• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 10/11/2021 Ngày giảng:

Tiết 21:

TÊN BÀI DẠY: LUYỆN TẬP Môn học: Toán học 7 Thời gian thực hiện: (01 tiết) I. Mục tiêu

1. Kiến thức

Củng cố các kiến thức, kỹ năng, thái độ về:

- Định nghĩa hai tam giác bằng nhau

- Viết đúng và thành thạo về sự bằng nhau của hai tam giác theo quy ước, biết sử dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để suy ra các đoạn thẳng, các góc bằng nhau.

2. Năng lực hình thành

*cần nêu rõ năng lực chung và năng lực chuyên biệt

- Giúp học sinh chuyển đổi ngôn ngữ, từ ngôn ngữ thông thường sang đọc (nói), viết, vẽ hình

- Thông qua vẽ tam giác bằng nhau góp phần hình thành, phát triển năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học cho học sinh.

- Giúp học sinh xác định các yếu tố để tính số đo góc, độ dài các cạnh, chu vi tam giác là cơ hội để hình thành năng lực tính toán.

- Khai thác các tình huống ứng dụng trong thực tiễn cuộc sống của tam giác bằng nhau (bài toán kim tự giác)... là cơ hội để hình thành năng lực mô hình hóa toán học, năng lực giải quyết vấn đề.

3. Phẩm chất

- Chăm chỉ: miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực hiện

- Trung thực: thể hiện ở bài toán vận dụng thực tiễn cần trung thực.

- Trách nhiệm: trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

-Thiết bị dạy học: Thước, eke, compa, bảng phụ, bảng nhóm.

- Học liệu: sách giáo khoa, tài liệu trên mạng internet.

III. Tiến trình dạy học

1. Hoạt động 1: mở đầu (7’)

a) Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh khi gặp giải quyết các vấn đề về hai tam giác bằng nhau

b) Nội dung: Hoàn thành bài tập 1, bài tập chọn đúng sai c) Sản phẩm: Kết quả đáp án và giải thích của học sinh d) Hình thức: Hoạt động cá nhân

Tiến trình nội dung Hoạt động của GV + HS

Chuyển giao nhiệm vụ học tập:

GV yêu cầu HS làm bài 1: Các câu sau đây đúng

(2)

Bài tập 1:

1 – S 2 – S 3 – Đ 4 – S 5 – Đ 6 – S 7 – Đ

(Đ) hay sai (S)

1 - Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có diện tích

bằng nhau.

2 - Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có chu vi

bằng nhau.

3 - Nếu MNP = EIK ta còn có thể viết MPN

= EKI.

4 - Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh

và các góc bằng nhau.

5 - Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh

tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.

6 - Nếu ΔABC=ΔMNQ thì AB = MN, BC = NQ 7 - Nếu MNP = EIK thì đỉnh M tương ứng với đỉnh E, cạnh MN tương ứng với cạnh EI.

– HS thực hiện nhiệm vụ: đọc yêu cầu, xác định đúng sai và giải thích

+ Phương thức hoạt động: Cá nhân

- Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ: Lần lượt HS đứng tại chỗ báo cáo kết quả

- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ:

+ HS nhận xét lẫn nhau

+ GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức 3. Hoạt động 3: Luyện tập (30’)

* Mục tiêu: Củng cố các kiến thức đã học.

* Nội dung: HS nhận biết hai tam giác bằng nhau, chỉ ra các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau, bài toán tổng hợp

* Sản phẩm: HS xác định được hai tam giác bằng nhau, vận dụng tính chất của hai tam giác bằng nhau chứng minh được các cạnh, các góc bằng nhau, tình chu vi tam giác.

* Hình thức: Cá nhân, cặp đôi Dạng 1: Nhận biết hai tam giác bằng nhau

Bài 2:

Hình 63:

Xét tam giác ABC có

Xét tam giác MIN có

Dạng 1: Nhận biết hai tam giác bằng nhau Chuyển giao nhiệm vụ 1: Bài 2: Tìm trong các hình 63, 64 các tam giác bằng nhau (các cạnh bằng nhau được đánh dấu bởi những kí hiệu giống nhau). Kể tên các đỉnh tương ứng của các tam giác bằng nhau đó. Viết kí hiệu về sự bằng nhau của các tam giác đó:

(3)

 

 

0 0

0 0 0 0

N+I+M=180 M=180 -I-N

=180 -80 -30 =70

Xét ΔABCvà ΔIMNcó

0

A=I(=80 )

  0

B=M(=70 )

  0

C=N(=30 )

Và AC = IN, AB = IM, BC = NC Suy ra ΔABC= ΔIMN

Hình 64 ta có:

  0

PRQ=HQR(=80 ) (ở vị trí so le trong)

Nên QH//RP

Xét ∆HQR và ∆PRQ

  0

PRQ=HQR(=80 )

  0

PQR=HRQ(=60 ) (so le trong)

  0

RPQ=QHR(=40 )

và QH=RP, HR=PQ, QR chung.

Suy ra ΔHQR=ΔPRQ

– HS thực hiện nhiệm vụ 1: Kể tên các đỉnh tương ứng của các tam giác bằng nhau đó. Viết kí hiệu về sự bằng nhau của các tam giác đó

+ Phương thức hoạt động: Cá nhân

+ Sản phẩm học tập: Kể tên các đỉnh tương ứng của các tam giác bằng nhau đó. Viết kí hiệu về sự bằng nhau của các tam giác đó

- Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ: Cá nhân HS báo cáo kết quả

- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ: GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức

Dạng 2: chỉ ra các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau

Bài 3:

Có ABC = PQR.

a, Cạnh tương ứng với cạnh BC là cạnh QR.

Góc tương ứng với góc R là góc C.

b, Vì ABC = PQR nên BC = QR (2 cạnh tương ứng) BA = QP (2 cạnh tương ứng) AC = PR (2 cạnh tương ứng)

A=P (2 góc tương ứng)  B=Q (2 góc tương ứng) 

Dạng 2: chỉ ra các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau

– GV giao nhiệm vụ 2:

Bài 3 : Cho ABC = PQR.

a, Tìm cạnh tương ứng với cạnh BC. Tìm góc tương ứng với góc R.

b, Viết các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau – HS thực hiện vụ 2: Làm bài tập 3

+ Phương thức hoạt động: cá nhân

+ Sản phẩm học tập: Lời giải và kết quả bài toán – Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ: Đại diện HS báo cáo

– Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ: HS khác nhận xét, GV chốt lại

(4)

C=R (2 góc tương ứng)  Dạng 3: Bài toán tổng hợp Bài 4:

Có ΔABC=ΔDEF AB=DE=6cm

 (2 cạnh tương

ứng)

AC=DF=8cm (2 cạnh tương ứng) BC=FE=10cm (2 cạnh tương ứng)

Chu vi của ΔABC là:

AB + AC + BC = 6 + 8 + 10 = 22 (cm)

Chu vi của ΔDFE là 22cm Bài 5:

Ta có AMB = AMC nên a) BM = MC (2 cạnh tương ứng) mà M thuộc cạnh BC

Suy ra M là trung điểm của cạnh BC

b) BAM=CAM (2 góc tương ứng)   mà tia AM nằm giữa 2 tia AC, AB Suy ra AM là tian phân giác của góc A

c) BMA=CMA (2 góc tương ứng)  mà BMA+CMA 180   0(2 góc kề bù)

Suy ra   1800 0

BMA=CMA 90

 2  Vậy AM vuông góc với BC

Dạng 3: Bài toán tổng hợp

GV giao nhiệm vụ 3: Bài 4 : Cho ΔABC=ΔDEF . Tính chu vi của mỗi tam giác biết rằng AB = 6cm, AC = 8cm và EF = 10cm + Hướng dẫn, hỗ trợ: nhắc nhở lại công thức tính chu vi tam giác.

- Nhiệm vụ 3: Làm bài tập 4 + Phương thức hoạt động: cá nhân

+ Sản phẩm học tập: Lời giải và kết quả bài toán - Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ: Đại diện HS báo cáo

- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ: HS khác nhận xét, GV chốt lại

GV giao nhiệm vụ 4: Bài 5: Cho ABC và điểm M thuộc cạnh BC sao cho

AMB = AMC. Chứng minh rằng:

a) M là trung điểm của BC b) AM là phân giác của góc A c) AM vuông góc với BC - Thực hiện nhiệm vụ 4: Làm bài tập 5 + Phương thức hoạt động: Làm việc nhóm

+ Sản phẩm học tập: Lời giải và kết quả bài toán - Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ: Đại diện nhóm báo cáo

- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ: HS khác nhận xét, GV chốt lại

4. Hoạt động 4: Vận dụng (8’)

* Mục tiêu: Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với hai tam giác bằng nhau

* Nội dung: Bài toán về kim tự tháp

(5)

* Sản phẩm: Lời giải và kết quả mỗi bài

* Hình thức: Cá nhân

Gv đặt vấn đề thực tế

Hình ảnh kim tự tháp

Rất nhiều công trình kiến trúc, biểu tượng ở Việt Nam và trên thế giới được thiết kế sử dụng hình dạng tam giác bằng nhau.

Cho ΔABC=ΔADC, trong đó AB = 4cm, B=40 , 0 BC = 6cm. Em hãy tính độ dài cạnh CD và số đo của góc D?

Hết thời gian thảo luận, GV gọi nhóm hoàn thiện xong đầu tiên lên trình bày cách làm của nhóm.

GV chữa và tổng kết lại các cách làm.

HS thực hiện nhiệm vụ: Thảo luận, hoàn thiện phiếu học tập.

Thời gian: 7ph

Hình thức: Nhóm 4 – 5 HS.

Vì ΔABC=ΔADC nên

Có B=D mà   B=40  0 D=40 0

Có BC = CD mà BC = 6cm CD=6cm

* Hướng dẫn tự học ở nhà:

-Xem lại lý thuyết và các bài tập đã làm

(6)

-Đọc trước bài 3: trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh- cạnh- cạnh- (c.c.c)

-BTVN: 14 (SGK.t112); 12,23,24(sbt.140

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. c) Sản phẩm: Trình bày

b) Nội dung: HS Làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. c) Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV.C.

b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. c) Sản phẩm: Trình bày

b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. c) Sản phẩm: Trình bày

b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. c) Sản phẩm: Trình bày

b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. c) Sản phẩm: Trình bày

b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. c) Sản phẩm: Trình bày

b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. c) Sản phẩm: Trình bày