• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
36
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 26

Ngày soạn 22/5/2020

Ngày giảng: Thứ hai ngày 25 tháng 05 năm 2020 TẬP ĐỌC

CON GÁI

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: Hiểu đợc ý nghĩa bài văn: Qua việc phê phán quan niệm lạc hậu “ trọng nam khinh nữ” . Khen ngợi cô bé Mơ học giỏi chăm làm , dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi cách hiểu chưa đúng của cha mẹ về việc sinh con gái.

2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy, lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng kể thủ thỉ, tâm tình phù hợp với cách kể sự việc theo cách nhìn, cách nghĩ cảu cô bé Mơ. .

3.Thái độ: HS tôn trọng bản sắc văn hoá dt, không biệt biệt giữa nam và nữ.

II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- KN tự nhận thức - KN ra quyết định

- KN giao tiếp, ứng xử phự hợp

III.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Tranh minh hoạ bài đọc.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC.

HĐ của GV HĐ của HS

1. Kiểm tra bài cũ.( 5’)

- Y/c HS đọc bài một vụ đắm tầu và nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Ma-ri-ô và Giu- li-ét-ta?

2. Bài mới.(30’)

a) Giới thiệu bài: nêu mục đích, yc của giờ học

- cho HS xem tranh SGK.

b) Hướng dẫn HS luyện đọc (12’) - Y/c 1 em đọc bài. Bài chia làm 3 đoạn.

- HS đọc nối tiếp lần 1 kết hợp luyện phát âm.

- GV hd HS đọc đúng, phát âm đúng một số từ ngữ khó.

- HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa một số từ ngữ khó trong bài.

- Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp.

- HS đọc nối tiếp lần 3- Lớp nhận xét.

- GV đọc mẫu toàn bài, giọng kể thủ thỉ, tâm tình

c) Hướng dẫn tìm hiểu bài.(10’) - Y/c HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời

- 3 em đọc và trả lời câu hỏi trong nội dung bài.

- 1 em đọc, lớp theo dõi.

- 3 HS đọc và phát âm các từ sau: sắp sinh, trằn trọc, chẻ củi, sa xuống, cơ man, ngợp thở,....

- 3 HS đọc, lớp theo dõi.

- HS đọc nối tiếp ( mỗi em 1 đoạn ), lớp nhận xét bạn đọc.

- H S đọc kết hợp giải nghĩa 1 số từ ngữ khó trong sách.

- HS chú ý theo dõi.

(2)

câu hỏi.

+ Những chi tiết nào trong bài cho thấy làng quê Mơ vẫn còn tư tưởng xem thường con gái?

+ Đoạn 1 ý nói gì?

- Đọc tiếp đoạn 2 và trả lời câu hỏi:

+ Chi tiết nào cho thấy Mơ không thua kém gì con trai?

+ Qua các chi tiết trên con thấy Mơ là người như thế nào?

+ Nêu ý đoạn 2?

- Đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi:

+ Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, những người thân của Mơ đã thay đổi quan niệm về “ con gái” như thế nào?

+ Đọc câu chuyện này em có suy nghĩ gì?

+ Đoạn 3 cho ta biết điều gì?

- Y/c HS nêu nội dung của bài.

- Gv tóm tắt ghi bảng nội dung chính.

d) Hướng dẫn đọc diễn cảm.(8’) - Nêu giọng đọc cả bài?

- GV mời 3 em đọc nối tiếp toàn bài . - GV hướng dẫn cách đọc diễn cảm từng đoạn, kết hợp hướng dẫn HS diễn cảm đoạn 3

- Nêu các TN cần nhấn giọng khi đọc đoạn 3

- Từng tốp 3 HS thi đọc diễn cảm đoạn 3

- GV và HS cùng nhận xét đánh giá và bình chọn bạn đọc hay.

* Trong gia đình cũng như ngoài xã hội chúng ta có nên phân biệt quyền hạn và trách nhiệm giữa nam và nữ hay không ?

3. Củng cố, dặn dò.(5’)

- Nêu nội dung ý nghĩa của bài.

- Liên hệ giáo dục: Y/c HS kể thêm một số câu chuyện nói về trọng nam khinh nữ.

+ Câu nói của dì Hạnh khi mẹ sinh em gái:

“ Lại một vịt trời nữa”.Cả bố và mẹ Mơ đều có vẻ buồn buồn.

* Ý1: Tư tưởng trọng nam khinh nữ ở làng quê.

+ Ở lớp Mơ luôn là hs giỏi. Đi học về, Mơ tưới rau, chẻ củi, nấu cơm giúp mẹ trong khi đó các bạn trai còn mải miết đá bóng.

Bố đi công tác, mẹ mới sinh em bé, Mơ làm hết mọi việc trong nhà...

+ Mơ là một bạn gái vừa chăm ngoan, học giỏi và dũng cảm.

* Ý2: Mơ học giỏi, chăm ngoan và dũng cảm.

+ Bố ôm Mơ đến ngợp thở, cả bố và mẹ đều rơm rớm nước mắt, dì Hạnh nói... tự hào.

+ Em nghĩ tư tưởng xem thường con gái là vô lí cần phải loại bỏ.

* Ý3: Quan niệm trọng nam khinh nữ ở làng quê được thay đổi

*Ý chính: Phê phan quan niệm lạc hậu

“Trọng nam, khinh nữ” ở làng quê.

- Toàn bài đọc giọng thủ thỉ, tâm tình.

- HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV, lớp theo dõi và nhận xét giọng đọc của từng bạn.

- HS thi đọc giữa các tổ . Mỗi tổ cử 1 bạn đại diện tham gia

* Chúng ta không nên phân biệt mà cần đối xử bình đẳng giữa nam và nữ.

- 2 em nêu.

- Lắng nghe, ghi nhớ.

(3)

- GV n.xét tiết học,tuyên dương em học tốt.

- Dặn HS chuẩn bị bài sau.

TOÁN

TIẾT 139: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN

I/. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp HS củng cố lại cách đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và dấu hiệu chia hết cho: 2,3,5,9.

2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và dấu hiệu chia hết cho: 2,3,5,9.

3. Thái độ: HS có ý thức tự giác học và làm bài.

II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Bảng phụ, VBT

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y- H C.Ạ Ọ

HĐ của GV HĐ của HS

1. Kiểm tra bài cũ.(5’)

- Y/c HS lên bảng đọc các số sau: 24567;

89002; 10867.

- Nhận xét, kl.

2. Bài mới.(30’)

HĐ: Giới thiệu bài. GV nêu mục đích yêu cầu giờ học.

HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập

Bài 1. HS nêu yêu cầu bài tập và tự thực hiện nội dung bài tập.

Bài 2 : HS tự làm bài vào vở

- Nêu đặc điểm của các số thự nhiên, các số lẻ, các số chẵn liên tiếp? Hai số lẻ hoặc chẵn liên tiếp nhau hơn, kém nhau bao đơn vị?

Bài 3(cột 1) Y/c HS đọc kĩ bài rồi tìm cách làm.

- GV chốt lại kết quả đúng

Bài 4: (vn) GV y/c của bài và làm bài vào vở.

- GV giúp HS nắm vững cách sắp xếp các số tự nhiên theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại

Bài 5: HS nêu yêu cầu cảu bài và nêu dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9.

- HS làm bài theo nhóm 4.

HS và GV nhận xét chữa bài , tuyên dương nhóm làm bài nhanh và đúng.

- 3 HS đọc lớp nhận xét .

- HS nối tiếp nhau đọc từng số, đọc đến nào thì nêu giá trị của chữ số 5 trong số đó.

- Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

a. Ba số TN liên tiếp:

- 998: 999: 1000 - 6665; 6666; 6667 b. Ba số chẵn liên tiếp:

- 98; 100; 102 - 996; 998; 1000 c. Ba số lẻ liên tiếp:

- 77; 79; 81.

- 1999; 1001; 2003

- HS tự giải sau đó trao đổi với bạn cách làm và kết quả.

- HS làm bài vào vở.

- 2 HS lên bảng chữa bài.

a. Từ bé đến lớn: 3999; 4856; 5468;

5486.

b. Từ lớn đến bé: 2763; 2762; 2736;

2726.

- HS nêu các dấu hiệu hiệu chia hết.

- đại diện các nhóm lên bảng làm bài.

(4)

3. Củng cố, dặn dò (5’).

- Y/c HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9

- GV nhận xét chung tiết học.

- Dặn HS về ôn bài chuẩn bị bài: Ôn tập về phân số.

CHÍNH TẢ

TIẾT 29: ĐẤT NƯỚC ( Nhớ - viết)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Củng cố, ôn lại cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng qua bài tập.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ nhớ - viết đúng chính tả 3 khổ thơ cuối bài Đất nước.

3.Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ vở.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - HS có vở bài tập TV

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC.

HĐ của GV HĐ của HS

1. Kiểm tra bài cũ.(5’)

- Y/c HS viết đúng các tên sau: Phạm Ngọc Thạch, Nam Bộ, Cửu Long, rừng tre.

2 Bài mới.(30’) a) Giới thiệu bài.

- GV nêu ndung y/c của tiết học.

b) Hướng dẫn HS nghe - viết.(20’) - Y/c 1 em đọc bài viết .

- Y/c 2 -3 HS đọc thuộc lòng đoạn viết.

Nêu nội dung chính của đoạn thơ?

- Y/c HS nêu các cụm từ ngữ dễ viết sai . - GV hd cách viết các từ ngữ khó và danh từ riêng .

- GV nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở sao cho hiệu quả cao.

- Y/c HS gấp sách tự nhớ để viết bài.

- GV chấm 1 số bài để chữa những lỗi sai thường mắc.

- GV nêu nhận xét chung sau khi chấm.

- Mời HS nhắc lại cách viết hoa tên ng- ười, tên địa línước ngoài.

c )Hướng dẫn HS làm bài tập:(10’).

Bài tập 2.

- HS nêu y/c của bài.

- Y/c tự dùng bút chì gạch dưới các từ chỉ huân chương, huy chương, danh hiệu, giải thưởng.

- HS làm phiếu lên bảng gắp bài.

- 2 em viết bảng, lớp nhận xét.

- 1 HS đọc bài viết ,HS dưới lớp theo dõi

- 2 em nêu: Đoạn thơ nói lên lòng tự hào khi đất nước được tự do, nói lên truyền thống của dân tộc

- 2 HS đại diện nêu các từ dễ viết sai:

rừng tre,phấp phới, bát ngát, phù sa, rì rầm,...

- HS tự nhớ viết bài vào vở.

- HS rà soát lỗi ( đổi vở để soát lỗi cho nhau.)

- HS phát biểu.

- HS tự làm.

- HS suy nghẫm tìm và phát biểu.

- 2 em nêu: Huân chương Kháng chiến, Huân chương Lao động, Anh hùng Lao động, Giải thưởng Hồ Chí Minh.

(5)

- HS GV nhận xét chữa bài.

- Nhận xét cách viết các tên riêng trên?

- GV chốt lại lời giải đúng và y/c HS viết lại các danh từ riêng đó.

Bài tập 3: Một HS đọc yêu cầu bài.

- Lớp đọc thầm đoạn văn.

- HS làm bài vào VBT. HS lên bảng làm.

- HS và GV nhận xét chữa bài.

3.Củng cố dặn dò.(5’)

- Nêu cách viết tên các giải thưởng, danh hiệu, huy chương?

- Nx tiết học, biểu dương HS tích cực.

- Chuẩn bị bài: Cô gái của tương lai.

- Mỗi cụm từ trên đều gồm 2 bộ phận viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên này.

- HS làm bài vào vở bài tập.

+ Anh hùng / Lực lượng vũ trang nhân dân.

+ Bà mẹ/ Việt Nam/ Anh hùng.

- 2 hs trả lời.

Chính tả(nghe-viết) CÔ GÁI CỦA TƯƠNG LAI I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Rèn kĩ năng nghe - viết đúng chính tả bài Cô gái của tương lai.

2. Kĩ năng: - Củng cố, luyện tập viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng; biết một số huân chương của nước ta

3. Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ vở.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Phiếu học tập, bút dạ.

III.CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y-H CẠ Ọ

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ(4')

- Y/c HS viết đúng các tên huân chương , danh hiệu , giải thưởng trong bài tập 2 của gìơ trước.

- Nêu quy tắc viết danh hiệu, giải thưởng ?

- Gv nhận xét 2.Bài mới

a) Giới thiệu bài.(1')

b) Hướng dẫn HS nghe - viết(21') - Y/c 1 em đọc bài viết .

- Y/c 2 -3 HS nêu nội dung bài viết.

*QTE: Con gái cũng có thể làm được mọi việc không thua kém gì con trai.

- Y/c HS nêu các cụm từ ngữ dễ viết sai .

- GV hướng dẫn cách viết các từ ngữ khó và danh từ riêng .

- GV nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở sao cho hiệu quả cao.

- Y/c HS gấp sách GV đọc để HS viết

- 2 em viết bảng, lớp viết nháp rồi nhận xét.

- 1 HS đọc bài viết ,HS dưới lớp theo dõi.

- 2 em nêu nội dung.

- 2 HS đại diện nêu các từ dễ viết sai và luyện viết tên riêng nước ngoài, tên tổ chức.

- HS đọc lại bài viết.

- HS nghe - viết bài vào vở.

- HS rà soát lỗi ( đổi vở để soát lỗi cho nhau.)

(6)

bài.

- GV nhận xét 1 số bài để chữa những lỗi sai thường mắc.

- GV nhận xét chung .

- Mời HS nhắc lại cách viết hoa tên ng- ười, tên tổ chức

c )Hướng dẫn HS làm bài tập(10') Bài tập 2.

- Y/c tự dùng bút chì gạch dưới các cụm từ in nghiêng trong bài.

GV dán tờ phiếu ghi các cụm từ in nghiêng và giúp HS nắm được các cụm từ in nghiêng là tên các danh hiệu , Các huân chương, huy chương, danh hiệu vày/c HS chỉ ra cụm từ nào phải viết hoa.

- GV nhận xét chữa bài.

- GV chốt lại lời giải đúng và y/c HS nêu cách viết hoa những chữ đó.

Bài tập 3:

- Quan sát, hướng dẫn HS . - GV nhận xét, chữa bài.

3.Củng cố- dặn dò(4')

Nêu quy tắc viết hoa tên các danh hiệu, giải thưởng ?

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài sau.

- HS phát biểu.

- HS nêu y/c của bài.

- HS tự làm.

- HS suy nghĩ tìm và phát biểu.

- 1 HS làm phiếu lên bảng chữa.

- 1 HS đọc yêu cầu bài.

- Lớp đọc thầm đoạn văn, tìm từ cần điền vào chỗ chấm.

- HS lên bảng chữa bài.

- 2em nêu.

KỂ CHUYỆN Tập đọc

TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Đọc trôi chảy, lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, cảm hứng ca ngợi, tự hào về chiếc áo dài Việt Nam.

2. Kĩ năng: Hiểu được nội dung bài: Sự hình thành chiếc áo dài tân thời từ chiếc áo dài cổ truyền , vẻ đẹp kết hợp nhuần nhuyễn giữa phong cách dân tộc tế nhị , kín đáo với phong cách hiện đại phương Tây của tà áo dài VN, sự duyên dáng, thanh thoát của phụ nữ VN trong tà áo dài.

3. Thái độ: HS tôn trọng bản sắc văn hoá dân tộc, không biệt biệt giữa nam và nữ.

* GD QTE: - Quyền được giáo dục về các giá trị.

- Quyền được giữ bản sắc văn hoá dân tộc.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Bảng phụ.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ(5')

(7)

trả lời một số câu hỏi.

- Gv nhận xét 2.Bài mới

a) Giới thiệu bài: (1')

b) Hướng dẫn HS luyện đọc (10') - Y/c 1 em học đọc bài.

- GV chia 4 đoạn đọc.

- GV sửa phát âm đúng một số từ ngữ khó.

- Lần 2 : 4 em đọc kết hợp giải nghĩa một số từ ngữ khó trong bài.

- Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp.

- GV đọc mẫu toàn bài

c) Hướng dẫn tìm hiểu bài.(14') - Y/c HS đọc thầm , đọc lướt bài và trả lời câu hỏi.

- Mời đại diện HS trả lời.

- GV kết luận , nhận xét và tổng kết từng câu

- Y/c HS nêu nội dung của bài.

- Gv tóm tắt ghi bảng nội dung chính.

* QTE: - Quyền được giáo dục về các giá trị. Quyền được giữ bản sắc văn hoá dân tộc.

d) Hướng dẫn đọc diễn cảm(8') - GV mời 4 em đọc nối tiếp toàn bài . - GV hướng dẫn cách đọc dc từng đoạn, kết hợp hướng dẫn HS diễn cảm đoạn 1.

- Từng tốp 3 HS thi đọc diễn cảm đoạn 1.

- GV nhận xét,đánh giá.

3.Củng cố, dặn dò(3')

- Nêu nội dung ý nghĩa của bài?

- Liên hệ giáo dục: Y/c HS kể thêm một số loại áo truyền thống của phụ nữ Việt Nam từ xưa tới nay.

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn HS chuẩn bị bài sau.

bài.

- 1 em đọc, lớp theo dõi.

- HS đọc nối tiếp ( mỗi em 1 đoạn ), lớp nhận xét bạn đọc.

- H S đọc kết hợp giải nghĩa 1 số từ ngữ khó trong sách.

- HS đọc theo cặp.

- Cặp báo cáo.

- HS chú ý theo dõi.

- 1 em đại diện nêu câu hỏi để các bạn trao đổi và trả lời.

- Đại diện vài em phát biểu.

- HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV, lớp theo dõi và nhận xét giọng đọc của từng bạn.

- HS thi đọc giữa các tổ . Mỗi tổ cử 1 bạn đại diện tham gia

- HS nhận xétvà bình chọn bạn đọc hay . - 2 em nêu.

Ngày soạn 22/5/2020

Ngày giảng: Thứ ba ngày 26 tháng 05 năm 2020 THỂ DỤC

MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN

TRÒ CHƠI “NHẢY ĐÚNG, NHẢY NHANH”

(8)

I. Mục tiêu.

- Ôn tâng cầu bằng đùi, tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân. Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi, tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân hoặc bất cứ bộ phận nào của cơ thể.

- Chơi trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh”. Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.

II. Địa điểm, phương tiện.

- Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.

- Phương tiện : Chuẩn bị còi, 2 HS/ 1 quả cầu, kẻ sân để chơi trò chơi.

III. N i dung v phộ à ương pháp lên l p.ớ

Nội dung phương pháp lên lớp

1.Phần ở đầu

- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.

- Chạy chậm theo địa hình tự nhiên - Đi thường và hít thở sâu.

- Khởi động các khớp.

- Ôn một số động tác của bài thể dục.

- GV cho HS xếp thành 2 hàng ngang.

v € €  €  € 

u €  €  €  € LT

€

GV

- LT điều khiển lớp tập bài thể dục 2.Phần cơ bản

a. Đá cầu.

- Ôn tâng cầu bằng đùi.

- Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân

- Ôn phát cầu bằng mu bàn chân

- Tập theo đội hình hàng ngang. GV nêu tên động tác. GV chia tổ tập luyện, GV giúp đỡ, sửa sai động tác.

Đội hình tập luyện

€€€€€€ T1

€GV

€€€€€ € T2

- Tập theo đội hình hàng ngang. GV nêu tên động tác. GV chia tổ tập luyện, GV giúp đỡ, sửa sai động tác.

Đội hình tập luyện

€€€€€€ T1

€GV

€€€€€ € T2

- Tập theo đội hình hàng ngang. GV nêu tên động tác, làm mẫu. GV cho HS tập theo sân tập đã chuẩn bị. GV giúp đỡ, sửa sai động tác. Cho một số em thực hiện tốt lên trình diễn.

Đội hình tập luyện

(9)

b. Trò chơi “Nhảy đúng nhảy nhanh”

€€€€€€ T1

€GV

€€€€€ € T2

- GV tập hợp lớp thành 2 hàng , nêu tên động tác.

- Vừa phân tích vừa kết hợp với làm mẫu trò chơi.

- Tổ chức cho HS chơi thử, sau đó chơi chính thức.

- Nhận xét chung, tuyên dương Đội hình trò chơi

3.Phần kết thúc:

- Thả lỏng:

+ Rung đùi

+ Cúi người thả lỏng + Cúi lắc người thả lỏng

- GV cùng HS hệ thống lại bài - GV nhận xét giờ học

- Giao bài tập về nhà: tập đá cầu

- GV cho HS xếp thành 2 hàng ngang.

v € €  €  €  u €  €  €  € LT

€

GV

TOÁN

Tiết 140: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ

I/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp HS củng cố lại cách đọc, viết, rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số.

2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc,viết, rút gọn, quy đồng mẫu số,so sánh các phân số 3. Thái độ: HS có ý thức tự giác học và làm bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- SGK Toán 5, vở Toán.

III/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ

HĐ của GV HĐ của HS

1. KTBC: (4’)

- Tìm chữ số thích hợp để khi viết vào chỗ chấm ta được:

a) …42 chia hết cho 3 b) 5…4 chia hết cho 9 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’) Ghi đề bài b. Hướng dẫn HS ôn tập

- 2HS lên làm, lớp nhận xét.

- HS lắng nghe.

(10)

Bài tập 1: a.Viết phân số chỉ phần đã tô màu của mỗi hình dưới đây: (7’)

b. Viết hỗn số chỉ phần đã tô màu của mỗi hình dưới đây

Bài tập 2: Rút ngọn các phân số (7’)

+ Muốn rút gọn phân số ta làm như thế nào?

- Gọi H nêu cách rút gọn

- Gọi 2 H lên bảng, lớp làm vào vở Gv nhận xét đánh giá.

Bài tập 3: Quy đồng mẫu số các phân số (7’) - Hướng dẫn HS cỏch làm, tự làm vào vở.

- HS nhắc lại quy tắc quy đồng mẫu số hai phân số

- Gv nhận xét.

Bài tập 4 : >, <, = ? (6’)

- Nêu cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số, khác mẫu số?

- 3HS nêu miệng bài làm.

- Nhận xét đánh giá.

* Bài 5: (5’)

- GV vẽ tia số lên bảng - HS suy nghĩ làm bài miệng - Phân số ở vạch giữa 1

32

33

6 hoặc1

2

- GV nhận xét giải thích.

3/Củng cố, dặn dò: (3’)

- HS đọc đề bài, quan sát các hình - HS tự làm sau đó đọc các phân số mới viết được:

a) H.1: 43 ; H.2: 52 ; H.3: 85 ; H.4:

8 3

b) H.1: 141 ; H.2: 243 ; H.3: 3

3

2 ; H.4: 4

2 1

- Nêu quy tắc rút gọn phân số và tự làm vào vở, hs lên bảng làm.

3 3: 3 1 18 18 : 6 3 6 6 : 3 2 ;24 24 : 6 4 5 5 : 5 1 40 40 :10 4 35 35 : 5 7 90; 90 :10 9 75 75 :15 5

30 30 :15 2

- HS đọc đề bài, làm vào vở, 3 HS lên bảng làm.

- Lớp nhận xét.

3 3 5 15 2 2 4 8

4 4 5 20 5; 5 4 20

5 5 3 15 11

) ;

12 12 3 36 36

2 2 4 5 40 3 3 3 5 45

) ;

3 3 4 5 60 4 4 3 5 60 4 4 4 3 48

5 5 4 3 60 b

c

   

   

 

 

- H nêu

- 3HS nêu miệng bài làm.

12 5 12

7 (vì 7 > 5);

15 6 5

2 … So sánh các phân số :

7 5 2 6 7 7

; ;

12 12 5 15 10 9

- HS đọc yêu cầu bài tập

- HS nêu cách để vẽ được tia số - HS suy nghĩ làm bài.

- HS lên bảng vẽ tia số . - Lớp nhận xét.

- HS trả lời.

- HS lắng nghe.

(11)

? Nêu cách so sánh P/s - Nhận xét giờ.

- Về nhà xem lại bài.

TOÁN

TIẾT 141: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ ( TIẾP THEO )

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp HS củng về khái niệm phân số, tính chất cơ bản của phân số và vận dụng trong quy đồng mẫu số để so sánh các ps có mẫu số khác nhau.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hành quy đồng và so sánh các phân số.

3. Thái độ: HS có ý thức tự giác học bài và làm bài.

II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y- H C.Ạ Ọ

HĐ của GV HĐ của HS

1. Kiểm tra bài cũ.(5’) - HS chữa bài tập số 5 SGK

- Nêu tính chất cơ bản của phân số?

-Khi rút gọn phân số ta làm như thế nào?

2. Bài mới.(30’)

HĐ1. Giới thiệu bài. GV nêu mđ yc giờ học.

HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập.

Bài 1: HS nêu yêu cầu bài toán.

- HS tự làm bài vào vở.

- Gv và HS nhận xét đánh giá .

Bài 2 -Y/c HS đọc đề bài phân tích bài rồi làm bài.

- Gv thu vở chấm, chữa bài.

Bài 3 - Gv yêu cầu HS nêu đầu bài toán.

- HS nêu cách làm bài.

- HS - GV nhận xét.

Bài 4: GV gọi HS nêu Y/C bài toán GV yc HS làm phần c theo hai cách:

+ C1: Quy đồng mẫu số rồi so sánh.

+ C2: So sánh từng phân số với đơn vị rồi so sánh phân số đó theo kết quả đã so sánh với đơn vị.

HS và Gv nhận xét và chữa bài.

Bài 5: GV gọi HS nêu Y/C bài toán.

- Gv nêu kết quả.

3. Củng cố dặn dò.(5’)

- Y/c HS nhắc lại cách quy đồng phân số và cách so sánh các phân số .

- Dặn HS xem bài và Cbị bài: Ôn tập về số thập phân.

- HS lên bảng tính.

- HS đọc yêu cầu bài, và nêu hướng làm bài.

- HS tự làm bài vào vở và lên bảng chữa bài.

-1 HS nêu và giải thích cách chọn: Vì băng giấy được chia làm 7 phần bằng nhau, đã tô màu 3 phần nên em chọn p.số chỉ phần đã tô màu là 3/7.

- HS làm việc cá nhân, sau đó đại diện làm bảng lớp.

+ Khoanh vào B vì 1/4 của 20 là 5.

- HS trả lời. Và làm bài vào vở.

- HS làm việc cá nhân, sau đó chữa bài.

- HS làm bài vào vở rồi lên bảng chữa bài.

THỂ DỤC

MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN

(12)

TRÒ CHƠI “LÒ CÒ TIẾP SỨC”

I. Mục tiêu.

- Ôn tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân. Thực hiện được động tác tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân.

- Trò chơi “Lò cò tiếp sức”. Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.

II. Địa điểm, phương tiện.

- Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.

- Phương tiện : Chuẩn bị còi, 2 HS/ 1 quả cầu, kẻ sân để chơi trò chơi.

III. N i dung v phộ à ương pháp lên l p.ớ

Nội dung phương pháp lên lớp

1.Phần ở đầu

- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.

- Chạy chậm theo địa hình tự nhiên - Đi thường và hít thở sâu.

- Khởi động các khớp.

- Ôn một số động tác của bài thể dục.

- GV cho HS xếp thành 2 hàng ngang.

v € €  €  € 

u €  €  €  € LT

€

GV

- LT điều khiển lớp tập bài thể dục 2.Phần cơ bản

a. Đá cầu.

- Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân

- Ôn phát cầu bằng mu bàn chân

b. Trò chơi “Lò cò tiếp sức”

- Tập theo đội hình hàng ngang. GV nêu tên động tác. GV chia tổ tập luyện, GV giúp đỡ, sửa sai động tác.

Đội hình tập luyện

€€€€€€ T1

€GV

€€€€€ € T2

- Tập theo đội hình hàng ngang. GV nêu tên động tác, làm mẫu. GV cho HS tập theo sân tập đã chuẩn bị. GV giúp đỡ, sửa sai động tác. Cho một số em thực hiện tốt lên trình diễn.

Đội hình tập luyện

€€€€€€ T1

€GV

€€€€€ € T2

- GV tập hợp lớp thành 2 hàng , nêu tên động tác.

- Vừa phân tích vừa kết hợp với làm mẫu trò chơi.

(13)

- Tổ chức cho HS chơi thử, sau đó chơi chính thức.

- Nhận xét chung, tuyên dương Đội hình trò chơi

3.Phần kết thúc:

- Thả lỏng:

+ Rung đùi

+ Cúi người thả lỏng + Cúi lắc người thả lỏng

- GV cùng HS hệ thống lại bài - GV nhận xét giờ học

- Giao bài tập về nhà: tập đá cầu

- GV cho HS xếp thành 2 hàng ngang.

v € €  €  € 

u €  €  €  € LT

€

GV

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 57: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( Dấu chấm, dấu hỏi, dấu than )

I. MỤC TIÊU.

1. Kĩ năng: Hệ thống hoá kiến thức đã học về dấu chấm, dấu hỏi, dấu than.

2. Kiến thức: Mở rộng hệ thống hoá nâng cao kĩ năng sử dụng 3 loại dấu câu trên.

3.Thái độ.Có ý thức trong việc sử dụng đúng các dâu câu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Bút dạ, phiếu giao bài khổ to.

- một tờ giấy phô tô mẩu chuyện Kỉ lục thế giới.

- 3 tờ giấy phô tô bài Thiên đường của phụ nữ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

HĐ của GV HĐ của HS

1. Kiểm tra bài cũ.(5’) - Ổn định.

2. Bài mới.(30’) a). Giới thiệu bài.

- GV nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.

b) Hướng dẫn HS làm bài tập.

Bài 1. - HS đọc kĩ y/c của bài . - Cả lớp đọc mẩu chuyên vui

- GV nhắc nhở HS muốn tìm đúng 3 loại dấu câu này, các em cần nhớ các loại dấu câu này đều được đặt ở cuối câu.

- HS theo dõi.

- 2 HS đọc. Lớp đọc thầm SGK.

- HS suy nghĩ - Đại diện HS nêu kết quả.

(14)

- GV và HS chốt lại câu trả lời đúng.

+ Câu chuyện có gì đáng cười?

Bài tập 2: HS đọc nội dung bài 2 - Cả lớp đọc thầm nội dung bài Thiên đường của phụ nữ trả lời câu hỏi:

- Bài văn nói điều gì?

- GV hướng dẫn HS đọc thật kĩ để phát hiện tập hợp từ nào diễn tả một ý trọn vẹn , hoàn chỉnh thì đó là câu.

- Mời một số em phát biểu.

- GV chốt lại kết quả.

Bài tập 3: HS đọc nội dung bài tập . - Cả lớp đọc thầm mẩu chuyện vui Tỉ số chưa được mở.

- GV giúp HS nắm kĩ lại câu hỏi, câu cảm, câu khiến hay câu cảm.

- T.c cho HS tự làm vào vở bài tập - GV chấm một số bài.

- GVvà HS cùng chữa bài chốt lại lời giải đúng.

- Em hiểu câu trả lời của Hùng trong mẩu chuyện vui Tỉ số chưa được mở như thế nào?

3. Củng cố, dặn dò.(5’)

- Nêu tác dụng của dấu chấm, chấm hỏi, chấm than?

- GV nhận xét tiết học, biểu dương những em học tốt.

- Y/c HS ôn bài , xem lại các kiến thức đã học.

- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Ôn tập về dấu câu(tiếp theo).

+Dấu chấm :được đặt ở cuối câu 1; 2;

9, dấu này dùng để kết thúc câu kể.

+ Dấu chấm hỏi: được đặt ở cuối câu 7; 11. Dấu này dùng để kết thúc câu hỏi

+ Dấu chấm than: đặt ở cuối câu 4; 5.

Dấu này dùng để kết thúc câu cảm, câu khiến.

+ Vận động viên lúc nào cũng nghĩ đến kỉ lục nên khi bác sĩ nói anh ta sốt 41 độ anh ta hỏi ngay: Kỉ lục thế giới là bao nhiêu?

- HS trao đổi theo nhóm đôi.

- 3 nhóm đại diện làm phiếu to rồi chữa bài.

+Bai văn kể chuyện thành phố Giu chi- tan ở Mê- hi- cô là nơi phụ nữ được đề cao, được hưởng đặc quyền, đặc lợi.

- HS và GV chữa bài.

- HS đọc mẩu chuyện.

- HS tự làm bài trong vở bài tập, rồi đổi vở kiểm tra lại

- Đại diện làm bài phiếu to và chữa bài.

+ Câu 1 là câu hỏi. Phải sửa dấu chấm thành dấu chấm hỏi.

+ Câu 2 là câu kể. Dấu châm dùng dúng như cũ.

+ Câu 3 là câu hỏi. Phải sửa dấu chấm thành dấu chấm hỏi.

+ Câu 4 là câu kể. Phải sửa dấu chấm hỏi thành dấu chấm.

+ Nghĩa là Hùng được điểm 0 cả 2 bài kiểm tra tiếng Việt và Toán.

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 58: ÔN TẬP VỀ ĐẤU CÂU ( Dấu chấm, dấu hỏi, chấm than )

I. MỤC TIÊU.

(15)

1. Kiến thức: Củng cố kĩ năng sử dụng 3 loại câu trên.

2. Kĩ năng: Tiếp tục hệ thống hoá kiến thức đã học về dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.

3. Thái độ. Có ý thức trong việc sử dụng đúng dấu câu trong đặt câu và làm văn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - HS có vở bài tập tiếng việt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

HĐ của GV HĐ của HS

1. Kiểm tra bài cũ.(5’)

- Y/c HS chữa bài 2, của giờ trước.

-Nêu tác dụng của dấu chấm, chấm hỏi, chấm than?

2. Bài mới.(30’) a) Giới thiệu bài.

- GV nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.

b) Hướng dẫn HS luyện tập.

Bài 1.

- HS đọc kĩ y/c của bài

- GV gợi ý HS làm bài: Các em cần đọc chậm rãi từng câu văn, chú ý các câu văn có ô trống ở cuối: nếu đó là câu kể thì điền dấu chấm; câu hỏi thì điền dấu chấm hỏi; câu khiến hoặc câu cảm thì điền dấu chấm cảm.

- HS làm bài vào vở bài tập.

- GV chốt lại câu trả lời đúng . - HS đọc lại mẩu chuyện vui.

Bài tập 2: HS đọc kĩ bài, xđ y/c của bài . - Hướng dẫn HS đọc lại cả đoạn văn và xác định xem từng câu kể, câu hỏi hay câu cầu khiến. Trên cơ sở đó phát hiện lỗi để sửa.

- HS làm bài vào ô vở bài tập . - GV chốt lại kết quả.

Bài tập 3.HS đọc nội dung của bài tập 3 - Theo nd được nêu trong các ý a,b,c,d em cần đặt kiểu câu với dấu câu nào?

- Tổ chức cho HS làm bài theo cặp đôi.

1cặp làm bài ra giấy dán lên bảng- lớp nhận

- 1 em làm bảng, lớp nhận xét.

- 1 HS đọc. Lớp theo dõi đọc thầm SGK.

- HS làm vào vở bài tập

- 2 nhóm đại diện làm bảng phụ rồi chữa bài.

- HS đọc bài tự suy nghĩ rồi làm bài theo hd.

- Đại diện vài em chữa bài.

+ Chà! Vì đây là câu cảm nên phải dùng dấu chấm than.

+ Cậu tự giặt lấy cơ à? Vì đây là câu hỏi nên phải dùng dấu chấm hỏi.

+ Giỏi thật đấy! Vì đây là câu cảm nên phải dùng dấu chấm than.

+ Tớ không có chị... giặt giúp. Vì đây là câu kể nên dùng dấu chấm.

- Ba dấu chấm than cuối mẩu chuyện được sd rất hợp lí nó thể hiện sự ngạc nhiên, bất ngờ của Nam.

- Dấu chấm than, chấm hỏi.

- HS xác định y/c của bài rồi tự làm bài trong vở.

- Đại diện làm bài phiếu to và chữa bài.

(16)

xét.

- Từng cặp đọc câu của mình.

- GVvà HS cùng chữa bài . - GV chấm một số bài.

3. Củng cố, dặn dò.(5’)

- Khi nào sử dụng dấu chấm, chấm hỏi, chấm than?

- GV nhận xét tiết học, biểu dương những em học tốt.

- Y/c HS ôn bài, ai chưa hoàn thành thì tiếp tục làm .

- Cb bài: Mở rộng vốn từ: Nam và Nữ

a. Chị mở cửa sổ giúp em với!

Minh ơi, mở cửa số giúp chị với!

b. Bố ơi, mấy giờ hai bốcon mình đi thăm ông bà?

c. Cậu đã đạt thành tích thật tuyệt vời!

d. Ôi, búp bê đẹp quá!

Chà, chiếc áo mới đẹp làm sao!

Ngày soạn: 22/5/2020

Ngày giảng: Thứ tư ngày 27 tháng 05 năm 2020 TOÁN

TIẾT 142: ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp HS củng cố về đọc, viết, so sánh các số thập phân.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hành đọc, viết, so sánh các số thập phân.

3. Thái độ: HS có ý thức tự giác học bài và làm bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Bảng phụ, VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.

HĐ của GV HĐ của HS

1. Kiểm tra bài cũ.(5’)

- HS chữa bài tập số 5 SGK . - Nêu các cách so sánh hai phân số.

2. Bài mới.(30’)

HĐ1. Giới thiệu bài. GV nêu mđ yc giờ học.

HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập.

Bài 1: HS nêu yc bài toán rồi tự làm bài.

-Học sinh nối tiếp đọc từng số thập phân trong bài. GV nx sau đó treo bảng cấu tạo số thập phân. Yc HS viết các số đã cho vào bảng.

- Gv và HS nhận xét đánh giá .

- Củng cố lại cách đọc viết số thập phân.

Bài 2: Y/c HS đọc đề bài pt bài rồi làm bài.

- Gv thu vở chấm chữa bài.

- Củng cố cách đọc viết số thập phân . Bài 3 - Gv yêu cầu HS nêu đầu bài toán.

- HS lên bảng tính.

- HS đọc yêu cầu bài, và nêu hướng làm bài.

- HS làm việc cá nhân, sau đó đại diện làm bảng lớp.

- HS đọc và làm bài vào vở.

- 63,42; 99,99; 81,325; 7,081

- HS làm việc cá nhân, sau đó chữa bài.

- HS làm bài vào vở, một bạn lên bảng viết 3 số thập phân..

a. 8,65 b. 72,493 c. 0,04

`- HS làm bài vào vở.

- HS lên bảng làm bài.

(17)

- HS – GV nhận xét bài làm và đưa ra đáp án đúng : 74,60; 284,30; 401,25;

104,00

- Khi viết thêm 1 chữ số 0 vào bên phải phần tp của 1 số thập phân thì số đó thay đổi ntn?

Bài 4: (a)GV gọi HS nêu Y/C bài toán và nêu cách làm

GV yêu cầu HS làm bài vào vở.

- Nêu cách viết 1 phân số thành số thập phân.

HS và Gv nx và chữa bài đưa ra kết quả đúng.

Bài 5: HS nêu y/c và tự làm bài vào vở.

- Nêu cách so sánh phân số thập phân?

- HS – Gv nhận xét chữa bài.

3. Củng cố dặn dò.(5’)

- Y/c HS nhắc lại cách viết và so sánh số tp.

- Dặn HS về xem bài và ôn lại nội dung bài. C. bị bài: Ôn tập về số thập phân (tiếp theo)

- 74,6 ; 74,60 284,3 ; 284,30 401,25 ; 401,250 104 ; 104,0

- Số đó không thay đổi giá trị.

- Lấy tử số chia cho mẫu số.

a) 0,3; 0,03 ; 4,25; 2,002 b) 0,25;

0,6; 0,875; 1,5 - 7,6 < 78,59

- 9,478 < 9,48 - 28,300 = 28,3 - 0,916 > 0,906.

TOÁN

TIẾT 143: ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN ( Tiếp theo)

I. MỤC TIÊU. Giúp học sinh ôn tập về:

- Viết các số thập phân, các phân số dưới dạng số thập phân, tỉ số phần trăm.

- Viết các số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.

- Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Bảng phụ, VBT

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C.Ạ Ọ

HĐ của GV HĐ của HS

1.Kiểm tra bài cũ:(5’)

- 1 HS làm bài tập 3 vở bài tập trang 79

- Nêu cách so sánh số thập phân?

2. Bài mới(30’)

* Bài1(151-SGK)

-HS đọc y/c bài tập- Giáo viên hỏi:

+ Bài yêu cầu gì?

+ Những phân số như thế nào gọi là phân số thập phân?

-2 HS lên bảng làm BT – Lớp làm vào vở

- Viết các phân số dưới dạng số thập phân a. 0,5 0,79 0,295.

b. 2,35 4,087 1,25

+ Viết các số dưới dạng phân số thập phân + Những phân số có mâu số bằng 10; 100;

1000;...

(18)

- HS nêu cách làm, giáo viên chấm.

* Bài 2 (cột 2,3): HS đọc y/c bài tập + Bài yêu cầu gì?

- Học sinh tự làm bài vào vở. 2 em lên bảng làm bài.

+Lớp nhận xét bổ sung.

* Bài 3(cột 3,4)

+ HS đọc y/c tự làm bài, nêu kết quả, lớp nhận xét.

+ Muốn chuyển các phân số thành số thập phân ta làm như thế nào?

* Bài 4(151- SGK)

- Học sinh đọc y/c bài tập - Nêu cách làm

- Khi so sánh hai số thập phân ta làm như thế nào?

* Bài 5 (vn)

- GV nêu y/c- HS tự làm bài sau đó hd những hs yếu.

- Nx bài làm của HSvà kết luận: Có thể viết được rất nhiều số thoả mãn y/c lớn hơn 0,1 và nhỏ hơn 0,2.

3. Củng cố dặn dò:(5’)

- Nêu các nd vừa ôn tập trong bài.

- Về nhà làm bài tập:1; 2; 3 trong VBT.

- Cb: Ôn tập về đo độ dài và đo k.lượng.

a. 0,35 = 35% ; 0,5 = 50% ; 8,75 = 87,5%

b. 45% = 0,45 ; 5% = 0,05 ; 625% = 6,25

- Kết quả là: a. 0,5giờ ; 0,75giờ ; 0,25phút b. 3,5 m ; 0,3 km ; 0,4 kg + Ta lấy tử số chia cho mẫu số.

- So sánh các số thập phân sau đó sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn.

a. 4,203 ; 4,23 ; 4,5 ; 4,505 b. 69,78 ; 69,8 ; 71,2; 72,1

- Viết thêm chữ số 0 vào bên phải 2 số đã cho ta được 0,10 < ... < 0,20. Ta phải tìm số lớn hơn 0,10 và nhỏ hơn 0,20( có thể viết thêm 2 ; 3 chữ số0).

- Vậy ta có: 0,1 < 0,11 < 0,2

- 2 hs nêu.

- Lắng nghe, ghi nhớ.

Tập đọc

CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN

I.Mục tiêu :

-Kĩ năng :-Đọc lưu loát , diễn cảm toàn bài.

-Kiến thức :Hiểu các từ ngữ trong bài , diễn biến của truyện .Hiểu nội dung : Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm , muốn làm việc lớn , đóng góp công sức cho các mạng .

-Thái độ :Kính yêu bà Nguyễn Thị Định . II.Chuẩn bị:

GV: SGK-Tranh ảnh minh hoạ bài học . HS: SGK

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I-Ôn định: KT đồ dùng học tập của HS

II-Kiểm tra bài cũ:

-GV gọi 2 HS(Y-TB) đọc bài Tà áo dài Việt Nam, trả lời câu hỏi .

-2HS đọc bài, trả lời câu hỏi

(19)

+Ao dài tân thời có gì khác với áo dài cổ truyền những điểm nào?

+Vì sao gọi áo dài được coi là biểu tượng cho y phục truyền thống của người Việt Nam?

-GV nhận xét,ghi điểm.

III.Bài mới : 1.Giới thiệu bài :

2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài : a/ Luyện đọc :

-GV gọi 1 HSG đọc toàn bài,kết hợp xem tranh.

-Cho 3 HS đọc đoạn nối tiếp bài và kết hợp luyện đọc từ khó : truyền đơn, chớ rủi , mã tà , thoát li

-Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn và kết hợp đọc chú giải

-Cho HS luyện đọc theo cặp -Gọi 1 HSK đọc lại toàn bài.

-GV đọc mẫu toàn bài . b/ Tìm hiểu bài :

 Đoạn 1 :HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi

-Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là gì

Giải nghĩa từ :truyền đơn

Ý 1:Chị Út tham gia cách mạng .

 Đoạn 2 : HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi

-Những chi tiết nào cho thấy chị Út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này ?(Y) Giải nghĩa từ :hồi hộp .

-Chị Út nghĩ ra cách gì để rải truyền đơn?

(TB)

Ý 2:Tâm trạng của chị Út khi nhận công việc nguy hiểm .

 Đoạn 3: HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi

-Vì sao Út muốn được thoát li ?(K) Ý 3:Ước muốn của Út .

c/Đọc diễn cảm :

-GV Hướng dẫn HS thảo luận nêu cách đọc diễn cảm .-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn :

-Lớp nhận xét . -HS lắng nghe .

-1 HSG đọc toàn bài.

- 3 HS đọc đoạn nối tiếp bài và kết hợp luyện đọc từ khó : truyền đơn, chớ rủi , mã tà , thoát li

-3 HS đọc nối tiếp đoạn và kết hợp đọc chú giải

-Cho HS luyện đọc theo cặp -Gọi 1 HSK đọc lại toàn bài.

-Theo dõi

- HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi

-Rải truyền đơn .

HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi -Bồn chồn,thấp thỏm ngủ không yên .

-Giả đi bán cá , Tay bê rổ cá , truyền đơn giắt lưng quần , truyền đơn từ từ rơi xuống đất .

- HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi

-Út yêu nước , muốn làm việc cho cách mạng

-HS thảo luận nêu cách đọc diễn cảm .

-HS đọc từng đoạn nối tiếp . -HS đọc cho nhau nghe theo cặp . -HS luyện đọc cá nhân , cặp , nhóm . -HS thi đọc diễn cảm .trước lớp .

(20)

Anh lấy từ mái nhà xuống .

-Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm . -GV cùng cả lớp nhận xét.

IV. Củng cố , dặn dò :

-GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài + ghi bảng .

-GV nhận xét tiết học.

-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc nhiều lần .

-Đọc trước bài :"Bầm ơi ".

-Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của bà Nguyễn Thị Định.

-HS lắng nghe .

Địa lí CHÂU MĨ

I. MỤC TIấU

1. Kiến thức: Mô tả sơ lược được vị trí và giới hạn lãnh thổ châu Mĩ: nằm ở bán cầu Tây, bao gồm Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ.

-Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu:

2. Kĩ năng: Sử dụng quả địa cầu, lược đồ, bản đồng nhận biết vị trí, giới hạn , lãnh thổ châu Mĩ.

-Chỉ và đặt tên các dãy núi, cao nguyên, sông, đồng bằng lớn của châu Mĩ trên bản đồ, lược đồ.

+ Giải thích nguyên nhân châu Mĩ có nhiều đới khí hậu: lãnh thổ kéo dài từ phần cực Bắc tới cực Nam.

+ Quan sát bản đồ nêu được: khí hậu ôn đới ở Bắc Mĩ và khí hậu nhiệt đới ẩm ở Nam Mĩ chiếm diện tích lớn nhất ở châu Mĩ

Dựa vào lược đồ trống ghi tên các đại dương giáp với châu Mĩ.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học thích tìm hiểu địa lí châu Mĩ

*BVMT: Khai thác tài nguyên thiên nhiên hợp lí,sử dụng tiết kiệm và hiệu quả các nguồn năng lượng. Xử lí chất thải công nghiệp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Quả địa cầu, bản đồ tự nhiên thế giới.

- ƯDCNTT, PHTM, Máy tính bảng

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ(4')

gọi 3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi về nội dung bài :

+ Dân cư châu Phi chủ yếu thuộc chủng tộc nào ?

+ Kinh tế châu Phi có đặc điểm gì khác với châu Âu và châu Á ?

2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1')

b) Vị trí địa lí và giới hạn(15')

- Giáo viên giới thiệu trên quả địa cầu về sự

Hoạt động của trò

HS trả lời bài Nhận xét.

- Học sinh quan sát quả địa cầu và

(21)

phân chia hai bán cầu Đông, Tây.

- Quan sát hình 1, cho biết châu Mĩ giáp với những đại dương nào?

-Dựa vào bảng số liệu bài 17, cho biết châu Mĩ đứng thứ mấy về diện tích trong các châu lục trên thế giới ?

* Kết luận: Châu Mĩ gồm các phần đất : Bắc Mĩ, Nam Mĩ và Trung Mĩ, là châu lục duy nhất nằm ở bán cầu Tây, có vị trí trải dài trên cả 2 bán cầu Bắc và Nam, vì thế châu Mĩ có đủ các đới khí hậu từ nhiệt đới, .... Châu Mĩ có diện tích l 42 triệu km2, đứng thứ hai trên thế giới trong các châu lục trên thế giới.

c)Đặc điểm tự nhiên(16')

- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm để thực hiện yêu cầu sau:

- Quan sát các ảnh trong hình 2, rồi tìm trên lược đồ tự nhên châu Mỹ, cho biết ảnh đó được chụp ở Bắc Mỹ, Trung Mỹ hay Nam Mỹ.

- Nhận xét về địa hình châu Mĩ.

- Nêu tên và chỉ trên hình 1:

- Các dãy núi cao ở phía Tây châu Mĩ.

- Hai đồng bằng lớn của châu Mĩ.

- Các dãy núi thấp và cao nguyên ở phía đông châu Mĩ.

- Hai con sông lớn của châu Mĩ.

GV nhận xét, kết luận :

- Địa hình Chu Mĩ gồm 3 bộ phận chính:

- Ở giữa là các đồng bằng lớn như đồng bằng trung tâm Hoa Kỳ, đồng bằng A-ma- dôn.Sông A-ma-dôn,Phía đông là các cao nguyên và các dãy núi thấp có độ cao từ 500 đến 2000m như cao nguyên Bra-xin, cao nguyên Guy-an, dãy A-pa-lat

Châu Mĩ có những đới khí hậu nào? Tại sao châu Mĩ lại có nhiều đới khí hậu?

* PHTM: Yêu cầu Hs vảo mạng tìm hình ảnh về rừng A-ma-dôn.

-GV nhận xét, đánh giá.

- Nêu tác dụng của rừng rậm A-ma-dôn?

-GV cho HS xem thêm một số hình ảnh về rừng rậm nhiệt đới.

- Chỉ trên lược đồ từng đới khí hậu trên.

trả lời các câu hỏi ở mục 1 trong SGK.

- Đại diện các nhóm học sinh trả lời câu hỏi.

- Phía Đông giáp Đại Tây Dương, phía Bắc giáp Bắc Băng Dương, phía Tây giáp Thái Bình Dương.

- Châu Mỹ có diện tích 42 triệu km2, đứng thứ 2 trên thế giới, sau châu Á.

.

-HS quan sát trên phông chiếu Hoạt động nhóm 4.

-Hình b: chụp ở Bắc Mĩ -Hình c: chụp ở Bac Mĩ.

-Hình g: Chụp ở Trung Mĩ.

-Hình d: chụp ở Nam Mĩ, …

-Địa hình không bằng phẳng: nhiều đồi núi và cao nguyên

+ HS nêu tên và lên chỉ bản đồ:

-Dãy Cooc- đi-e; dãy An- đét

-Đồng bằng trung tâm và đồng bằng Pam-pa

-Dãy A-pa-lat,cao nguyên Guy-an, cao nguyên Bra-xin.

-Sông Mi-xi-xi-pi, sông A-ma-dôn - Châu Mĩ có vị trí trải dài trên cả hai bán cầu bắc và Nam, vì thế châu Mĩ có đủ các đới khí hậu

- HS sử dụng máy tính mảng vào mạng tìm hình ảnh, gửi bài

- HS nêu, nhận xét

- HS quan sát trên phông chếu.

- HS chỉ trên lược đồ.

(22)

*BVMT: Khai thác tài nguyên thiên nhiên hợp lí, sử dụng tiết kiệm và hiệu quả các nguồn năng lượng. Xử lí chất thải công nghiệp.

3.Củng cố, dặn dò (4')

Hãy giải thích vì sao thiên nhiên châu Mĩ rất đa dạng và phong phú ?

Nhận xét chung giờ học Dặn HS về chuẩn bị bài sau.

Lịch sử

XÂY DỰNG NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN HOÀ BÌNH I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình là kết quả lao động gian khổ, hi sinh của cán bộ công nhân Việt Nam và Liên Xô.

2. Kĩ năng: Biết Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình có vai trò quan trọng với công cuộc xây dựng đất nước: cung cấp điện, ngăn lũ,...

Kể thêm các thông tin, tranh ảnh về nhà máy thuỷ đện Hoà Bình THMT ( HĐ 3) Vai trò của thuỷ điện đối với sự phát triển kinh tế, với môi trường.

3. Thái độ: HS yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

Bản đồ hành chính VN, phiếu bài tập III. HO T Ạ ĐỘNG D Y- H CẠ Ọ

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: (4')

Nêu những quyết định trọng đại của kì họp Quốc hội khoá VI?

- GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1') - GV ghi đầu bài lên bảng b. Nội dung :

* Hoạt động 1: (10') ( Cặp đôi )

Nhiệm vụ của CM VN sau khi thống nhất đất nước là gì?

GV: điện giữ vai trò quan trọng trong quá trình SX và đời sống của nhân dân. Chính vì thế ngay sau khi nhoàn thành thống nhất đát nước, Đảng và nhà nước ta quyết định XD nhà máy thuỷ điện Hoà Bình

Nhà máy thuỷ điện HB được XD vào năm nào? ở đâu?

Trong thời gian bao lâu? Ai là người hợp tác

- 2 HS trả lời

1.Yêu cầu cần thiết XD nhà máy thuỷ điện Hoà Bình

- Sau khi hoàn thành nhiệm vụ thống nhất đất nước, CM VN có nhiệm vụ XD đất nước tiến lên CNXH

-Nhà máy được khởi công chính thức vào ngày 6-11- 1979 tại tỉnh HB và

-Sau 15 năm lao động vất vả nhà

(23)

với chúng ta XD nhà máy

Hãy chỉ vị trí nhà máy thuỷ điện HB trên bản đồ?

* Hoạt động 2: (10') (Làm nhóm )

- Trên công trường XD nhà máy công nhân VN và các chuyên gia Liên -xô đã làm việc như thế nào?

Dù khó khăn thiếu thốn và có cả hi sinh nhưng họ vẫn quyết tâm hoàn thành mọi công việc. Cả nước hướng về HB và sẵn sàng chi viện người và của cho công trình.

Từ Liên -xô gần 1000 kĩ sư , công nhân bậc cao đã tình nguyện sang giúp đỡ VN. Ngày 30-12-1988 tổ máy đầu tiên của nhà máy đã bắt đầu phát điện. ngày 4-4- 1994 tổ máy số 8, tổ máy cuối cùng đã hoà vào lưới điện quốc gia.

- GV nhận xét kết quả làm việc của HS Em có nhận xét gì về H1?

* Hoạt động 3: (10') (Cả lớp )

Việc làm hồ, đắp đập, ngăn nước sông Đà để XD nhà máy thuỷ điện tác động thế nào với việc chống lũ hằng năm của ND?

Điện của nhà máy đã góp phần vào sản xuất và đời sống ND như thế nào?

GV: Nhờ công trình đập ngăn nước sông đà, mực nước sông Hồng tại HN sẽ giảm xuống 1,5m vào mùa lũ, làm giảm nguy cơ đe doạ vỡ đê. Bên cạnh đó vào mùa hạn hán, hồ Hoà Bình lại có thể cung cấp nước chống hạn cho 1 số tỉnh ở phía Bắc. Với chiều dài 210Km , sâu 100m hòa Hoà Bình còn là con đường thuỷ mà tàu bè hàng nghìn tấn có thể chạy qua dễ dàng từ Hoà Bình lên Sơn La.

- Em có biết những nhà máy thuỷ điện nào ?

*GDBVMT: Thuỷ điện đã mang lại lợi ích gì cho nhân dân ?

máy được hoàn thành. Chính phủ Liên -xô là người cộng tác giúp đỡ chúng ta XD nhà máy này

- HS chỉ trên bản đồ

2.Tinh thần lao động khẩn trương, dũng cảm trên công trường XD nhà máy thuỷ điện HB

- Họ làm việc cần mẫn, kể cả vào ban đêm. Hơn 3 vạn người và hàng vạn xe cơ giới làm việc hối hả.

- Ảnh ghi lại niềm vui của những người công nhân xây dựng nhà máy thuỷ điện HB khi vượt mức kế hoạch, đã nói lên sự tận tâm cố gắng hết mức , dốc toàn tâm toàn lực của công nhân xây dựng nhà máy cho ngày hoàn thành công trình.

3.Đóng góp lớn lao của nhà máy thuỷ điện HB vào sự nghiệp XD đất nước

- Việc làm hồ, đắp đập , ngăn nước để XD nhà máy đã góp phần vào việc chống lũ cho đồng bằng bắc bộ - Nhà máy đã cung cấp điện từ Bắc vào Nam, từ rừng núi đến đồng bằng, nông thôn đến thành thị phục vụ cho đời sống và sản xuất

- Y-a li, Sông Hinh, Trị An,...

-Cung cấp nguồn điện cho con người, ngăn lũ. chống hạn cho các con sông phục vụ nước cho sản xuất và đời sống.

- Nước dâng cao, nhiều vùng bị ngập phải di dời dân để xây dựng thuỷ

(24)

- Khi xây dựng thuỷ điện có ảnh hưởng gì đến đời sống của nhân dân ven sông?

- Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình xây dựng trong bao nhiêu năm? Có sự giúp đỡ của cán bộ công nhân nước nào?

3. Củng cố dặn dò : (4')

Tổ chức HS trưng bày các thông tin sưu tầm được về nhà máy thuỷ điện HB

GV:Nhà máy thuỷ điện HB là công trình vĩ đại trong 20 năm đầu XD đất nước của nhân dân ta công trường XD nhà máy đã ghi dấu sự hi sinh tuổi xuân, cống hiến sức trẻ và tài năng cho đất nước của hơn 3 vạn kĩ sư công nhân hai nước VN, Liên- Xô, 168 người trong đó có 11 công dân Liên -xô đã dũng cảm hi sinh cho dòng điện của nhà máy hôm nay.

- GV nhận xét tiết học.

- Về nhà: Học bài và chuẩn bị bài sau.

điện. ảnh hưởng đến cuộc sống của nhiều hộ gia đình,

Bài học ( sgk)

- Các nhóm trưng bày

Ngày soạn: 22/5/2020

Ngày giảng : Thứ năm ngày 28 tháng 05 năm 2020 TOÁN

TIẾT 144: ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG

I. MỤC TIÊU. Giúp HS ôn tập về:

- Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, cách viết các số đo độ đài dưới dạng số thập phân.

- Quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng. Cách viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- bảng phụ kẻ sẵn nội nội dung bt 1

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.

HĐ của GV HĐ của HS

1.Bài cũ: (5’)

- viết các số đo sau dưới dang số thâp phân.

-2 hs lên bảng làm- lớp, gv nx.

2. Bài mới:(30’) a: Giới thiệu bài.

b:H.dẫn hs làm bài tập

*Bài 1 (152 sgk)

+ Gv treo bảng phụ kẻ sẵn nd bài tập 1.

+HS đọc yêu cầu bài tập.

0,75 phút 0,6 km 1,2 giờ 0,2 kg 2,5 m 1,6 l

. Lớn hơn mét Kí

hiệu

km hm dam m

Quan hệ giữa các

1km

=10 hm

1hm

=10 dam

=0,1

1dam

=10 m = 0,1

1m

=10 dam

=0,1

(25)

+Em hiểu y/c của đề bài ntn?

+2 HS lên bảng làm bài.

+Lớp nhận xét bổ sung.

-Kể tên các đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ lơn đến bé?

-Hai đơn vị đo khối lượng liền nhau gấp hoặc kém nhau bao nhiêu lần?

*Bài 2(a)

-HS đọc đề bài.

- GV hướng dẫn mẫu trên bảng

- Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại.

*Bài 3 (a,b,c) HS tự làm bài

- nêu kết quả- lớp nx 3.Củng cố dặn dò:(5’) - Bài hôm bay ôn tập về đơn vị đo nào?

- Về nhà học, làm bài và chuẩn bị bài sau.

đơn vị đo

km hm dam

- bé hơn mét làm tương tự

b Lớn hơn ki-lô-gam -Bé hơn ki-lô-gam

tấn tạ yến kg hg dag g

Q.h giữa các đ vị đo

1tấn

= 10 tạ

1 tạ

= 10 yến

=0,1 tấn

1yến

= 10 kg

=0,1 tạ

1kg

= 10 hg = 0,1 yến

1hg

= 10 dag

=0,1 kg

1dag

= 10 g = 0,1 hg

1g

= 0,1 dag a. 1 m = 10 dm = 100 cm =1000 mm

1 km = 1000 m 1 kg = 1000 g 1 tấn = 1000 kg

b. 1m = 0,1 dam 1m = 0,001 km 1 g = 0,001 kg 1 kg = 0,001 tấn.

TOÁN

Tiết 145: ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG( TIẾP THEO)

I.MỤC TIÊU. Giúp hs củng cố về:

-Viết các số đo độ dài và đo khối lượng dưới dạng số tp.

- Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài , khối lượng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Bảng phụ, VBT

III. CÁC H D Y - H C.Đ Ạ Ọ

HĐ của GV HĐ của HS

1.Bài cũ: (5’)

-Viết tên các đơn vị đo độ dài và đo khối l- ượng theo thứ tự từ lớn đến bé?

-Viết số thích hợp vào chỗ chấm.

2.Bài mới: (30’) Bài 1(a)

+1 hs đọc đề bài:

+ Kể tên các đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ lơn đến bé.

-1 hs lên bảng làm bài tập -2065g = 2 kg 65 g = 2,065 kg - 8047 kg = 8 tấn 47 kg = 2,047 tấn

a. 4 km 320 m = 4,382 km 2 km 79 m = 2,079 km

(26)

Bài 2:

-Hs đọc yêu cầu- Tự làm bài tập.

-2 hs lên bảng làm.

-Lớp nhận xét.

Bài 3:

-1 hs đọc yêu cầu

-Yêu cầu HS tự làm bài tập và giải thích cách làm.

Bài4(vn)Tổ chức làm bài tương tự như bài 3 3.Củng cố dặn dò:(3’)

- Bài hôm nay luyện tập về mối quan hệ giữa các đơn vị đo nào?

- Về nhà làm bài tập 1; 2; 3 trong vở bài tập trang 83- 84.

- Chuẩn bị bài : Ôn tập đo diện tích.

700 m = 0,7 km b. 7 m 4 dm = 7,4 m 5 m 9 cm = 5,09 m 5 m 75mm = 5,075 m a. Có đơn vị đo là kg

2 kg 350 g = 2,350 kg 1 kg 65 g = 1,065 kg b. Có đơn vị đo là tấn:

8 tấn 760 kg = 8,760 tấn 2 tấn 77 kg = 2,077 tấn a. 0,5 m = 50cm

b. 0,075km = 75 m c. 0,064 kg = 64 g d. 0,08 tấn = 80 kg a. 3576 m = 3,576 km b. 53 cm = 0,53 m c. 5360 kg = 5,36 tấn d. 657 g = 0,657 kg - 2 HS nêu.

Tập làm văn

TẢ CON VẬT (KIỂM TRA VIẾT) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Dựa trên kiến thức có được về tả con vật và kết quả quan sát , HS viết được một bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý thể hiện được những quan sát riêng ; dùng từ đặt câu đúng, câu văn có hình ảnh cảm xúc.

2. Kĩ năng: Củng cố lại cách làm bài văn tả con vật.,

3. Thái độ: HS chủ động làm bài, chú ý sử dụng các biện pháp nghệ thuật để bài văn sinh động hơn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số con vật.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y -H CẠ Ọ

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ(4')

- Y/c HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả con vật

- Gv nhận xét và nhắc lại 2.Bài mới

a) Giới thiệu bài.(1')

b) Hướng dẫn HS làm bài.(30') - Mời 1 số em đọc đề bài và gợi ý .

- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của đề và phần gợi ý.

- 2 em nhắc lại.

- 3 em đọc đề bài.

- HS theo dõi.

- HS tự làm bài vào giấy kiểm tra.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Ở bảng đơn vị đo diện tích mỗi đơn vị liền nhau hơn kém nhau ……….lần... Hãy viết số đo diện tích khu rừng đó dưới dạng số đo có đơn

- Nếu phần nguyên của hai số đó bằng nhau thì so sánh phần thập phân, lần lượt từ hàng phần mười, hàng phần trăm, hàng phần nghìn,…; đến cùng một hàng nào đó, số..

Nêu tên các đơn vị đo diện tích từ lớn lớn đến bé?. đến

Người thực hiện: Nguyễn Hồng Việt. TRƯỜNG TIỂU HỌC

[r]

Các em về nhà ôn lại bài và xem trước bài. diện tích hình chữ

Hỏi tờ giấy màu xanh có diện tích lớn hơn diện tích tờ giấy màu đỏ bao nhiêu

-Ôn tập kĩ bảng đơn vị đo diện tích và cách đổi đơn vị diện tích. -Xem trước bài Ôn tập về