• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng, giáo án - Trường MN Sao Mai #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng, giáo án - Trường MN Sao Mai #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
30
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: NƯỚC VÀ CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN (Thời gian thực hiện 3 tuần:Từ ngày 26/3 đến 6/4 năm 2018) Tên chủ đề nhánh 1: Nước và các nguồn nước. Số tuần Thực hiện 01

Từ ngày 26/3/2018 đến ngày 30/3/2018

(2)

Tuần thứ: 28 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN:

(Thời gian thực hiện 3 tuần:

Tên chủ đề nhánh 1: Nước và các Từ ngày 26/3/2018 TỔ CHỨC CÁC

ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG

MỤC ĐÍCH –YÊU

CẦU CHUẨN BỊ

1. Đón trẻ

- Tạo sự gần gũi giữa cô và trẻ.

-Rèn cho trẻ có thói quen chào hỏi khi đến lớp, tính ngăn nắp.

- Trẻ có ý thức chơi ngoan , đoàn kết bạn bè.

- Lớp học sạch sẽ - Đồ dùng, đồ chơi

2.Trò chuyện - Trẻ biết trò chuyện cùng cô gia đình của mình, biêt kể về các thành viên trong gia đình và công việc của từng người

- Tranh ảnh về gia đình bé

3. Điểm danh - Biết họ tên mình và tên bạn - Sổ điểm danh

4. Thể dục sáng

+ Đtác hô hấp: Thổi nơ bay

+Đtác tay: Tay đưa ngang lên cao

+ Đtác chân: bước khuỵu chân ra trước, chân sau thẳng

+Đtác bụng; Đứng đan tay sau lưng, gập người phía trước

+ Đtác bật: Nhảy bước đệm trên một chân.

*.Hồi tĩnh:Thả lỏng, điều hoà.

- Trẻ biết tập theo cô các động tác.

- Phát triển thể lực và sức khỏe cho trẻ.

- Rèn cho trẻ cò thói quen tập thể dục buổi sáng

- Sân tập sạch sẽ - Các động tác thể dục

NƯỚC VÀ CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN

Từ ngày 26/3 đến 6/4 năm 2018)

Nguồn nước. Số tuần Thực hiện 01 Tuần đến ngày 30/3 /2018.

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA TRẺ 1.Đón trẻ:

(3)

- Cô đến sớm thông thoáng phòng học .

- Trẻ đến: Cô đón trẻ tận tay phụ huynh với thái độ ân cần, niềm nở. Nhắc trẻ chào hỏi mọi người.

- Nhắc trẻ cất đồ dung cá nhân vào đúng nơi quy định - Cho trẻ chơi với đồ chơi trong lớp.

-Trẻ chào hỏi lễ phép khi đến lớp.

- Trẻ chơi tự do

2.Trò chuyện:

- Cô bắt nhịp cho trẻ hát bài “ Cho tôi đi làm mưa với”

- Trò chuyện:

+ Cho trẻ quan sát góc nổi bật của chủ đề “Nước và các hiện tượng thời tiết”

+ Hãy kể tên cho cô các nguồn nước? Tác dụng của nước đối với đời sống con người?

+ Cách sử dụng nước cho tiết kiệm và hiệu quả.

- GD : Trể biết sử dụng tiết kiệm và hiệu quả các nguồn nước

- Trẻ hát

- Trẻ trả lời.

- Trẻ chú ý - Trẻ lắng nghe

3. Điểm danh: Cô gọi tên trẻ lần lượt theo sổ điểm danh. - Trẻ có tên dạ cô.

4. Thể dục sáng:

a. Khởi động.

- Cô cùng trẻ hát “ Đoàn tàu nhỏ xíu” di chuyển theo đội hình vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân: đi bằng gót chân, mũi chân, đi khom, chạy chậm, chạy nhanh => di chuyển đội hình 3 hàng ngang .

b. Trọng động:

- Thứ 3,5 tập bài tập phát triển chung

- Thứ 2,4,6 tập theo lời bài hát “Trong đĩa thể dục tháng 4”

+ Đtác hô hấp: Còi tàu tu…tu

+ Đtác tay: Hai tay thay nhau đưa thẳng lên cao + Đtác chân: Ngồi khụyu gối

+ Đtác bụng: Đứng cúi người về trước + Đtác bật: Bật tách khép chân

c. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng về tổ

- Trẻ khởi động

- Trẻ tập bài thể dục sáng cùng

- Đi hít thở sâu

TỔ CHỨC CÁC NÔI DUNG HOẠT

ĐỘNG

MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU

CHUẨN BỊ

* Thứ 2: Chơi 2 góc + Góc phân vai: Quầy cung cấp nước lọc

+ Chơi gia đình: nấu ăn, uống, tắm rửa giặt.

- Phát huy tính tích cực sáng tạo của trẻ trong khi chơi

- Hình thành kĩ năng chơi theo nhóm

-Tranh ảnh về chủ đề

(4)

HOẠT ĐỘNG GÓC + Chơi cửa hàng bán nước mắm, dấm/nước giải khát

+ Góc tạo hình: Tô màu,Vẽ, xé, dán, nặn;

các nguồn nước dùng hàng ngày;các môn thể thao nước; các con vật/cây sống dưới nước.

* Thứ 3 - 4: Chơi 4 góc - 1góc mới và 3 góc cũ + Góc xây dựng: + Xây ao cá Bác Hồ, xây bể bơi, xây tháp nước, xây đài phun nước. Công viên

+ Góc sách : + Sưu tầm và xem tranh ảnh, trò chuyện về các nguồn nước, tác dụng, ích lợi của nước

- Góc khoa học: Làm thí nghiệm về sự hoà tan, sự bay hơi của nước, ngưng tụ của hơi nước… Các trò chơi với nước.

*Thứ 5: Chơi ở các góc chơi mà trẻ chưa thạo trong tuần

Góc thiên nhiên: Tưới cây, lau lá cây. Thí nghiệm: gieo hạt có nước và không có nước.

*Thứ 6: Chơi ở tất cả các góc

-Trẻ biết nhận vai chơi và thể hiện vai chơi

-Trẻ được chơi thành thạo ở những góc chơi chưa thành thạo do những yếu tố khách quan

- Xem tranh biết trò truyện về các nguồn nước và lợi ích của nước

- Trẻ biết nhận xét về sự bay hoi của nước khi làm các thí nghiệm

- Trẻ có kĩ năng thành thạo khi chăm sóc vườn cây…

- Bút sáp màu, đất nặn

- Đồ dung, đồ chơi ở góc

- Tranh ảnh về các nguồn nước

- Dụng cụ cho trẻ làm thí nghiệm

- Dụng cụ chăm sóc cây

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA TRẺ

1.Trò chuyện chủ đề:

- Hát bài “ Cho tôi đi làm mưa với” và trò chuyện về nội dung bài hát.

- Bài hát nói về điều gì?

- Mưa có tác dụng gì tới cây cối và cuộc sống của con người=> Giáo dục trẻ biết lợi ích và tác hại của

- Trẻ hát

- Trẻ trả lời - Trẻ nghe

(5)

nước mưa!

2. Giới thiệu các góc chơi:

- Các con ạ! Với chủ đề nhánh “Nước và các nguồn nước” tuần này cô cũng có rất nhiều góc chơi cho các con đấy!

- Các con quan sát xem đó là những góc chơi nào và theo các con thì mình sẽ chơi nội dung gì ở góc chơi đó?

- Cô giới thiệu nội dung các góc chơi trong tuần.

3. Trẻ tự chọn góc chơi.

- Cô đặt câu hỏi cho trẻ nhận góc chơi, vai chơi phù hợp.

+ Bạn nào muốn chơi ở góc phân vai? Bạn nào muốn làm những chú thợ xây chơi ở góc xây dựng? Bạn nào muốn trở thành ca sĩ hát những bài hát ở góc âm nhạc? Bạn nào muốn chơi ở góc học tập?Góc thiên nhiên?

4. Phân vai cho góc chơi - Cô phân vai chơi cho trẻ

- Khi chơi xong chúng mình phải làm gì?

- Cho trẻ về góc chơi

5.Theo dõi quá trình chơi.

- Cô tổ chức cho trẻ chơi hoạt động ở các góc. Cô bao quát, giúp đỡ trẻ chơi ở những góc còn lúng túng. Cô có thể nhập vai chơi cùng trẻ. Xử lý tình huống nếu có trong khi chơi.

+ Cô tạo tình huống liên kết các góc chơi.

6. Nhận xét quá trình chơi.

- Cô nhận xét ngay trong quá trình chơi.

- Tuyên dương những góc chơi, vai chơi đã thực 7. Củng cố tuyên dương

- Cô nhận xét tuyên dương những trẻ chới tốt.

- Trẻ nghe

-Trẻ quan sát góc chơi và trả lời

-Trẻ nghe

- Trẻ chọn góc chơi, vai chơi

- Trẻ chơi hoạt động ở các góc

-Trẻ tham quan, nhận xét góc chơi.

TỔ CHỨC CÁC NỘI DUNG HOẠT

ĐÔNG

MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU

CHUẨN BỊ 1. Hoạt động có mục

đích

* Thứ 2: Gấp thuyền

* Thứ 3: Quan sát các nguồn nước trong tự nhiên

- Trẻ biết trò chuyện cùng cô về nước và lợi ích của nước

- Biết nhận xét về các nguồn nước có trong tự nhiên.

- Trẻ sử dụng thành thạo các kĩ năng gấp để gấp thuyền

- Phát triển khả năng diễn đạt từ

- Địa điểm quan sát - Câu hỏi đàm thoại - Đồ dùng phục vụ cho hoạt động.

(6)

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * Thứ 4: Trò chuyện về lợi ích và tác hại của các nguồn nước

*Thứ 5:Làm thí nghiệm quan sát sự bay hơi của nước

*Thứ 6: Chơi với

cát,nước,vẽ hình trên cát, vật nổi,vật chìm..

ngữ, nói đủ câu cho trẻ.

- Phát triển khả năng tư duy, ghi nhớ có chủ định.

2. Trò chơi vận động:

* Thứ 2: Chơi trò chơi vận động: Đua thuyền

*Thứ 3: trời nắng trời mưa

*Thứ 4: “Thả đỉa ba ba”.

*Thứ 5: “ Chơi đong nước”

*Thứ 6: “Người vận chuyển”

- Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.

- Rèn phản xạ nhanh nhẹn cho trẻ.

- Trẻ có ý thức chơi ngoan đoàn kế bạn bè.

- Sân chơi sạch sẽ -Trò chơi

3. Chơi tự do:

- Nhặt hoa, lá về làm đồ chơi - Chơi với thiết bị ngoài trời - Chơi với cát, nước

- Trẻ biết nhặt hoa là về làm đồ chơi cho lớp.

- Trẻ biết chơi an toàn với các thiết bị ngoài trời.

Đồ chơi ngoài trời

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA TRẺ

1 .Ổn định tổ chưc: Trò chuyện chủ đề.

Bắt nhịp cho trẻ hát “Cho tôi đi làm mưa với”

+ Trò chuyện cùng trẻ về chủ điểm "Nước và các nguồn nước"

Hôm nay cô và các con hãy cùng khám phá và tìm hiểu xem các nguồn nước bắt đầu từ đâu và lợi ích, cách sử dụng các nguồn nước như thế nào cho hiệu quả nhé!

2. Nội dung:

2.1. Hoạt động có chủ đích.

- Con hãy kể về các nguồn nước mà con biết?

- Nước có tác dụng gì đối với đời sống con người?

- Nếu không có nước sẽ xảy ra chuyện gì?

- Các con làm gì để bảo vệ nguồn nước?

- Chúng mình phải sử dụng các nguồn nước như thế nào để tiết kiệm?

- Cô củng cố giáo dục trẻ biết sử dụng tiết kiệm hiệu quả các nguồn nước.

- Cô dạy trẻ làm các thí nghiệm về sự bay hơi của nước.

- Sau mỗi lần thí nghiệm cho trẻ nhận xét về sự bay hơi của nước và hỏi

-Trẻ hát

- Trẻ trò chuyện cùng cô

- Vâng ạ!

- Trẻ kể

- Dùng để uống, tắm rửa - Cây cối sẽ khô héo…

- Giữ gìn VS môi trường

(7)

trẻ vì sao con biết?

- Dạy trẻ gấp thuyền bằng các kĩ năng gấp cơ bản - Trẻ làm thí nghiệm

2.2. Trò chơi vận động.

“ Đua thuyền, người vận chuyển…”

- Cô giới thiệu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi.

- Cô chơi mẫu 1 - 2 lần cho trẻ quan sát - Tổ chức cho trẻ chơi (2 - 3 lần)

- Cô quan sát, động viên khuyến khích trẻ chơi 2.3. Chơi tự do.

- Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài trời. Cô bao quát, nhắc trẻ chơi an toàn, đoàn kết.

- Trẻ nghe - Quan sát - Trẻ chơi

- Trẻ chơi tự do

TỔ CHỨC CÁC

HOẠT ĐỘNG ĂN

ND HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU CHUẨN BỊ

1. Trước khi ăn -Trẻ biết rửa tay trước

khi ăn.

- Biết mời cô và các bạn trước khi ăn.

- Bàn, ghế, bát thìa, sạch sẽ.

- Khăn mặt, cốc uống nước

2. Trong khi ăn - Khi ăn không được làm rơi vãi cơm.

3. Sau khi ăn - Sau khi ăn biết lau mặt và súc miệng.

- Khi ăn không được làm rơi vãi cơm.

- Sau khi ăn biết lau mặt và súc miệng

1. Trước khi ngủ - Đi vệ sinh trước khi ngủ, lấy gối,

chăn ở nơi quy định Phản,chiếu,gối

Chăn,

(8)

HOẠT ĐỘNG NGỦ

2. Trong khi ngủ - Chỗ ngủ sạch sẽ, yên tĩnh thoáng mát về mùa hè ấm áp về mùa đông, phòng ngủ không được sáng quá.

- Nằm đúng chỗ của mình

3. Sau khi ngủ - Sau khi ngủ dậy giúp

trẻ tỉnh táo thoải mái.

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1. Trước khi ăn:

- Cô chia cơm và thức ăn ra từng bát, trộn đều,cho trẻ ăn ngay khi thức ăn còn nóng.

-Tạo không khí vui vẻ, thoải mái ,nói năng dịu dàng, động viên, khuyến khích trẻ ăn hết suất.

2. Trong khi ăn:

- Cần chăm sóc, quan tâm trẻ mới đến lớp, trẻ xúc cơm chưa thạo, ăn chậm hoăc biếng ăn, xúc cho trẻ và động viên trẻ ăn nhanh hơn.

3.Sau khi ăn:

- Sau khi ăn xong hướng dẫn trẻ cất bát thìa đúng nơi quy định, uống nước, lau miệng, lau tay, đi vệ sinh.

- Trẻ mời cô và các bạn

- Trẻ ăn hết xuất của mình

- Trẻ cất bát thìa đúng nơi quy định

(9)

1.Trước khi ngủ:

- Nhắc nhở trẻ đi vệ sinh, hướn dẫn trẻ lấy gối, chăn,

- Có thể cho trẻ nghe những bài hát ru, dân ca êm dịu để trẻ dễ đi vào giấc ngủ,với những cháu khó ngủ, nên vỗ về, giúp trẻ dễ ngủ hơn.

2. Trong khi ngủ:

- Cô bao quát trẻ ngủ để kịp thời sử lý tình huống có thể xảy ra trong khi trẻ ngủ.

3.Sau khi ngủ dậy:

- Khi trẻ dậy cô hướng dẫn trẻ cất gối, xếp chăn, chiếu,chuyển dần sang hoạt động khác bằng cách trò chuyện với trẻ hoặc cho trẻ hát…

- Trẻ đi vệ sinh, lấy gối, nằm đúng chỗ của mình

- Trẻ cất gối đúng nơi quy định, đi vệ sinh

TỔ CHỨC CÁC HOẠT

ĐỘN G

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG

MỤC ĐÍCH- YÊU

CẦU CHUẨN BỊ

Chơi tập theo

ý thích

- Vận động nhẹ nhàng .

- Ăn quà chiều. - Biết vận động nhẹ nhàng theo lời bài hát.

- Ăn hết khẩu phần.

- Một số động tác thể dục.

đồ ăn, khăn tay, bàn ghế,bát thìa.

- Ôn lại kiến thức đã học.

- Làm quen kiến thức mới - Văn nghệ cuối ngày

- Trẻ nhớ lại kiến thức đã học.

- Trẻ được làm quen bài mới của ngày hôm sau

- Biết biểu diễn văn nghệ, đọc thơ về chủ đề

- Đầy đủ cho hoạt động -

Một số bài hát , thơ về chủ đề.

- Hoạt động góc : Ôn lại các góc

chơi buổi sáng -Trẻ nhớ lại các vai đã chơi buổi

sáng. - Các góc chơi

(10)

Trả

trẻ - Vệ sinh- Nêu gương cuối ngày, cuối tuần.

- Trả trẻ

- Biết vệ sinh cá nhân.

- Tự nhận xét mình và bạn theo sự gợi ý của cô.

Trả trẻ tận tay phụ huynh.

- Khăn mặt.

- Cờ, bảng bé ngoan - Đồ dùng cá nhân

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

- Cô cho trẻ thức dậy, chải tóc cho trẻ, cho trẻ đi vệ sinh.

+ Cô cho trẻ vận động nhẹ nhàng, tập thể dục theo động tác.

- Trẻ tập cùng cô.

+ Cô cho trẻ vào bàn ăn quà chiều.

- Cô giới thiệu món ăn và chất dinh dưỡng có trong món ăn .

+Trẻ ăn cô quan sát và giúp trẻ nào ăn chậm.

- Cô động viên trẻ ăn hết

- Trẻ vận động nhẹ nhàng theo cô

- Ôn lại kiến thức đã học buổi sáng.

- Cho trẻ Làm quen với kiến thức mới

- Cho trẻ lên biểu diễn văn nghệ, đọc thơ về chủ đề.

- Trẻ ôn lại bài buổi sáng

- Trẻ biểu diễn văn nghệ

- Cô hướng dẫn trẻ vào góc chơi.

- Gợi ý để trẻ nhớ lại vai chơi buổi sang.

- Trẻ vào gócchơi

- Cô cho trẻ vệ sinh cá nhân sạch sẽ.

- Cho trẻ nhắc lại các tiêu chuẩn bé ngoan.

- Cho từng cá nhân trong tổ tự nhận xét các bạn.

Cô nhận xét chung cho từng tổ. cho trẻ lên cắm cờ - Giáo dục trẻ.

- Trả trẻ tận tay phụ huynh, Trao đổi về tình hình học tập và sức khỏe của trẻ.

- Trẻ vệ sinh cá nhân

- Nhắc các tiêu chuẩn bé ngoan

- Trẻ chào cô chào bố mẹ ra về.

(11)

Thứ 2 ngày 26 tháng 03 năm 2018 Hoạt động chính: Thể dục: VĐCB: Nhảy lò cò 5m- Ném xa bằng 2 tay.

TCVĐ: Mưa to, mưa nhỏ.

I. Mục đích - yêu cầu:

1. Kiến thức:

- Trẻ nắm được yêu cầu của vận động .

- Trẻ biết thực hiện vận động nhảy lò cò 5m- Ném xa bằng 2 tay đúng kỹ thuật.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát ghi nhớ

- Rèn kĩ năng nhảy lò cò, kĩ năng ném xa.

- Rèn sự nhanh nhẹn khéo léo 3. Giáo dục - Thái độ

- Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục giúp cho cơ thể khoẻ mạnh.

- Đoàn kết thân ái với bạn bè II. Chuẩn bị:

1. Đồ dùng đồ chơi

- Sân tập sạch sẽ đảm bảo an toàn cho trẻ - Một túi cát,vạch xuất phát,đích

2. Địa điểm - Ngoài sân

III.Tổ chức hoạt động:

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ 1. Ôn định tổ chức

- Kiểm tra sức khoẻ ,trang phục của trẻ - Cho trẻ hát “ Cho tôi đi làm mưa với” sau đó trò truyện về chủ đề

+ Chúng mình vừa hát về hiện tượng gì?

+ Trời mưa cho chúng ta những gì?

+ Hàng ngày nước có ích gì với cuộc sống con người?

- Nước là nhu cầu không thể thiếu cho sinh hoạt của con người. nên chúng ta cùng chung tay tiết kiệm và giữ gìn nguồn nước

2.Giới thiệu bài

- Hôm nay cô sẽ dạy các con bài nhảy lò cò 5m. Ném xa bằng 2 tay.

3. Hướng dẫn 3.1. Khởi động:

- Cho trẻ tập thao tác đội hình đội ngũ, khởi động theo yêu cầu của cô: Đi vòng tròn các tư thế khác nhau theo nhạc thể dục

3.2. Trọng động:

*Bài tập phát triển chung:

- Đt tay: Tay đưa ra trước lên cao

- Trẻ hát trò truyện cùng cô

- Nước ạ.

- Lắng nghe .

- Trẻ khởi động theo yêu cầu của cô

(12)

- Đt chân : Tay đưa lên cao kiễng chân, tay đưa về phía trước khuỵ gối

- Đt Bụng: Tay đưa lên cao xoay người sang hai bên

- Đt Bật: Bật tại chỗ

* Vận động cơ bản: Nhảy lò cò 5m- Ném xa bằng 2 tay

- Cô giới thiệu bài tập cơ bản: : Nhảy lò cò 5m- Ném xa bằng 2 tay.

- Cô làm mẫu lần 1

- Làm mẫu lần 2 vừa làm vừa phân tích động tác:

+ Cô đứng trước vạch xuất phát, khi có hiệu lệnh bắt đầu cô co 1 chân lên nhảy lò cò về phía trước.Tiếp theo cô cầm túi cát bằng 2 tay, đưa từ dưới lên qua đầu và ném mạnh về phía trước.Sau đó cô về đứng ở cuối hàng.

- Cô cho trẻ lên nói lại cách tập cho các bạn nghe.

- Cho 2-3 trẻ lên đi nếu trẻ không làm được cô giúp từng trẻ

* Cho trẻ thực hiện:

- Cô tổ chức cả lớp cùng thực hiện khi trẻ tập cô quan sát động viên khuyến khích trẻ .

- Cho trẻ tập 3-4 lần.

- Cô quan sát sửa sai cho trẻ

* TCVĐ: Mưa to, mưa nhỏ

- Cô giới thiệu luật chơi và cách chơi sau đó cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần

3.3. Hồi tĩnh:

- Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng làm chim bay về tổ.

4. Củng cố

- Liên hệ qua bài học giáo dục trẻ.

5. Kết thúc.

- Nhận xét tuyên dương giáo dục trẻ đoàn kết và thường xuyên tập thể dục

- Tập BTPTC

- Lắng nghe

- Quan sát cô làm mẫu

- Trẻ nói lại cách tập

- 2-3 trẻ tập theo sự hiểu biết của mình

- Cả lớp thực hiện nhiều lần

- Trẻ chơi

- Trẻ đi lại nhẹ nhàng

- Lắng nghe

(13)

* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của trẻ)

……….

.

………

……….

……….

.

………

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

(14)

Thứ 3 ngày 27 tháng 03 năm 2018 Hoạt động chính: KPXH: “Tìm hiểu về nước và các nguồn nước trong tự nhiên”

Hoạt động bổ trợ: Vẽ về biển.

I. Mục đích yêu cầu:

1. Kiến thức

- Trẻ biết một số đặc điểm, tính chất, trạng thái của nước,các nguồn nước trong tự nhiên…

- Biết ích lợi của nước đối với con người, cây cối, con vật và nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng quan sát, tưởng tượng, ghi nhớ - Phát triển vốn từ cho trẻ..

3. Giáo dục - Thái độ

- Giáo dục trẻ có ý thức tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước - Thích khám phá thiên nhiên

II. Chuẩn bị:

1. Đồ dùng

- Tranh ảnh về các nguồn nước như nước mưa, nước sông, nước máy…

- Các mô hình để trẻ quan sát: Chai đựng nước - Giấy vẽ,mầu.đài đĩa.

2. Địa điểm - Trong lớp

III. Tổ chức hoạt động

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ 1.Ổn định tổ chức

- Cho trẻ hát bài :” Giọt mưa và em bé”

- Cô đóng vai cô mùa xuân làm động tác minh họa cho bài hát

- Con có biết không giọt mưa không chỉ hát cho chúng ta nghe mà giọt mưa còn mang đến cho chúng ta một nguồn nước quý báu nữa đấy?

- Chúng mình cùng nhìn lên màn hình xem hạt mưa có ích lợi thế nào nhé (cô mở đĩa). Cô hỏi trẻ

+ Giọt mưa đã tạo lên nguồn nước nào?

+ Ich lợi của nước với con người, cây cối, con vật thế nào?

2. Giới thiệu

- Hôm nay cô cùng các con khám phá

- Hát và trò truyện cùng cô

(15)

những điều kì diệu về nước.

3.Hướng dẫn.

3.1.Quan sát đàm thoại:

* Tìm hiểu về nguồn nước trong tự nhiên:

+Nước biển( Rõ mục ra) +Nước suối

+ Nước mưa

…..

- Con nào kể cho cô và các bạn biết tên các nguồn nước nào?( nước mưa, nước máy…)

- Cô giới thiệu một số nguồn nước và đưa ra các loại nước cho trẻ quan sát

+ Nước đóng chai, nước máy: Là nguồn nước tinh khiết được bơm từ lòng đất và khử trùng đặc biệt

+ Nước mưa rất trong, và được tụ lại sau cơn mưa

+ Nước giếng cũng rất trong và sach được lấy lên từ giếng trong lòng đất

+ Nước sông, ao, hồ thường vẩn đục, ô nhiễm

+ Nước biển có màu xanh và có vị mặn - Nước có ở đâu?

- Nước có ở ao, hồ, sông,suối…

- Tất cả các loại nước đều có chung đặc điểm là luôn ở trạng thái lỏng dễ bay hơi, không màu không mùi không vị, dễ hòa tan một số chất như đường sữa, không thể cầm nắm được mà phải đựng bằng ca cốc

- Nước còn ở trạng thái rắn. đó là khi được làm lạnh sẽ trở thành nước đá, sờ vaò rất lạnh

- Con có biết nước nào là bẩn và nước nào sạch không? Vì sao con biết?

- Nước sạch là nước không màu không mùi, nước bẩn có vẩn đục và mùi hôi thối

- Cô đọc câu đố:

Tôi ở trên cao, tôi rơi tí tách

Tôi tưới ruộng đồng, cho cây tươi tốt - Tôi là ai? (Hạt mưa)

- Đây là bức tranh vẽ trời mưa đấy. Nước mưa là do hơi nóng bốc lên gặp không khí, tạo thành hạt mưa. Đây là nguồn nước sạch rất tốt cho chúng ta sử dụng trong sinh hoạt như ăn ,uống, tưới cây cối…

- Trẻ quan sát và đàm thoại cùng cô

- Quan sát

- Trẻ kể tên nước sạch và nước bẩn

- Trẻ quan sát và đàm thoại cùng cô

- Lắng nghe và trả lời

(16)

- Cô giới thiệu bức tranh vẽ về sông: Đây là sông Kinh thầy chảy qua Mạo khê của chúng ta,nước sông có màu của đất,vì nước sông mang nặng phù sa làm cho đất luôn màu mỡ,cây cối xanh tốt. Ngày nay một số người đổ chất thải, rác ra sông làm cho sông bị ô nhiễm, con vật bị chết.

Vì vậy để bảo vệ nguồn nước chúng ta cần vứt rác đúng nơi quy định

- Tương tự cô giới thiệu tranh vẽ về biển - Nước có rất nhiều tác dụng, nhờ có nước con người mới tồn tại được, cây cối tốt tươi.Sông, biển còn là nơi giao thông thuận tiện

- Chúng mình vừa khám phá những điều kì diệu về nước rồi, bạn nào kể cho cô và các bạn nghe tên các nguồn nước mà con biết?

+ Thế nào là nước sạch, nước bẩn?

+Muốn nguồn nước không bị ô nhiễm chúng ta phải làm gì?

+ Nước biển có vị gì?(Biển là nơi cung cấp muối ăn)

- Nước có vai trò rất quan trọng với đời sống con người và vạn vật nên chúng ta phải biết giữ gìn và tiết kiệm nước

3.2.Luyện tập:

Trò chơi : Thi ai nhanh

- Cô nói tên nguồn nước trẻ nói đặc điểm của nguồn nước đó và ngược lại

VD: Cô nói nước có vị trẻ nói nước biển - Cho trẻ chơi nhiều lần

* Cho trẻ vẽ biển.

4. Củng cố

- Giáo dục trẻ có ý thức tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước

- Hát bài “Trời nắng trời mưa”Ra chơi 5. Kết thúc:

- Nhận xét tuyên dương.

- Lắng nghe và trả lời

- Trẻ vẽ.

- Lắng nghe - Hát và ra chơi

(17)

* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của trẻ)

……….

.

………

……….

……….

.

………

……….

……….

……….

(18)

Thứ 4 ngày 28 thỏng 3 năm 2018 Hoạt động chớnh: LQCC: Làm quen với chữ cỏi p,q

Hoạt động bổ trợ: Cỏc bài hỏt trong chủ đề I. Mục đớch , yờu cầu

1. Kiến thức

- Trẻ nhận biết và phỏt õm đỳng chữ cỏi p,q. Biết đặc điểm cấu tạo chữ cỏi p,q. Biết nhận ra chữ cỏi p,q trong cỏc từ dưới tranh. Biết chơi trũ chơi hứng thỳ.

2. Kỹ năng

- Rốn cho trẻ kỹ năng phỏt õm đỳng, chớnh xỏc, biết phõn biệt điểm giống và khỏc nhau giữa chữ p,q

- Rốn cho trẻ kỹ năng phỏt õm, nhận biết.

3. Giỏo dục

- Trẻ bảo vệ cỏc nguồn nước, biết lợi ớch của nước bảo vệ mụi trường nước, trẻ yờu thớch mụn học.

II. Chuẩn bị

1. Đồ dựng của cụ và trẻ:

- Tranh hỡnh ảnh và từ: Cõy phượng, cõy quất

- Nhạc bài hỏt “ lý cõy xanh” mũ lỏ, hoa, quả, hộp quà.

- Thẻ chữ p,q của trẻ rổ, 1 cõy gắn cỏc chữ cỏi m, n ,g ,y 2. Địa điểm

- Trong lớp

III. Tổ chức lớp học

Hướng dẫn của giỏo viờn Hoạt động của trẻ 1. Gõy hứng thỳ.

- Xin chào mừng cỏc bộ đến với chương trỡnh “Đuổi hỡnh bắt chữ” với chủ đề bộ yờu cõy xanh được tổ chức tại lớp MG B1 ngày hụm nay.

Chương trỡnh đó mang đến cho cỏc bộ nhiều điều thỳ vị và sẽ đưa chỳng ta đến với thế cõy xanh.

Cỏc bộ biết khụng? Thế giới thực vật rất đa dạng và phong phỳ cõy xanh mang lại nhiều lợi ớch cho cuộc sống con người nờn chỳng mỡnh phải biết bảo vệ, chăm súc cõy xanh nhộ.

- Trờn sõn khấu của chỳng ta lỳc này đú là sự xuất hiện của 3 đội xuất sắc nhất đú là đội “ Lỏ xanh, đội hoa sen, đội quả hồng”.

- Trẻ lắng nghe.

- Cả lớp vỗ tay.

- 3 đội đứng lờn chào

(19)

2. Giới thiệu bài.

Trước khi bước vào phần thi cô xin được thông qua về chương trình gồm có 2 phần thi được mang tên là:

+ Bắt chữ qua tranh + Bắt chữ qua trò chơi 3. Hướng dẫn.

Hoạt động 1 : Làm quen chữ cái: p,q

*. Làm quen với chữ cái p

- Đến với phần thi thứ nhất của chương trình

“ đuổi hình bắt chữ” được mang tên là “ bắt chữ qua tranh” rất nhiều điều bí mật để chúng mình cùng khám phá đấy. Lắng nghe - lắng nghe:

Cây gì mọc ở sân trường

Cùng em năm tháng thân thương bạn bè Nấp trong cành lá tiếng ve

Sắc hoa đỏ rực gọi hè đến mau.

- Chương trình có bức tranh gì đây?

- Cho trẻ đọc từ dưới tranh cùng cô 3 lần.

- Bây giờ chương trình muốn mời 1 bạn lên ghép thẻ chữ rời từ “ cây phượng” nào!

- Để xếp được từ “ Cây phượng” cần bao nhiêu chữ cái? ( Trẻ đếm).

- Ngoài chữ cái ra từ “ cây phương” còn dấu gì?

- Bạn nào nhận xét gì về chữ cái mà bạn vừa lên xếp nào ?

- Chúng mình cùng phát âm với cô nào - phát âm 2 lần.

- Trong từ “ cây phượng” có rất nhiều chữ cái mà chúng mình đã được học . vậy bạn nào lên tìm cho cô những chữ cái mà chúng kình đã học nào?

* Giới thiệu chữ p

- Còn lại trên đây là chữ p mới mà hôm nay qua chương trình “đuổi hình bắt chữ” cô sẽ giới thiệu cho chúng mình làm quen nhé. Cô biết có rất nhiều bạn về nhà đã được bố mẹ và các anh chị dạy rồi. Bây giờ bạn nào biết chữ p hãy lên

khán giả

- Cả lớp lắng nghe.

- Cả lớp nghe gì? Nghe gì?

- Cả lớp lắng nghe.

- Trẻ đoán.

- 2,3 trẻ Cây phượng ạ - Cả lớp trẻ phát âm 3 lần.

- 1 trẻ lên.

- Trẻ trả lời ( 9 chữ ạ) - 1 trẻ dấu nặng.

- 2 trẻ nhận xét - Trẻ phát âm.

- 1 trẻ lên thực hiện.

- Trẻ lắng nghe và quan sát.

(20)

tìm cho cô nào.

- Cô xin giới thiệu với các bạn đây là chữ p.

Đây là chữ p viết thường dùng để viết còn đây là chữ p in thường dùng để đọc, để in sách báo và tạp chí đấy.

- Bạn nào cho cô biết chữ p được cấu tạo như thế nào?

- Cô chốt lại: Chữ p được cấu tạo bởi 2 nét:

một nét thẳng và 1 nét cong hở trái.

- Cho trẻ tri giác trên không ( Cô phát âm mẫu 3 lần).

- Cho lớp – tổ - cá nhân phát âm ( Sửa sai cho trẻ)

* Giới thiệu chữ q

- Sau đây chương trình lại có thêm một điều thú vị nữa đấy. Vậy các bạn hãy nhắm mắt lại để ước điều ước nào.

- Các bạn hãy mở mắt ra xem chương trình tặng chúng mình món quà gì nào?

- À đó cây quất và dưới từ bức tranh có từ câyquất chúng mình hãy phát âm từ cây quất cùng cô nào.

- Bạn nào khéo lên giúp cô ghép thẻ chữ rời thanh từ “cây quất”

- Bạn nào lên tìm những chữ cái mà chúng mình đã được học nào?

- Còn đây là chữ q mà hôm nay chúng mình cùng làm quen nhé. Đây là chữ q viết thường và chữ q in thường. Chữ q viết thường chúng mình dùng để làm gì? Chữ q in thường chúng mình nhìn thấy ở đâu?

- Cô phát âm chữ q 3 lần và nói đặc điểm.

- Cho cả lớp nhóm – cá nhân phát âm q + Các con có nhận xét gì về chữ cái q chữ q có đặc điểm gì?

- Cô chốt lại Chữ q gồm 2 nét : Một nét cong hở phải và 1 nét thẳngi ( trẻ phát âm).

- Cho trẻ tri giác chữ q trên lòng bàn tay.

- Cả lớp lắng nghe cô phát âm.

- Trẻ trả lời: bởi 1 nét thẳng và 1 nét cong hở trái

- Trẻ lắng nghe - Trẻ thực hiện - Trẻ nghe

- Cả lớp phát âm

-

- Bức tranh ạ.

- Trẻ phát âm 3 lần cùng cô.

- 1 trẻ lên.

- 1 trẻ lên tìm và đọc to các chữ cái đó.

- Trẻ nghe và trả lời.

- Cả lớp lắng nghe.

- Trẻ phát âm.

- Trẻ nhận xét.

- Trẻ nghe.

-Trẻ phát âm - Trẻ tri giác

- Trẻ lắng nghe.

(21)

Hoạt động 2. Luyện tập: Bắt chữ qua trò chơi:

*Trß ch¬i 1 : “ Chiếc nón kỳ diệu”.

- Cô chuẩn bị 1 chiếc nón kỳ diệu có các chữ cái đã học: h, k, g, y.p,q Và cô chia lớp mình làm 3 đội và mỗi đội 1 sắc xô. Nhiệm vụ của các con là khi chương trình quay kim chỉ vào chữ nào thì chúng mình lắc sắc xô thật nhanh để dành quyền trả lời, cuối cùng đội nào trả lời được nhiều chữ hơn là đội đó sẽ dành chiến thắng.

- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô nhận xét động viên trẻ.

* Trò chơi 2 “Thi xem đội nào nhanh”

- Cô chuẩn bị 1 cây và gắn những quả có chứa các chữ cái g, y, o, ô, ă, p,q…

+ Cách chơi:

Chia trẻ ra làm 2 đội có số trẻ bằng nhau, đứng 2 hàng dọc, Trên bàn cô có 1 cây có những quả có gắn các chữ cái: g, y, h, k, l, m, n, p,q, nhiệm vụ của các đội sẽ lên và bật qua các vòng hái những quả có chữ cái p,q cho đội của mình, thời gian trong vòng 1 bài hát “ Em yêu cây xanh”

+ Luật chơi:

- Khi bài hát kết thúc là trò chơi kết thúc, đội nào hái được nhều quả có chữ cái p,q nhất đội đó dành chiến thắng, những chữ cái sai không được tính.

- Tổ chức cho trẻ chơi - Kiểm tra kết quả của 2 đội

- Tổ chức cho trẻ chơi, cô đi quan sát, nhắc nhở

- Kiểm tra kết quả của 2 đội 4. Củng cố

- Để không khí của chương trình thêm sôi nổi chúng mình cùng hát bài “ lý cây xanh” bài hát vừa rồi đã kết thúc chương trình ngày hôm nay.

5. KÕt thóc

- Trẻ chơi hứng thú.

- Trẻ nghe.

- Cả lớp lắng nghe cô nói cách chơi và luật chơi.

- Tham gia trò chơi

- Trẻ vẫy tay chào.

(22)

- Nhận xét - Tuyên dương

* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của trẻ)

……….

.

………

……….

……….

.

………

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

(23)

Thứ 5 ngày 29 tháng 03 năm 2018 Hoạt động chính: LQVT: Đo dung tích các vật, so sánh và diễn đạt kết quả đo.

Hoạt động bổ trợ: Bài hát: Cả tuần đều ngoan.

I. Mục đích, yêu cầu : 1. Kiến thức:

- Trẻ biết đo dung tích của các vật bằng một đơn vị đo và diễn đạt kết quả đo.

Trẻ biết đo dung tích của các vật bằng cách đong nước đổ vào các chai có kích thước khác nhau và diễn đạt được kết quả đo được.

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng so sánh, đong, đếm, tính cẩn thận và sự khéo léo của trẻ.

3. Giáo dục:

- Trẻ biết sử dụng nước tiết kiệm, không làm nước rơi đổ xuống sàn nhà, không được vứt rác bừa bãi.

II. Chuẩn bị:

- Nước, chậu, ca nước nhỏ, khay, khăn khô, phễu,chai nước (500 ml), chai nước (1 lít ) chai nước (1,5 lít) , thẻ số, 3 ca nước to, 3 can nước (5 lít), 12 cái vòng.

- Đĩa nhạc bài hát “ Cho tôi đi làm mưa với” - Nhạc và lời Hoàng Hà - Bài thơ “ Nước” – Phạm Hổ

III. Tổ chức hoạt động

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ 1. Ổn định tổ chức:

- Cô cho trẻ đọc bài hát : “ Cho tôi đi làm mưa với”- Nhạc và lời của chú Hoàng Hà

- Hỏi trẻ:

+ Chúng ta vừa hát xong bài hát gì?

+ Ước mơ của bạn nhỏ trong bài hát là gì nào?

- Bạn nhỏ trong bài hát đã ước mơ trở thành những hạt mưa để giúp cây cối được tươi tốt, để giúp ích cho con người nữa đấy. Mưa cũng là nguồn nước trong tự nhiên mà thiên nhiên đã ban tặng. Vì nước rất cần thiết cho đời sống của chúng ta, và các sinh vật trên Trái Đất. Vì vậy, mà các con phải biết tiết kiệm, không được lãng phí nước. Các con đã nhớ chưa nào?

2. Họat động 2: Giới thiệu bài:

Hôm nay cô và các con sẽ cùng tập đo dung tích các vật và so sánh, diễn đạt kết quả đo nhé.

- Trẻ đứng dậy hát

- Bài hát Cho tôi đi làm mưa với;

- Làm những hạt mưa

- Trẻ lắng nghe

(24)

3. Hướng dẫn:

3.1. Hoạt động 1: Ôn luyện so sánh kích thước của 3 đối tượng.

- Và giờ hoạt động ngày hôm nay, cô cũng đã chuẩn bị rất là nhiều đồ dùng để hoạt động cùng với nước đấy! Nhưng trước tiên các con cùng cô làm những “Ảo thuật gia” để những đồ dùng đó xuất hiện nhé! Các con nhớ phải nhắm mắt lại, miệng nói, tay làm thì những đồ dùng đó mới xuất hiện đấy! Cả lớp mình cùng chơi nào?

- Cả lớp nhìn xem những đồ dùng gì đã xuất hiện trên bàn của cô nào?

- Không những trên bàn của cô mà ở dưới lớp học cũng đã xuất hiện những đồ dùng giống cô đấy!

Cô khen những “ Ảo thuật gia” tài năng nào.

- Cô mời cả lớp trở về chỗ ngồi của mình nào?

- Trở về với hoạt động ngày hôm nay, các con thấy kích thước cái 3 chai này như thế nào đây?

- Vậy bạn nào giỏi, hãy cho cô biết chai nào đựng được ít nước nhất , chai nào đựng được nhiều nước nhất?

- Vì sao con biết? (gọi 2 – 3 trẻ trả lời)

3.2. Hoạt động 2: Đo dung tích các vật, so sánh và diễn đạt kết quả đo.

- Để biết chính xác dung tích của mỗi chai. Cô mời cả lớp mình cùng đến với hoạt động “ Đo dung tích các vật so sánh và diễn đạt kết quả đo”.

- Để đo được dung tích của mỗi chai, cô dùng 1 cái ca làm đơn vị đo và nước đựng trong chai gọi là dung tích của chai nước

+ Đầu tiên, cô sẽ đo dung tích của cái chai có nắp màu xanh. Để đo dung tích của cái chai thì trước hết cô sẽ mở nắp chai, lấy phễu để trên miệng của chai.Tay trái của cô cầm ở miệng chai và giữ phễu, lưu ý không áp sát phễu vào miệng của chai, để nước chảy được dễ dàng hơn.Tay phải của cô sẽ cầm ca múc nước ở chậu nước, lưu ý phải là 1 ca nước đầy.

Sau khi đã múc nước thì cô sẽ đặt ca nước phía trên chính giữa của phễu và đổ nước nhẹ nhàng vào chai qua phễu để tránh nước tràn ra ngoài.

Cả lớp hãy cùng chú ý, quan sát và đếm xem có bao nhiêu lần ca nước nhé!

- Vậy, cái chai có nắp màu xanh đo được bao nhiêu lần ca nước cả lớp?

+ Và với 3 lần ca nước, cô chọn thẻ số mấy để

- Trẻ chơi

- Chậu nước, chai, phễu..

- Trẻ đi về chỗ ngồi đọc bài thơ “Nước”

- Không bằng nhau - Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- 3 lần ca nước - Số 3

(25)

biểu thị cho dung tích của cái chai có nắp màu xanh?

+ Như vậy, dung tích của cái chai có nắp màu xanh bằng 3 lần ca nước đấy!

+ Cả lớp cùng đọc nào? (Cá nhân, cả lớp 2 – 3 lần)

+ Dung tích của chai có nắp màu xanh bằng 3 lần ca đo

- Cô cho trẻ thực hiện đo và hướng dẫn thêm + Các con hãy đo dung tích cái chai có nắp màu xanh của mình đi nào?

+ Vậy dung tích của cái chai có nắp xanh bằng bao nhiêu lần ca nước?

- Cái chai có nắp màu xanh bằng 3 lần ca nước đấy! Và cũng với cách đo tương tự, cô cũng sẽ đo cái chai có nắp màu vàng cả lớp mình cùng đếm xem có bao nhiêu lần ca nước nhé!

+ Với 6 lần ca nước thì cô chọn thẻ số mấy để biểu thị cho dung tích của cái chai có nắp màu vàng này nào?

+ Như vậy, dung tích của cái chai có nắp màu vàng bằng 6 lần ca nước đấy!

+ Cho trẻ gọi tên số lần đo.

+ Dung tích của chai có nắp màu xanh bằng 6 lần ca đo

+ Cho trẻ thực hiện đo

- Cái chai có nắp màu đỏ là cái chai cuối cùng đấy, bạn nào xung phong lên đo dung tích nào, cả lớp cùng đếm xem có bao nhiêu lần ca nước được rót vào chai nhé!

+ Bạn đã đo được bao nhiêu lần ca nước cả lớp?

+ Vậy bạn chọn thẻ số đúng chưa nào?

+ 9 lần ca nước là dung tích của cái chai có nắp màu đỏ đấy!

+ Cho trẻ gọi tên số lần đo.

+ Dung tích của chai có nắp màu xanh bằng 9 lần ca đo

+ Cô cho trẻ thực hiện đo

- Chúng ta đã vừa hoàn thành xong phần đo dung tích của 3 cái chai rồi. Vậy bạn nào có nhận xét gì về dung tích của 3 cái chai chúng ta vừa đo được nào?

- Vì sao dung tích của 3 cái chai này khác nhau ? - Số lần đo dung tích của mỗi chai khác nhau bởi vì kích thước của 3 cái chai này không bằng nhau đấy.

*So sánh:

-Vậy, bạn nào giỏi hãy so sánh cho cô chai có

- Trẻ đọc

- Trẻ thực hiện đo

- 3 lần ca nước

- Trẻ quan sát, đếm - Chọn thẻ số 6

- Trẻ đọc (lớp, cá nhân)

- Trẻ thực hiện đo -1 trẻ xung phong lên đo và gắn thẻ số, lớp quan sát và đếm

- 9 lần ca nước -Trẻ trả lời

- Trẻ đọc

- Trẻ thực hiện đo - Khác nhau.

- Vì kích thước của 3 cái chai không bằng nhau.

- Trẻ trả lơi -Trẻ lắng nghe

(26)

nắp màu xanh và chai có nắp màu vàng?

+ So sánh chai có nắp màu vàng và chai có nắp màu đỏ?

- Cùng với 1 cái ca, cô sử dụng làm đơn vị đo thì cô đã đo được dung tích của chai có nắp màu xanh được 3 lần ca nước. Chai có nắp màu vàng được 6 lần ca nước. Và chai có nắp màu đỏ được 9 lần ca nước đấy!

- Như vậy:

+ Chai có nắp màu xanh có dung tích ít nhất.

+ Chai có nắp màu vàng có dung tích nhiều hơn.

+ Chai có nắp màu đỏ có dung tích nhiều nhất.

+ Chai nào có kích thước nhỏ, thấp thì dung tích của chai đó ít. Chai nào có kích thước to, cao thì dung tích của chai đó nhiều. Các con đã nhớ chưa nào?

3.3. Hoạt động 3: Trò chơi “ Ai khéo léo”:

- Vừa rồi, cô thấy lớp mình hoạt động rất sôi nổi, rất hay rồi, nên cô sẽ thưởng cho lớp mình 1 trò chơi rất là thú vị trò chơi mang tên : “ Ai khéo léo”

+ Luật chơi: Cô sẽ chia lớp mình thành 3 đội.

Đội Mây Hồng, đội Mây Xanh. Đội Hạt Mưa. Nhiệm vụ của mỗi đội sẽ đông đầy ca nước to ở bàn phía trên. Đội nào đong được số nước trong ca nhiều nhất sẽ là đội chiến thắng.

+ Cách chơi : Khi nghe hiệu lệnh của cô thì bạn đầu tiên của mỗi đội sẽ bật chụm chân qua các vòng, và nhanh chống múc nước đổ nước vào ca nước to.

Sau khi đã đổ nước vào ca thì nhanh chống chạy về đập tay vào bạn thứ 2 và đứng về cuối hàng, bạn thứ 2 lại tiếp tục như vậy cho đến hết. Trò chơi kết thúc khi hết bản nhạc.

+ Ở lần chơi thứ nhất cô thấy cả 3 đội chơi rất là hay, nên cô sẽ cho cả 3 đội chơi 1 lần nữa. Nhưng ở lần này, mức độ khó của trò chơi sẽ được tăng lên, đó là các con phải đổ nước qua phễu. Đội nào đong được mực nước trong can nhiều nhất sẽ là đội chiến thắng.

4. Củng cố:

- Giờ hoạt động ngày hôm nay chúng ta thực hiện hoạt động gì?

- Đơn vị đo dung tích là gì?

5. Kết thúc:

-Vừa rồi, cô thấy lớp mình hoạt động cũng giỏi, chơi cũng hay nữa đấy.Chúng ta hãy nổ 1 tràng pháo tay giành tặng lớp mình nào?

- Nước rất cần thiết trong đời sống của chúng ta

-Trẻ lắng nghe và chơi

- Trẻ lắng nghe

- Đo dung tích các vật, so sánh và diễn đạt kết quả đo.

- Ca

- Trẻ lắng nghe

(27)

nên các con phải biết tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước, không được vứt rác bừa bãi nhé.

* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của trẻ)

……….

.

………

……….

……….

.

………

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

(28)

Thứ 6 ngày 27 tháng 10 năm 2017 Hoạt động chính: Âm nhạc: Hát: “Cho tôi đi làm mưa với”

Nghe hát: “Mưa rơi”

Trò chơi: “Ai đoán giỏi”

Hoạt động bổ trợ: Hát Giọt mưa và em bé I. Mục đích - yêu cầu:

1. Kiến thức

- Trẻ thuộc lời và giai điệu bài hát: “Cho tôi đi làm mưa với”

- Trẻ được nghe và hiểu nội dung bài: “Mưa rơi”

- Hiểu luật chơi và biết cách chơi trò chơi 2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng nghe, hát

- Hát đúng giai điệu và cảm nhận được giai điệu của bài hát - Hát rõ lời, đúng nhạc

3. Giáo dục –Thái độ

- Giáo dục trẻ có ý thức tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước - Thích khám phá thiên nhiên

II. Chuẩn bị:

1. Đồ dùng

- Chuẩn bị đài, đĩa

- Bức tranh về một số hiện tượng thiên nhiên 2. Địa điểm

- Trong lớp

III. Tổ chức hoạt động:

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ 1. Ổn định tổ chức:

Cho trẻ hát bài :” Giọt mưa và em bé”

- Cô đóng vai cô mùa xuân làm động tác minh họa cho bài hát

- Con có biết không giọt mưa không chỉ hát cho chúng ta nghe mà giọt mưa còn mang đến cho chúng ta một nguồn nước quý báu nữa đấy?

- Chúng mình cùng nhìn lên màn hình xem hạt mưa có ích lợi thế nào nhé (cô mở đĩa). Cô hỏi trẻ

+ Giọt mưa đã tạo lên nguồn nước

- Hát và trò chuyện cùng cô

(29)

nào?

+ Ich lợi của nước với con người, cây cối, con vật thế nào?

2.Giới thiệu

- Hôm nay cô sẽ dạy các con bài hát

“Cho tôi đi làm mưa với”

3. Hướng dẫn 3.1. Dạy hát:

* Cô hát kết hợp nhạc đệm

- Cô vừa hát bài gì? Ai sáng tác?

- Chúng mình thấy giai điệu của bài hát này như thế nào?

- Giảng nội dung bài hát: Bạn nhỏ muốn được làm hạt mưa gió để giúp ích cho đời.

- Cô hát lần 2 kết hợp nhạc đệm * Dạy trẻ hát:

- Chúng mình sẽ hát từng câu theo cô nhé

- Dạy trẻ hát từng câu cho đến hết bài - Trong quá trình trẻ hát cô chú ý sửa sai cho trẻ

- Sau mỗi lần hát cô hỏi tên bài hát tên tác giả

- Cho từng tổ hát luân phiên - Cho nhóm trẻ hát

- Mời một vài cá nhân hát

- Hát to nhỏ theo hiệu lệnh của cô 3.2. Hoạt động 3 : Nghe hát: “Mưa rơi”:

- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả - Cô hát lần một kết hợp với nhạc đêm cho trẻ nghe

- Cô vừa hát bài gì?

- Ai là tác giả của bài hát “Mưa rơi”

- Con thấy giai điệu của bài hát như thế nào?

- Cô giảng nội dung bài hát: Đây là một làn điệu dân ca nói về những hạt mưa rơi xuống đất giúp cho cây cối thêm tốt tươi

- Cô hát lần 2: Cô hát và làm động tác kết hợp với nhạc đệm

3.3. Hoạt động 4: Trò chơi “Ai đoán giỏi”

- Cô nói tên trò chơi

- Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi và tổ chức cho trẻ chơi.

- Trẻ nghe, nói cảm xúc của mình về bài hát

- Trẻ hát cùng cô

- Tổ hát - Nhóm hát - Cá nhân hát

- Trẻ nghe cô hát

- Trẻ chơi trò chơi

(30)

+ Cô cho từng trẻ chơi động viên khuyến khích trẻ chơi

4.Củng cố

- Liên hệ qua bài hoc giáo dục trẻ.

5. Kết thúc:

- Cô nhận xét và khen trẻ chuyển hoạt động khác

* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của trẻ)

……….

.

………

……….

……….

.

………

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Cô cho trẻ đi tham quan trường mầm non Sao Mai và đàm thoại với trẻ về: Tên, địa chỉ của trường, các khu vực lớp học, các đồ chơi ngoài sân, tên các cô

- Yêu cầu trẻ cùng quan sát nêu ý kiến nhận xét về bài của mình và của bạn. + Cô tổng hợp ý kiến nhận xét tuyên dương trẻ có sản phẩm đẹp và nhắc nhở những

Trẻ thực hiện.. tương tự với khối trụ, vuông, chữ nhật) - Hãy chọn bạn chơi và chồng các khối của 2 bạn lên nhau. + Kết quả

- Cô cho trẻ quan sát trường mầm non và đàm thoại với trẻ về: Tên, địa chỉ của trường, các khu vực lớp học, các đồ chơi ngoài sân, tên các cô bác

- Lần lượt cho tổ trưởng từng tổ nhận xét các bạn trong tổ, cho trẻ tự nhận xét mình và nhận xét bạn theo tiêu chuẩn bé ngoan với sự giúp đỡ của

- Cùng với 1 cái ca, cô sử dụng làm đơn vị đo thì cô đã đo được dung tích của chai có nắp màu xanh được 3 lần ca nước. Chai có nắp màu vàng

-> Tàu thủy được làm bằng sắt, dùng để chở người và chở hàng đấy, tàu thủy chạy được nhờ có động cơ và chạy trên mặt nước và là phương tiện giao thông đường

Cô giới thiệu tiếp nội dung chơi ở các góc còn lại, đàm thoại tương tự với trẻ về cách dán đèn, cánh buồm cho các PTGT đường thủy, cách chăm sóc