• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày giảng:9A:...

Ngày giảng:9B:...

Tiết 2

Ôn tập bài hát: cánh diều đỏ thắm Đọc nhạc: cây sáo (son trưởng)

Nhạc cụ: bài tập tiết tấu số 1 1/ Ổn định lớp (1’)

2/Kiểm tra bài cũ ( 4’)

-Hát bài hát “Cánh diều đỏ thắm’

3/Giảng bài mới.(35’)

HĐ của thầy Nội dung HĐ của trò Gv ghi nội

dung

Nội dung 1: ( 20 phút ) Ôn tập học hát: Bài Cánh diều đỏ thắm -Thời gian: 10 phút

-Mục tiêu: Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Cánh diều đỏ thắm.

-Biết trình bày bài hát theo các hình thức: Hòa giọng, hát luân phiên....

-Hình thức tổ chức: Chia nhóm, trò chơi -Phương pháp: Thực hành, vấn đáp -Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, chia nhóm

Hs ghi bài

A.Hoạt động khởi động.

(2)

Gv đàn - Luyện thanh. Hs luyện thanh

Gv điều khiển

Gv yêu cầu

B.Hoạt động hình thành kiến thức mới - Cho cả lớp hát bài hát Cánh diều đỏ thắmtheo nhạc đệm của đàn.

- Mở phần đệm và giai điệu ghi sẵn ở đàn bắt nhịp cho Hs hát kết hợp với động tác phụ hoạ, gõ đệm.

- Gv nghe và sửa những chỗ Hs hát chưa chính xác, Gv hát mẫu và yêu cầu Hs hát lại cho đúng.

Hs thực hiện

Gv hướng dẫn

Gv chỉ định

Gv tổ chức trò chơi

C.Hoạt động thực hành

- Mỗi tổ trình bày bài hát 1 lần có sử dụng lĩnh xướng đoạn a.

- Chỉ định 2 nhóm lên bảng hát + vận động nhẹ nhàng ( nhận xét và cho điểm ).

Nghe nhạc đoán câu hát

-Gv đàn một câu hát bất kì, Hs nghe giai điệu và đoán xem đó là câu hát nào

Hs hát + vận động Hs trình bày

Hs thực hiện

Gv ghi nội dung

II.Nội dung 2: ( 10 phút )

Ôn tập đọc nhạc số 1: Cây sáo -Thời gian: 10 phút

-Mục tiêu: Hs đọc đúng và biết ghép lời bài TĐN số 1, biết đọc nhạc kết hợp gõ phách và đánh nhịp.

-Hình thức tổ chức: Dạy học cả lớp

-Phương pháp: Thuyết trình, làm mẫu, thực

Hs ghi bài

(3)

hành

-Kĩ thuật: Hỏi và trả lời, chia nhóm A.Hoạt động khởi động.

Ôn tập bài tập đọc nhạc số 1

Gv hỏi Gv đàn

B.Hoạt động hình thành kiến thức mới

? Bài TĐN số 1 được chia làm mấy câu?

- Cho Hs luyện gam Gdur và các âm trụ.

Hs trả lời Hs luyện gam,

trụ âm Gv đàn

Gv sửa sai

- Cả lớp đọc nhạc + hát lời ca + gõ phách mạnh, nhẹ bài TĐN theo nhạc đệm của đàn.

- Đọc kết hợp đánh nhịp 2/4.

- Gv chú ý nghe và sửa sai.

Hs đọc + gõ phách

Hs thực hiện

Gv kiểm tra

C.Hoạt động thực hành

- Kiểm tra cá nhân ( cho điểm ). Hs trình bày Gv yêu cầu

Gv đàn

- Cả lớp đọc bài TĐN + gõ phách.

- Luyện tai nghe: Gv đàn 2 hoặc 3 nốt nhạc cho Hs nghe và nhận biết.

Hs thực hiện Hs nghe và đọc tên nốt Gv ghi nội

dung

III.Nội dung 3: ( 15 phút )

Âm nhạc thường thức: Ca khúc thiếu nhi phổ thơ

-Mục tiêu:Hs trình bày được đặc điểm của ca khúc thiếu nhi phổ thơ và được nghe một số bài hát minh họa.

Hình thức tổ chức: Dạy học cả lớp

Hs ghi bài

(4)

-Thời gian: 15 phút

-Kĩ thuật: hỏi và trả lời, khăn trải bàn -Phương pháp: Làm mẫu, thực hành A.Hoạt động khởi động.

Âm nhạc thường thức Ca khúc thiếu nhi phổ thơ

Gv điều khiển Gv hỏi

B.Hoạt động hình thành kiến thức mới - Hs tìm hiểu nội dung này qua các bước sau:

? Thế nào là ca khúc phổ thơ?

Là bài hát được hình thành từ bài thơ có tr- ước.

? Đặc điểm của các ca khúc thiếu nhi phổ thơ?

- Giai điệu và lời ca thể hiện sự gắn kết nhuần nhuyễn, âm nhạc tạo điều kiện cho bài thơ bay bổng.

- Lời ca có chất lượng nghệ thuật tốt bởi bản thân nó là bài ca có giá trị.

- Nguời phổ thơ đôi khi phải thay đổi lời bài thơ cho phù hợp với cấu trúc bài hát hay đ- ường nét giai điệu.

C.Hoạt động thực hành

- HS nghe một số ca khúc thiếu nhi phổ thơ.

Hs trả lời

Gv giới thiệu

C.Hoạt động thực hành

- Một vài cách phổ nhạc khác nhau:

+ Giữ nguyên lời thơ để phổ nhạc.

Hs theo dõi

(5)

Gv điều khiển

Hạt gạo làng ta, Bụi phấn, Ngày đầu tiên đi học…

+ Có thay đổi lời thơ chút ít, đảo lên, đảo xuống, bớt hoặc thêm đôi chỗ.

Dàn đồng ca mùa hạ, Bác Hồ – Người cho em tất cả…

Ví dụ:

Bài thơ: Chẳng nhìn thấy ve đâu Chỉ râm ran tiếng hát Bè trầm xen bè thanh Trong màn xanh lá dày Tiếng ve cơm trong veo

Đung đưa rặng tre biếc Lời bài hát:

Chẳng nhìn thấy ve đâu Chỉ râm ran tiếng hát

Bè trầm hoà bè cao Trong màn xanh lá dày Tiếng ve ngân trong veo

Đung đưa rặng tre ngà

+ Trích đoạn, dựa ý thơ hoặc phỏng theo ý thơ, ở đây có sự tham gia khá nhiều của người sáng tác âm nhạc. Lí chiều chiều…

- Nghe trích đoạn 1 số ca khúc thiếu nhi phổ

Hs nghe

(6)

thơ.

4/ Củng cố ( 1’)

- Gv cho cả lớp hát bài hát Cánh diều đỏ thắmtheo nhạc đệm của đàn. Đọc bài TĐN số 1 + gõ phách.

5/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau. ( 1’) + Ôn tập bài hát và bài TĐN.

+ Từng tổ chọn ca khúc được giới thiệu trong sgk và tập hát.

*RÚT KINH NGHIỆM.

………

………

………

………

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Thể hiện âm nhạc: Biết thể hiện bài hát bằng hình thức hát kết hợp vận động cơ thể theo nhịp điệu.. - Cảm thụ và hiểu biết: Cảm nhận được âm sắc của đàn piano qua

- Thể hiện âm nhạc: Đọc hoàn chỉnh Bài đọc nhạc số 5 kết hợp gõ đệm, đánh nhịp ¾ ; xác định được các các bậc chuyển hóa và dấu hóa; biểu diễn theo nhóm vận động phù

- Em Trương Thu Thùy, Lê Thế Mạnh Biết hát đúng giai điệu lời ca bài hát Ca Chiu sa kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp.... - Đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN

-Học sinh biết Nhạc và lời: Duy Quang là tác giả của bài hát Cánh diều đỏ thắm.. Biết nội dung bài hát nói về những kỉ niệm sâu sắc thời

– Biết vỗ tay, gõ đệm theo hình tiết tấu 1 và vận động phụ hoạ nhịp nhàng theo giai điệu bài hát Ngày hè vui; Biết dùng nhạc cụ gõ thể hiện các mẫu tiết tấu và

- Gv hướng dẫn Hs đọc nhạc + đánh nhịp theo nhạc đệm của đàn. Hs trình bày Hs nghe và đọc

- Trình bày hoàn chỉnh 2 bài hát kết hợp gõ phách, đánh nhịp theo nhạc đệm của đàn. - Gv nghe và sửa những từ chưa chính xác, nhắc Hs hát thể hiện

- Thể hiện âm nhạc: Đọc hoàn chỉnh Bài đọc nhạc số 5 kết hợp gõ đệm, đánh nhịp ¾ ; xác định được các các bậc chuyển hóa và dấu hóa; biểu diễn theo nhóm vận động phù hợp