình vuông ABCD ta có: ACa 6.

Xét SAC vuông tại A, ta có:  2 1  o

tan 30 .

6 3

SA a

SCA SCA

AC a

    

Bài tập tương tự và phát triển:

Câu 17.1: Cho một hình thoi ABCD cạnh a và một điểm S nằm ngoài mặt phẳng chứa hình thoi sao cho SAa và vuông góc với

ABC

. Tính góc giữa SDBC

A. 60. B. 90. C. 45. D. 30.

Lời giải Chọn C

Ta có: AD/ /BC

SD BC,

SD AD,

ADS450.

Câu 17.2: Cho hình chóp .S ABCD có đáyABCD là hình bình hành với BC2 ,a SA vuông góc với mặt phẳng đáy, SA3a (minh họa như hình vẽ). Góc giữa hai đường thẳng SDBC nằm trong khoảng nào?

C

A D

B

S

C

A D

B

S

(4)

A.

20 ;30

. B.

30 ; 40

. C.

40 ;50

. D.

50 ;60

.

Lời giải Chọn D

Ta có: BC/ /AD

SD BC,

SD AD,

SDA ( Do SAD vuông tại Anên SDA90o)

Xét SAD vuông tại A, ta có:  3 3  3

tan arctan 56 .

2 2 2

SA a o

SDA SDA

AD a

     

Câu 17.3: Cho tứ diện ABCDACBD2 .a Gọi M N, lần lượt là trung điểm BC AD, . Biết rằng 3.

MNa Tính góc của ACBD.

A.45 .0 B. 300. C. 600. D. 900.

Lời giải Chọn C

Gọi I là trung điểm của AB. Ta có IMINa. Áp dụng định lý cosin cho IMN ta có:

2 2 2 2 2 3 2 1  0

cos 120

2. . 2. . 2

IM IN MN a a a

MIN MIN

IM IN a a

   

      .

a

a

a 3

2a 2a

N

M I

B D

C A

(5)

IM / /AC IN, / /BD

AC BD,

IM IN,

18001200 600.

Câu 17.4: Cho tứ diện đều ABCD cạnh a. Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp BCD. Gọi M là trung điểm CD. Tính cosin góc của ACBM .

A. 3

4 . B. 3

6 . C. 3

2 . D. 2

2 . Lời giải

Chọn B

  

. .

 

cos , cos ,

. 3

. 2 AC CM CB AC BM

AC BM AC BM

AC BM a

a

  

  

 

 

 

2 2 2

0 0

2 2 2 2

. cos120 . .cos120

. . 2 4 2 4 3

3 3 3 3 6

2 2 2 2

a a

a a

a a a

AC CM AC CB

a a a a

 

 

    

   

.

Câu 17.5: Cho hình chóp .S ABCDcó đáy ABCD là hình chữ nhật với AB2a, BCa. Các cạnh bên của hình chóp cùng bằng a 2. Khi đó, góc giữa hai đường thẳng ABSC bằng:

A. 45. B. 30. C. 60. D. 90.

Lời giải Chọn A

Ta có: AB CD// nên

AB SC,

CD SC,

SCD.

Gọi M là trung điểm của CD. Tam giác SCM vuông tại M và có SCa 2, CM a nên là tam giác vuông cân tại M nên SCD45. Vậy

AB SC,

45.

Câu 17.6: Cho tứ diện ABCD. Gọi M , N, I lần lượt là trung điểm của BC, ADAC. Cho AB2 ,a

2 2

CDaMNa 5. Tính góc

AB CD,

A.135. B. 60. C. 90. D. 45.

Lời giải

M C

A D

B

S

(6)

Chọn D

Theo tính chất đường trung bình trong tam giác:

/ / ; 1 2

2 / / ; 1

2 IN CD IN CD a IM AB IM AB a

  



  



AB CD,

 

IM IN,

   . Áp dụng định lý cosin ta có:

2 2 2

2 2 0

cos 45

2. . 2 2

IM IN MN IM IN

    .

Câu 17.7: Cho hình chóp .S ABCD có đáyABCD là hình chữ nhật với ABa AD, a 3,SA vuông góc với mặt phẳng đáy, SA2a (minh họa như hình vẽ). Góc giữa hai đường thẳng SCBD nằm trong khoảng nào?

A.

30 ; 40

. B.

40 ;50

. C.

50 ; 60

. D.

60 ;70

.

Lời giải Chọn D

a 2a

2a 2 a 5

M I

N

B D

C A

(7)

Gọi OACBDM là trung điểm SA. Xét hình chữ nhật ABCD, ta có:

2 2 2 3 2 2

2 2 2 2 .

BD AB AD a a a

OB OA   a

     

Xét MAB vuông tại A, ta có: MBAB2MA2a2a2a 2.

Xét MAO vuông tại A, ta có: MOAO2MA2a2a2a 2.

Xét MBO, ta có:  2 2 2 2 2 2 2 2 1 

cos 69 .

2. . 2. . 2 2 2

OB OM BM a a a o

MOB MOB

OB OM a a

   

    

Ta có: SC/ /MO

SC BD,

MO BD,

MOB69o ( Do MOB90o).

Cách khác: Sử dụng phương pháp tọa độ

Chọn hệ trục Axyz như hình vẽ với A

0; 0;0 ,

B a

; 0;0 ,

C a a

; 3;0 ,

 

D 0;a 3; 0

0;0; 2

S a .

Ta có: SC

a a; 3; 2 a

SCcó một vectơ chỉ phương là u

1; 3; 2 .

; 3; 0

BD a aBD

 có một vectơ chỉ phương là v 

1; 3; 0 .

Suy ra: cos

,

. 2 1

,

69 .

2 2.2 2 2 .

u v o

SC BD SC BD

u v

    

 

 

Câu 17.8: Cho hình chóp .S ABC có các ABC và SBC là các tam giác đều và nằm trong hai mặt phẳng vuông góc với nhau. Góc giữa đường thẳng SA

ABC

bằng

A. 45. B. 75. C. 60. D. 30.

(8)

Lời giải Chọn A

Theo giả thiết ta có

ABC

 

SBC

.

Trong mặt phẳng

SBC

kẻ SH BC SH

ABC

nên AHlà hình chiếu của SA trên

ABC

. Do đó,

SA ABC,

  

SA AH,

SAH.

Giả sử ABa.

Ta có: SBC và ABC là tam giác đều nên H là trung điểm của BC và 3 2 AHSHa .

Xét tam giác vuông SHA ta có tan SH 1

SAH  AH  SAH 45.

Vậy

SA ABC,

  

45.

Câu 17.9: Cho hình chóp .S ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với mặt phẳng đáy, 2

SAa (minh họa như hình vẽ). Góc giữa đường thẳng SCvà mặt phẳng

SAB

bằng:

A. 30. B. 45. C. 60. D. 90.

Lời giải Chọn A

H S

C A

B

(9)

Ta có: BC SA BC

SAB

BC AB

 

 

 

nên SBlà hình chiếu của SCtrên mặt phẳng

SAB

.

Do đó:

SC SAB,

  

SC SB,

BSC.

Xét SAB vuông tại A, ta có: SB SA2AB2

a 2

2a2 a 3.

Xét SBC vuông tại B, ta có:  1 

tan 30 .

3 3

BC a o

BSC BSC

SB a

    

Cách khác: Sử dụng phương pháp tọa độ

Chọn hệ trục Axyz như hình vẽ với A

0; 0;0 ,

B a

;0; 0 ,

C a a

; ;0

S

0; 0;a 2

.

Ta có:

SAB

:y 0 vectơ pháp tuyến của

SAB

j

0;1;0 .

; ; 2

SCa aaSC

 có một vectơ chỉ phương là u

1;1; 2 .

Suy ra: sin

,

  

. 1

,

  

30 .

. 2 j u o

SC SAB SC SAB

j u

   

 

 

Câu 17.10:Cho hình chóp .S ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với mặt phẳng đáy, 3

SAa (minh họa như hình vẽ). Góc giữa đường thẳng SDvà mặt phẳng

SAB

bằng:
(10)

A. 30. B. 45. C. 60. D. 90. Lời giải

Chọn A

Ta có: AD

SAB

nên SAlà hình chiếu của SDtrên mặt phẳng

SAB

.

Do đó:

SD SAB,

  

SD SA,

ASD.

Xét SAD vuông tại A, ta có:  1 

tan 30 .

3 3

AD a o

ASD ASD

SA a

    

Cách khác: Sử dụng phương pháp tọa độ

Chọn hệ trục Axyz như hình vẽ với A

0; 0;0 ,

B a

;0; 0 ,

D

0; ; 0a

S

0; 0;a 3

.

Ta có:

SAB

:y 0 vectơ pháp tuyến của

SAB

j

0;1;0 .

0; ; 3

SDaaSD

 có một vectơ chỉ phương là u

0;1; 3 .

Suy ra: sin

,

  

. 1

,

  

30 .

. 2 j u o

SD SAB SD SAB

j u

   

 

 

(11)

Câu 17.11:Cho hình chóp S ABC. có SA

ABC

, SAa, ABC đều cạnh a. Tính góc giữa SB

ABC

A. 30 .o B. 60. C. 45. D. 90.

Lời giải Chọn C

Ta có SA

ABC

AB là hình chiếu của SBtrên mặt phẳng

ABC

ASB

SD AD,

450.

Câu 17.12:Cho hình chóp S ABC. có SA

ABC

, SAa, ABC đều cạnh a. Gọi là góc giữa SC và mặt phẳng

SAB

. Khi đó, tan bằng

A. 3

5 . B. 5

3. C. 1

2 . D. 2 .

Lời giải Chọn A

Gọi I là trung điểm của AB. Ta có: CI AB CI

SAB

CI SA

 

 

 

A C

B S

a

a a

I

A C

B S

(12)

SI

 là hình chiếu của SC trên mặt phẳng

SAB

SC SAB,

  

SC SI,

CSI

2 2 2

2

3 2 3 tan tan

5 2

a

CI CI

CSI SI SA AI a

a

     

  

  

 

.

Câu 17.13:Cho hình chóp .S ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với

ABCD

6

SAa . Tính sin của góc tạo bởi AC và mặt phẳng

SBC

.

A. 1

3. B. 1

6. C. 1

7 . D. 3

7. Lời giải

Chọn D

Kẻ AH SBBC AH AH

SBC

AH

 là hình chiếu của AClên mặt phẳng

SBC

AC SBC,

  

AC HC,

ACH.

Tam giác SABvuông . 6. 6

7 7

SA AB a a a

AH SB a

   

Vì AHCvuông tại  3

sin

7 H ACH AH

  AC  .

Câu 17.14:Cho hình chóp đều .S ABCD có cạnh đá a 2, cạnh bên 2a (minh họa như hình vẽ). Góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng:

A. 30. B. 45. C. 60. D. 90.

(13)

Lời giải Chọn C

Ta có: góc giữa cạnh bên và mặt đáy là góc giữa SD

ABCD

.

Gọi OACBD. Vì .S ABCD là hình chóp đều nên SO

ABCD

.

OD

 là hình chiếu của SDtrên

ABCD

.

Do đó:

SD ABCD,

  

SD OD,

SDO.

Xét hình vuông ABCD ta có: 2 2 2

2 2 2 .

BD AB a

OD   a

Xét SOD vuông tại O, ta có:  1 

cos 60 .

2 2

OD a o

SDO SDO

SD a

    

Cách khác: Sử dụng phương pháp tọa độ

Gọi OACBD. Vì .S ABCD là hình chóp đều nên SO

ABCD

.

Ta có: ACBDAB 2 2aSOSD2OD2  4a2a2a 3.

Chọn hệ trục Oxyz như hình vẽ với O

0; 0; 0 ,

C a

;0; 0 ,

D

0; ; 0a

S

0;0;a 3

.

Ta có:

ABCD

:z 0

ABCD

có một vectơ pháp tuyến là k

0; 0;1 .

0; ; 3

SDaaSD

 có một vectơ chỉ phương là u

0;1; 3 .

Suy ra: sin

,

  

. 3

,

  

60 .

. 2 k u o

SD ABCD SD ABCD

k u

   

 

 

(14)

Câu 17.15:Cho hình chóp S ABCD. có đáyABCD là hình thang vuông tại AB với

2 2 2 ;

ADABBCa SA vuông góc với mặt phẳng đáy, SA2a (minh họa như hình vẽ).

Góc giữa đường thẳng SD và mặt phẳng

SAC

bằng:

A. 30. B. 45. C. 60. D. 90.

Lời giải Chọn A

Gọi M là trung điểm AD. Ta có: ACM và DCM vuông cân tại M.

   45o 45o 90o

ACD ACM DCM CD AC

        mà CDSAnên CD

SAC

.

SC

 là hình chiếu của SDtrên mặt phẳng

SAC

.

Do đó:

SD SAC,

  

SD SC,

CSD.

Xét ACD vuông cân tại C, ta có: ACCDa 2.

Xét SAC vuông tại A, ta có: SCSA2AC2  4a22a2a 6.

Xét SCD vuông tại C, ta có:  2 1 

tan 30

6 3

CD a o

CSD CSD

SC a

    

Cách khác: Sử dụng phương pháp tọa độ

Chọn hệ trục Axyz như hình vẽ với A

0; 0;0 ,

B a

;0;0 ,

C a a

; ; 0 ,

D

0; 2 ; 0a

S

0; 0; 2a

.
(15)

Ta có: SD

0; 2 ; 2a a

SDcó một vectơ chỉ phương là u

0;1; 1 .

 

0;0; 2

,

2 2; 2 2; 0

; ; 0

AS a

AS AC a a AC a a

   

  



SAC

 có một vectơ pháp tuyến là n 

1;1;0 .

Suy ra: sin

,

  

. 1

,

  

30 .

. 2 u n o

SD SAC SD SAC

u n

   

 

 

Câu 17.16:Cho hình chóp tứ giác đều .S ABCD cạnh đáy bằng aSASBSCSDa. Khi đó, cosin góc giữa hai mặt phẳng

SAB

SAD

bằng

A. 1

4. B. 1

3. C. 3

2 . D. 1

3. Lời giải

Chọn B

Gọi I là trung điểm SA.

Do tam giác SADSAB đều nên BIDISASA

 

SAB

 

, SAD

 

BI DI,

.

Áp dụng định lý cosin cho tam giác BID ta có:

 

2 2

2

2 2 2

3 3

2 2 2 1

cos 2 . 3 3 3

2. .

2 2

a a a

IB ID BD BID IB ID

a a

   

 

   

     

    .

Vậy cos

 

SAB

 

, SAD

 

13.

Câu 17.17:Cho tam giácABC vuông cân tại AABa, trên đường thẳng d vuông góc với

ABC

tại điểm A ta lấy một điểm Dsao cho DBCđều. Khi đó, góc giữa hai mặt phẳng

ABC

DBC

nằm trong khoảng nào?

I

C

A D

B

S

(16)

A.

40 ;50 .o o

B.

50 ; 60 .o o

C.

60 ;70 .o o

D.

70 ;80 .o o

Lời giải Chọn B

Gọi M là trung điểm BC.

Ta có: BC DM BC

DMA

BC DA

 

 

 

Mặt khác:

   

 

   

   

   

,

 

,

ABD DBC BC DMA BC

ABC DBC AM DM DMA DMA ABC AM

DMA DBC DM

 

 

   

  

  

Ta có: 2 2

2 2 2

BC AB a

AM    , 3 6

2 2

BC a

DM  

Xét ADM vuông tại A, ta có:  3  3

cos arccos 54

3 3

o.

AMD AM AMD

DM    

Cách khác:

Gọi là góc giữa hai mặt phẳng

ABC

DBC

.

Theo công thức diện tích hình chiếu của đa giác.

Ta có:SABCSDBC.cos Mà:

2

1 0 1 3 3

. .sin 60 2. 2.

2 2 2 2

DBC

SDB DCa aa

Mặt khác: 1 1 2

2 . 2

SABCAB ACa

3 3 o

cos arccos 54 .

3 3

ABC DBC

S

S

     

a

a

a 2 M

A C

B D

(17)

Câu 17.18:Cho hình chóp đều S ABCD. có cạnh 2a, cạnh bên a 3 (minh họa như hình vẽ). Góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng:

A. 30. B. 45. C. 60. D. 90.

Lời giải Chọn B

Ta có: góc giữa mặt bên và mặt đáy là góc giữa

SCD

ABCD

.

Gọi OACBD. Vì S ABCD. là hình chóp đều nên SO

ABCD

.

Gọi M là trung điểm CD. Ta có:

CDCDOMSM CD

SOM

.

Do đó:

 

   

   

   

   

 

,

,

.

CD SOM

SCD ABCD CD

SCD ABCD SM OM SMO SOM SCD SM

SOM ABCD OM

  

   

  

  



Xét hình vuông ABCD ta có: OMa và 2 2 2

2 2 2 2.

BD AB a

OD   a

Xét SOD vuông tại O, ta có: SO SD2OD2

a 3

 

2 a 2

2 a.

Xét SOM vuông tại O, ta có: tan SO a 1  45 .o

SMO SMO

OM a

    

Cách khác: Sử dụng phương pháp tọa độ

Gọi OACBD. Vì S ABCD. là hình chóp đều nên SO

ABCD

.

Ta có: ACBDAB 22a 2 và SOSD2OD2  3a22a2a.

(18)

Chọn hệ trục Oxyz như hình vẽ với O

0; 0; 0 ,

C a

2; 0; 0 ,

 

D 0;a 2;0

S

0; 0;a

.

Ta có:

ABCD

:z 0

ABCD

có một vectơ pháp tuyến là k

0; 0;1 .

 

: 1 2 2 0

2 2

x y z

SCD x y z a

aaa      

SCD

 có một vectơ pháp tuyến là n

1;1; 2 .

Suy ra: cos

  

,

 

. 2

  

,

 

45 .

. 2 k n o

SCD ABCD SCD ABCD

k n

   

 

 

Câu 17.19:Cho hình chóp S ABCD. có đáy là hình vuông cạnh a 2, SA vuông góc với mặt phẳng đáy, 3

SAa (minh họa như hình vẽ). Góc giữa hai mặt phẳng

SBD

ABCD

bằng:

A. 30. B. 45. C. 60. D. 90.

Lời giải Chọn C

Gọi OACBD. Ta có:

BDBDSAACBD

SAC

.
(19)

Do đó:

 

   

   

   

   

,

 

,

.

BD SAC

SBD ABCD BD

SBD ABCD SO AC SOA SAC SBD SO

SAC ABCD AC

  

   

  

  



Xét hình vuông ABCD ta có: 2 2 2

2 2 2 .

AC AB a

OA   a

Xét SAO vuông tại A, ta có:  3 

tan SA a 3 60 .o

SOA SOA

OA a

    

Cách khác: Sử dụng phương pháp tọa độ

Chọn hệ trục Axyz như hình vẽ với A

0; 0;0 ,

B a

2; 0; 0 ,

 

D 0;a 2; 0

S

0; 0;a 3

.

Ta có:

ABCD

:z 0

ABCD

có một vectơ pháp tuyến là k

0; 0;1 .

 

: 1 3 3 2 6 0

2 2 3

x y z

SBD x y z a

aaa      

SBD

 có một vectơ pháp tuyến là n

3; 3; 2 .

Suy ra: cos

  

,

 

. 1

  

,

 

60 .

. 2 k n o

SBD ABCD SBD ABCD

k n

   

 

 

Câu 17.20:Cho hình chóp S ABCD. có đáy là hình chữ nhật với 2 3

2 , 3

ABa ADa ,SA vuông góc với mặt phẳng đáy, SAa (minh họa như hình vẽ). Góc giữa hai mặt phẳng

SBD

ABCD

bằng:

(20)

A. 30. B. 45. C. 60. D. 90. Lời giải

Chọn B

Vẽ AMBD tại M. Ta có:

BDBDSAAM BD

SAM

.

Do đó:

 

   

   

   

   

 

,

,

.

BD SAM

SBD ABCD BD

SBD ABCD SM AM SMA SAM SBD SM

SAM ABCD AM

  

   

  

  



Xét ABD vuông tại A, ta có: 1 2 12 1 2 12 32 12

4 4 AM a.

AMABADaaa   Xét SAM vuông tại A, ta có: tan SA a 1  45 .o

SMA SMA

AM a

    

Cách khác: Sử dụng phương pháp tọa độ

Chọn hệ trục Axyz như hình vẽ với

0; 0;0 ,

 

2 ; 0; 0 ,

0;2 3; 0

3

A B a Da

 

 

 

S

0;0;a

.

Ta có:

ABCD

:z 0

ABCD

có một vectơ pháp tuyến là k

0; 0;1 .

 

: 1 3 2 2 0

2 2 3

3

x y z

SBD x y z a

aaa      

SBD

 có một vectơ pháp tuyến là n

1; 3; 2 .

(21)

Trang 182 Suy ra: cos

  

,

 

. 1

  

,

 

45 .

. 2 k n o

SBD ABCD SBD ABCD

k n

   

 

 

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Vẽ lại hình bên và nêu rõ trình tự vẽ hình ( điểm A cho trước ). Vẽ hai đường thẳng a và b vuông góc với nhau tại M .Trên đường thẳng a lấy các điểm A,

+ Để khai thác tính chất đường trung bình trong tam giác, ta chú ý tới các yếu tố trung điểm có sẵn trong đề bài từ đó xây dựng thêm một trung điểm mới để thiết lập đường

Sau đây chúng tôi đưa ra một số ví dụ minh hoạ với lời giải theo hướng tiếp cận sử dụng khoảng cách để tính góc giữa đường thẳng với mặt phẳng.. Áp dụng cho

Đáp án B sai vì ba mặt phẳng phân biệt đôi một cắt nhau theo ba giao tuyến thì ba giao tuyến đó hoặc đồng quy hoặc đôi một song song hoặc trùng nhau (lý

H3- Học sinh quan sát hình ảnh của sợi dây dọi, mối quan hệ của sợi dây dọi và mặt đất... Trong thực tế quan hệ vuông góc giữa đường thẳng và mặt phẳng hiện hữu khắp

Mặt phẳng (ABM) cắt cạnh SD tại điểm N. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA và SB. b) Tìm giao điểm P của SC và mặt phẳng (ADN). c) Kéo dài AN và DP cắt nhau

Ba đường thẳng cắt nhau từng đôi một thì cùng nằm trong một mặt phẳng Hướng dẫn giải:..

Trong tất cả các khối chóp tứ giác đều ngoại tiếp mặt cầu bán kính bằng a , thể tích V của khối chóp có thể tích nhỏ nhất... Thể tích của