• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn:………

Ngày giảng:………

Tiết 28

LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN THẠCH SANH

A. MỤC TIÊU : Giúp học sinh:

1. Kiến thức

- Nhóm truyện cổ tích ca ngợi người dũng sĩ.

- Niềm tin thiện thẵng ác, chính nghĩa thắng gian tà của tác giả dân gian và nghệ thuật tự sự dân gian trong truyện.

2. Kĩ năng

* Kĩ năng bài dạy

- Bước đầu biết cách đọc – hiểu văn bản truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại.

- Biết trình bày những cảm nhận, suy nghĩ của mình về các nhân vật và các chi tiết đặc sắc trong truyện.

- Kể lại một câu chuyện cổ tích.

* Kĩ năng sống:

- Tự nhận thức giá trị lòng nhân ái, sự công bằng trong cuộc sống.

- Suy nghĩ sáng tạo và trình bày suy nghĩ và cách ứng xử thể hiện tinh thần nhân ái, sự công bằng.

- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, cảm nhận về các tình tiết trong truyện 3. Thái độ:

- Yêu nhân vật thiện, có niền tin vào chính nghĩa và ngược lại.

4. Phát triển năng lực

- Rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức đã học)

- Năng lực giải quyết vấn đề (phát hiện và phân tích được vẻ đẹp tác phẩm ), năng lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến).

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ khi nói.

* Tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị TRÁCH NHIỆM, KHOAN DUNG, YÊU THƯƠNG, TÔN TRỌNG, TRUNG THỰC, KHIÊM TỐN, GIẢN DỊ.

- Tích hợp giáo dục đạo đức:

+ Giáo dục lòng nhân ái, sự khoan dung độ lượng.

+ Rèn luyện phẩm chất: tự lập, tự tin, tự chủ.

B. CHUẨN BỊ

1.Giáo viên: Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo; chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học.

2. Học sinh: Đọc kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, những tài liệu liên quan; soạn bài; và chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn về nhà của giáo viên.

C/ PHƯƠNG PHÁP /KT

(2)

- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, gợi mở, giảng bình, nêu vấn đề, dạy học theo định hướng hành động, dạy học nhóm tóm tắt tài liệu, phân tích.

- Kĩ thuật : Động não, chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, hoàn tất một nhiệm vụ.

D/ TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY VÀ GIÁO DỤC I. Ổn định tổ chức. (1’)

II. Kiểm tra bài cũ: (4’)

? Em hãy kể tóm tắt câu chuyện Thạch Sanh. (khoảng 8-10 dòng)

* Yêu cầu:

- Học sinh kể ngắn gọn câu chuyện nhưng vẫn phải đủ các sự việc sau:

1. Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh

2.Thạch Sanh kết nghĩa anh em với Lí Thông.

3. Thạch Sanh diệt chằn tinh, bị Lí Thông cướp công.

4. Thạch Sanh diệt đại bàng cứu công chúa

5. Thạch Sanh cứu Thái Tử, được thưởng cây đàn thần, bị vu oan, vào tù.

6, Thạch Sanh được giải oan, mẹ con Lí Thông bị sét đánh chết, biến thành bọ hung.

7. Thạch Sanh cưới công chúa, chiến thắng quân 18 nước chư hầu.

8. Thạch Sanh lên nối ngôi vua.

? Truyện Thạch Sanh chứa đựng nhiều nội dung, phản ánh nhiều mặt cuộc sống, nhưng chung qui lại đều cùng một nội dung phản ánh. Đó là nội dung gì?

- Đấu tranh giữa thiện và ác.

III. Bài mới: (35’)

* Hoạt động 1: Khởi động

- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học.

- Thời gian: 1 phút

- Hình thức tổ chức: Cả lớp.

- PP: thuyết trình.

- Kĩ thuật: động não

Giờ trước các em đã được tìm hiểu nội dung và nghệ thuật của văn bản Thạch Sanh. Để các em nắm chắc kiến thức lý thuyết và có thể kể thành thạo câu chuyện, chúng ta vào bài học hôm nay.

Hoạt động thầy - trò Nội dung Hoạt động 2

* Mục tiêu:

- H.s ôn tập lại kiến thức lý thuyết.

* Hình thức tổ chức: - Cả lớp/ cá nhân/ nhóm.

- Thời gian: 9 phút

PP: Vấn đáp, thuyết trình, gợi mở, giảng bình, nêu vấn đề, dạy học theo định hướng hành động, dạy học nhóm tóm tắt tài liệu, phân tích.

- KT : Động não, chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, hoàn tất một nhiệm vụ

I. Ôn tập lý thuyết

(3)

? Truyện cổ tích Thạch Sanh kể về cuộc đời của kiểu nhân vật nào?

- Nhân vật dũng sĩ tài năng, dũng cảm.

? Khái quát nội dung nghệ thuật văn bản?

- H/s khái quát-> Gv chốt.

Nội dung :

- Ca ngợi người anh hùng dũng sĩ; bày tỏ thái độ thiện thắng ác, ở hiền gặp lành. Ước mơ, niềm tin vào chính nghĩa.

* Nghệ thuật

- Tưởng tượng phong phú.

Qua nội dung văn bản gv tích hợp giáo dục đạo đức giáo dục lòng nhân ái, sự khoan dung độ lượng.

Hoạt động 3

* Mục tiêu:

- H.s vận dụng kiến thức lý thuyết vào luyện đọc- kể chuyện văn bản Thạch Sanh.

* Hình thức tổ chức: - Cả lớp/ cá nhân/ nhóm.

- Thời gian: 20 phút

PP: Vấn đáp, thuyết trình, gợi mở, giảng bình, nêu vấn đề, dạy học theo định hướng hành động, dạy học nhóm tóm tắt tài liệu, phân tích.

- KT : Động não, chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, hoàn tất một nhiệm vụ.

Gv: Theo em với văn bản này chúng ta có thể đọc với giọng như thế nào?

- HS: Trả lời.

GV chốt và nêu yêu cầu đọc:

- Đọc to, rõ ràng, nhấn mạnh những chiến công của Thạch Sanh. Thể hiện giọng của từng nhân vật: Thạch Sanh: thật thà, tin người, mẹ con Lí Thông nham hiểm, độc ác.

-> Gv đọc mẫu, 2 học sinh đọc tiếp -> nhận xét.

* Thảo luận theo nhóm bàn - Thời gian 2 phút

- Các nhóm báo cáo –nhóm khác nhận xét bổ sung.

- Giáo viên chốt

II. Luyện đọc-kể chuyện văn bản Thạch Sanh

a. Luyện đọc

(4)

Thảo luận nhóm (5’)

? Tìm ra những sự kiện chính trong câu truyện? Sau đó dựa vào những chi tiết chính đó kể lại câu truyện?

- Học sinh thảo luận.

- Hết thời gian, cử đại diện nhóm trình bày.

- Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.

- Giáo viên nhận xét, uốn nắn.

Cần đảm bảo nội dung sau:

1. Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh

2.Thạch Sanh kết nghĩa anh em với Lí Thông.

3. Thạch Sanh diệt chằn tinh, bị Lí Thông cướp công.

4. Thạch Sanh diệt đại bàng cứu công chúa, lại bị cướp công.

5. Thạch Sanh cứu Thái Tử, được thưởng cây đàn thần, bị vu oan, vào tù.

6, Thạch Sanh được giải oan, mẹ con Lí Thông bị sét đánh chết, biến thành bọ hung.

7. Thạch Sanh chiến thắng 18 nước chư hầu.

8. Thạch Sanh cưới công chúa, lên nối ngôi vua.

? Từ các ý chính đó hãy kể lại văn bản bằng lời văn của em?

M ở bài

- Giới thiệu truyện cổ tích “Thạch Sanh”.

Thân bài (diễn biến sự việc) - Mở đầu

. Ngọc Hoàng sai Thái tử xuống đầu thai làm con.

- Thắt nút

. Lý thông gạ cùng Thạch Sanh kết nghĩa anh em để lợi dụng.

- Phát triển

. Thạch Sanh dùng búa chém chết chằn tinh. Lý Thông cướp công.

. Thạch Sanh dùng tên bắn bị thương đại bàng, cứu công chúa.

b. Kể chuyện

(5)

- Mở nút

. Khi nghe tiếng đàn văng ra từ trong ngục, công chúa bỗng cười nói vui vẻ. Vua tìm ra sự thật, kết tội Lý Thông.

- Kết thúc

. Nhà vua gả công chúa cho Thạch Sanh. Chư hầu đến cầu hôn không được, kéo sang đánh … Kết bài.

- Ý nghĩa câu chuyện: “Ở hiền gặp lành” và “ác giả ác báo”

Hoạt động 4:

* Mục tiêu:

- H.s vận dụng kiến thức lý thuyết vào luyện đọc- kể chuyện văn bản Thạch Sanh.

* Hình thức tổ chức: - Cả lớp/ cá nhân/ nhóm.

- Thời gian: 5 phút

PP: Vấn đáp, thuyết trình, gợi mở, giảng bình, nêu vấn đề, dạy học theo định hướng hành động, dạy học nhóm tóm tắt tài liệu, phân tích.

- KT : Động não, chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, hoàn tất một nhiệm v - GV nhận xét giờ luyện đọc và kể chuyện.

- Nhận xét về ý thức, sự cố gắng của các em trong tiết học.

- Nhận xét về ý thức hoạt động nhóm.

- Dặn dò-nhắc nhở.

III. Tổng kết- nhận xét

IV. Củng cố ( 2’) PP vấn đáp

? Nêu ý nghĩa truyện ?

GV tổng kết nội dung bài học

V. Hướng dẫn về nhà: (3’) PP thuyết trình

- Nắm cốt truyện, kể chi tiết nội dung bằng ngôn ngữ của mình.

- Chuẩn bị: Soạn bài: Ôn tậpvăn bản Em bé thông minh.

* Học sinh chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi của giáo viên.

? Sự mưu trí thông minh của em bé được thử tthách qua mấy lần ? Đó là những thử thách nào ?

? Mỗi lần thử thách em bé giải đố ntn?

? Theo em, lời giải đố của em bé dựa trên tri thức sách vở hay kinh nghiệm trong dân gian?

? Truyện đã kết thúc ntn?em có thích kết thúc đó không?

E. RÚT KINH NGHIỆM

...

(6)

...

...

...

...

...

...

============********=============

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

a) Xây dựng kế hoạch bài dạy (giáo án) bảo đảm các yêu cầu về phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học, kiểm tra, đánh giá, thiết bị dạy học và học liệu, nhằm phát triển

1.Giáo viên: Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo; chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị,

1.Giáo viên: Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo; chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị,

1.Giáo viên: Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo; chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị,

2. Học sinh: Đọc kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, những tài liệu liên quan; soạn bài; và chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn về nhà của giáo viên. Ổn định tổ chức. Từ khi ra

Bước 4: Kéo xuống phần Tài liệu sách điện tử, chọn sách học sinh, sách giáo viên, hoặc sách bài tập để xema. Sách giáo khoa (Sách học sinh): Nhấn vào SHS

Bước 4: Kéo xuống phần Tài liệu sách điện tử, chọn sách học sinh, sách giáo viên, hoặc sách bài tập để xema. Sách giáo khoa (Sách học sinh): Nhấn vào SHS

Bước 4: Kéo xuống phần Tài liệu sách điện tử, chọn sách học sinh, sách giáo viên, hoặc sách bài tập để xema. Sách giáo khoa (Sách học sinh): Nhấn vào SHS Hoạt động