• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tuần 28 - Luyện từ và câu - Nhân hóa. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì? Dấu chấm,chấm hỏi, chấm than - Kiều Thùy Dung

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tuần 28 - Luyện từ và câu - Nhân hóa. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì? Dấu chấm,chấm hỏi, chấm than - Kiều Thùy Dung"

Copied!
24
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Trường Tiểu học Ái Mộ A

Bài giảng Lớp 3

Môn: Luyện từ và câu Tuần: 28

Bài: Nhân hóa. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi “Để làm gì?”.

Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.

(2)

Thứ tư ngày 31 tháng 3 năm 2022 Luyện từ và câu:

Nhân hóa. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi “Để làm gì?”.

Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.

(3)

Có 3 cách nhân hóa.

Có 3 cách nhân hóa. Có 3 cách nhân hóa.

Có 3 cách nhân hóa.

1. Gọi đồ vật, sự vật, con vật bằng từ gọi người.

2. Tả đồ vật, sự vật, con vật bằng từ tả đặc điểm, hoạt động của người.

3. Nói ( xưng hô ) với đồ vật, sự vật, con vật như nói với người.

(4)

Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì ? Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.

Bài 1. Trong những câu thơ sau, cây cối và sự vật tự xưng là gì ? Cách xưng hô ấy có tác dụng gì ?

a) Tôi là bèo lục bình Bứt khỏi sình đi dạo

Dong mây trắng làm buồm Mượn trăng non làm giáo.

NGUYỄN NGỌC OÁNH

b) Tớ là chiếc xe lu Người tớ to lù lù

Con đường nào mới đắp Tớ lăn bằng tăm tắp.

TRẦN NGUYÊN ĐÀO

b) Tớ là chiếc xe lu Người tớ to lù lù

Con đường nào mới đắp Tớ lăn bằng tăm tắp.

TRẦN NGUYÊN ĐÀO

Luyện từ và câu

(5)

Tự xưng là giới thiệu về mình, tự gán hoặc tự

nhận cho mình một danh hiệu nào đó. Tự xưng

cũng là một cách nhân hoá khi các sự vật (cây

cối, con vật, đồ vật,…) tự xưng bằng những từ

ngữ mà con người dùng để xưng hô trong giao

tiếp.

(6)

b) Tớ là chiếc xe lu Người tớ to lù lù

Con đường nào mới đắp Tớ lăn bằng tăm tắp.

TRẦN NGUYÊN ĐÀO

chiếc xe lu a) Tôi là bèo lục bình Bứt khỏi sình đi dạo

Dong mây trắng làm buồm Mượn trăng non làm giáo.

NGUYỄN NGỌC OÁNH

bèo lục bình

(7)

Bèo lục bình: Là một loại bèo tây, còn được gọi là bèo Nhật Bản, có cuống lá

phồng lên thành phao nổi, hoa màu tím hồng, mọc thành chùm ở ngọn.

Sình: bùn lầy Xe lu: là xe lăn đường sử dụng để đầm nén đất và vật liệu làm đường.

(8)

Bài 1. Trong những câu thơ sau, cây cối và sự vật tự xưng là gì ? Cách xưng hô ấy có tác dụng gì ?

a) Tôi là bèo lục bình Bứt khỏi sình đi dạo

Dong mây trắng làm buồm Mượn trăng non làm giáo.

b) Tớ là chiếc xe lu Người tớ to lù lù

Con đường nào mới đắp Tớ lăn bằng tăm tắp.

Tôi Tớ

- Bèo lục bình tự xưng là tôi,

- Cách xưng hô như thế làm cho ta có cảm giác bèo lục bình và xe lu như là những người bạn đang nói chuyện với ta.

xe lu tự xưng là tớ.

Đó là nhân hoá

tớ

Tớ

(9)

Khi sự vật (cây cối, con vật, đồ vật,…) tự giới thiệu về mình bằng các từ như: tôi, ta, tớ, mình, … đó là tự xưng. Tự xưng là một cách nhân hoá.

Khi đó chúng ta thấy sự vật trở nên gần gũi, thân thiết với con người hơn.

(10)

Bài 2: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi

“ Để làm gì”?

a) Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng.

b) Cả một vùng sông Hồng nô nức làm lễ, mở mở hội để tưởng nhớ ông.

c) Ngày mai, muông thú trong rừng mở hội thi

chạy để chọn con vật nhanh nhất.

(11)

Câu

Bộ phận trả lời câu hỏi Để làm gì?

a) Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng.

b) Cả một vùng sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông.

c) Ngày mai, muông thú trong rừng mở hội thi chạy để chọn con vật nhanh nhất.

để xem lại bộ móng

để tưởng nhớ ông

để chọn con vật nhanh nhất

Bộ phận trả lời cho câu hỏi Để làm gì? Thường là những từ chỉ mục đích.

(12)

Ví dụ : Xác định bộ phận trả lời câu hỏi Để làm gì?

trong câu sau, đứng vị trí nào trong câu.

- Để bố mẹ vui lòng, em cố gắng học giỏi.

Bộ phận trả lời câu hỏi: Để làm gì?

Có thể đứng đầu câu hoặc cuối câu

(13)

Bộ phận trả lời cho câu hỏi Để làm gì?

Chỉ mục đích Bắt đầu bằng

từ “để” Thường đứng ở cuối câu hoặc

đầu câu (có dấu phẩy)

(14)

Bài 3: Em chọn dấu chấm, dấu chấm hỏi hay dấu chấm than để điền vào từng ô trống trong truyện vui sau ?

Nhìn bài của bạn

Phong đi học về Thấy em rất vui, mẹ hỏi : - Hôm nay con được điểm tốt à

- Vâng Con được khen nhưng đó là nhờ con nhìn bạn Long Nếu không bắt chước bạn ấy thì chắc con không được thầy khen như thế.

Mẹ ngạc nhiên:

- Sao con nhìn bài của bạn

- Nhưng thầy giáo có cấm nhìn bạn tập đâu ! Chúng con thi thể dục ấy mà !

.

?

!

.

?

(15)

Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than

Dấu chấm đặt ở cuối câu báo hiệu câu đã kết thúc.

Dấu chấm hỏi đặt ở cuối câu hỏi.

Dấu chấm than dùng để thể hiện cảm xúc diễn đạt như vui, buồn, ngạc nhiên, bối rối,…

(16)

TRÒ CHƠI

ĐƯỜNG LÊN ĐỈNH OLYMPIA

ĐỘI XANH ĐỘI ĐỎ

1 2 3 4 5 6

(17)

Câu 1.

Vân hỏi :

- Các bạn mới đi cắm trại về à

Dấu câu cần điền vào ô trống là gì ?

Chúc mừng bạn !

(18)

Câu 2.

Trong câu: “Cậu bé Cao Bá Quát làm

náo động Hồ Tây để được nhìn tận mắt nhà vua.”

Bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Để làm gì ? là gì ?

Giỏi quá !

(19)

Câu 3.

Thắng sợ hãi kêu lên : Mẹ ơi, nước sông chảy xiết quá

Dấu câu cần điền vào ô trống là gì ?

!

(20)

Câu 4. Những sự vật nào được nhân hoá trong đoạn thơ sau?

Chúc mừng bạn !

“ Sấm

Ghé xuống sân Khanh khách Cười

Cây dừa Sải tay Bơi

Ngọn mùng tơi Nhảy múa…

(21)

Câu 5.

Trong câu: Hai Bà Trưng kéo quân về thành Luy Lâu để hỏi tội kẻ thù.

Bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Để làm gì?” là gì ?

(22)

Câu 6. Xe chữa cháy Mình đỏ như lửa

Bụng chứa nước đầy Tôi chạy như bay

Hét vang đường phố.

Sự vật được nhân hoá trong đoạn thơ là gì ?

Hoan hô !

Xe chữa cháy

(23)

- Chú ý các hiện tượng nhân hoá khi đọc thơ, văn.

- Tập đặt và trả lời câu hỏi với: Để làm gì ?.

-Dùng đúng dấu chấm, chấm hỏi, chấm than khi viết câu.

- Chuẩn bị bài : Từ ngữ về thể thao. Dấu phẩy.

(24)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Nhân hoá là dùng từ gọi và tả vật bằng nhöõng từ dùng để gọi và tả người... - Vì sao có thể nói hình ảnh của Cò Bợ và Vạc là những hình ảnh nhân hoá?.. Con Cò

Dấu hai chấm được dùng khi trích dẫn lời nói trực tiếp hoặc liệt kê các sự vật.. Trong bài, dấu hai chấm được dùng

Câu hỏi “Như thế nào” thường được dùng để hỏi tính chất, đặc điểm của đối tượng, sự việc. Soạn bài Luyện từ và câu: Nhân hóa.. a) Trong bài thơ trên các nhân vật

Câu hỏi “Để làm gì?” thường được dùng để hỏi mục đích diễn ra hoạt động, sự việc. VD: Tôi phải chăm chỉ học tập để bố mẹ yên lòng. Soạn bài Luyện từ và câu: Nhân

Khi cây cối, con vật, sự vật, đồ vật tự xưng bằng các từ tự xưng của con người như tôi, tớ, mình… là một cách nhân hóa.. Khi đó, chúng ta thấy cây cối, con vật, sự vật,

Con hãy đọc câu thơ sau và cho biết những sự vật nào được nhân hóa ?... Ông sấm vỗ tay cười Làm bé bừng

b) Tính nết và hoạt động của đom đóm được tả bằng những từ ngữ nào?.?. Bài tập 1: Đọc hai khổ thơ dưới đây và trả lời

- Ôn luyện về dấu chấm, bước đầu học cách dùng dấu hai chấm: Tìm và nêu được tác dụng của dấu 2 chấm?. Điền đúng dấu chấm, dấu 2 chấm vào