• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto"

Copied!
43
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 5 Ngày soạn : 4/ 10/2018

Ngày giảng : Thứ 2/ 8/ 10/2018

Học vần Bài 17: U - Ư

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : HS đọc và viết được u – ư, nụ, thư; đọc được từ và câu ứng dụng: Thứ tư bé Hà thi vẽ

2. Kĩ năng : Có kĩ năng phát âm đúng, to, rõ ràng, lưu loát. Luyện kĩ năng nói từ 2- 3 câu theo chủ đề: Thủ đô

3. Thái độ : Hs yêu thích môn học

* ND tích hợp: Trẻ em có quyền được học tập.Quyền được vui chơi giải trí.

II. ĐỒ DÙNG :

- 1 nụ hoa, phong thư, bộ ghép Tviệt, PHTM

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC

SINH 1. Kiểm tra bài cũ (5’)

- HS đọc bảng phụ

- Viết bảng con : thi đỗ , thợ nề - Nhận xét – tuyên dương.

2. Bài mới (30’) 2.1. Giới thiệu Quảng bá tranh - Tranh vẽ gì?

từ đây rút ra bài học

- Giới thiệu 2 âm mới – HS đọc 2.2. Dạy chữ ghi âm mới a, Dạy âm u

* Nhận diện âm - GV ghi âm lên bảng

- HS quan sát nêu cấu tạo âm - HS tìm u trên bảng gài

- GV nêu cách phát âm và phát âm mẫu - HS phát âm

* Tiếng mới

? Muốn có tiếng nụ ta làm thế nào?

- HS ghép tiếng trên bảng gài

- Tổ cò, lá mạ, da thỏ, thợ nề - Tổ cò, thợ nề

Quan sát hình ảnh quảng bá u – ư

u

u: gồm 1 nét móc ngược kết hợp nét sổ thẳng

u : miệng mở hẹp hơn i nhưng môi tròn

Có u thêm n đứng trước, dấu nặng dưới u được nụ

nụ

(2)

- GV viết lên bảng - HS phân tích tiếng - HS đánh vần, đọc trơn

- GV dùng tranh để giới thiệu từ - GV viết bảng – HS đọc

? Từ này có mấy tiếng là tiếng nào?

Tiếng nụ có âm gì vừa học?

- HS đọc từ

- HS đọc tổng hợp b, Dạy âm: ư

- Quy trình dạy tương tự u

? So sánh 2 âm u và ư có gì giống và khác nhau?

- Đọc tổng hợp 2 âm

u ư nụ thư nụ thư c, Đọc từ ứng dụng (7’)

- GV viết từ lên bảng - HS đọc thầm cá thu thứ tự

đu đủ cử tạ

- HS đọc từng từ, GV kết hợp giảng nghĩa

? Từ này tiếng nào có âm vừa học - HS đọc lại từ (thứ tự, không thứ tự ) - HS đọc lại toàn bài trên bảng

d, Viết bảng con( 10’)

- Gv đưa chữ mẫu. u , ư , nụ , thư

- GV viết mẫu, hướng dẫn cách viết - HS viết trên không

- HS viết bảng con 3. Củng cố lại bài (3’)

- Gọi hs đọc nhận biết âm vừa học.

- HS đọc thứ tự không theo thứ tự.

TIẾT 2

nụ: có âm n ghép với âm u dấu nặng dưới u.

nờ - u - nu - nặng - nụ / nụ nụ

u - nụ - nụ u – ư + Giống: đều có u

+ Khác: u có thêm dấu móc bên phải

u ư nụ thư nụ thư

cá thu thứ tự đu đủ cử tạ

- HS đọc từng từ, GV kết hợp giảng nghĩa

- Hs viết bảng con

- HS đọc nhận biết âm vừa học

(3)

3. Luyện tập

a. Luyện đọc ( 12-15’)

- HS đọc lại bài ở tiết 1 SGK

* Đọc câu ứng dụng:

- HS quan sát tranh ( 37), nêu nội dung tranh vẽ gì?

- HS đọc thầm câu ứng dụng thứ tư bé hà thi vẽ

? Tìm tiếng chứa âm vừa học trong câu - HS đọc từ có âm mới

- GV đọc mẫu câu

- HS đọc câu ( cá nhân, đồng thanh) - HS đọc toàn bài trên bảng

- GV đọc mẫu bài trong SGK - HS đọc cá nhân, đồng thanh

* QTE:...

b. Luyện nói ( 10’)

- HS nêu chủ đề luyện nói : thủ đô

? Trong tranh cô giáo đưa HS đi thăm cảnh gì? Ở đâu?

? Hà Nội còn được gọi là gì?

? Em biết gì về Thủ đô Hà Nội?

- GV giảng tranh

c. Luyện viết VTV( 10’)

- GV hướng dẫn HS viết theo mẫu trong vở tập viết.

- GV lưu ý : nét nối giữa các con chữ trong tiếng từ.

4. Củng cố, dặn dò: (3-5’) - Về nhà đọc lại bài

- Nhận xét giờ học.

- Xem trước bài 18 x- ch

- Đọc bài tiết 1

- Tranh vẽ các bạn đang tập vẽ.

Thứ tư, bé Hà thi vẽ

Thủ đô

- Cô giáo đưa HS đi thăm cảnh chùa Một cột - ở Hà Nội.

- Hà Nội còn gọi là Thủ đô

- Tiết 1 + 2

-HS viết bài vào vở tập viết

-Lắng nghe, ghi nhớ

Toán Tiết 17: SỐ 7

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức : Biết 6 thêm 1 được 7;

2. Kĩ năng : Có kĩ năng đọc, viết số 7, đếm đươc từ 1đến 7 biết so sánh các số trong phạm vi 7.Vị trí số 7 trong dãy số từ 1 đến 7.

(4)

3. Thái độ : Ham học hỏi

II. ĐỒ DÙNG: bảng con, số 7, bộ đồ dùng học toán

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của gv Hoạt động của hs

1. KT bài cũ:(5’)

- 2 HS lên bảng điền số còn thiếu - HS dưới lớp đọc từ 1 đến 6 - Lớp nhận xét

2. Bài mới:

2.1. Giới thiệu số 7( 10’) a, Lập số 7 :

- HS quan sát tranh

? Có mấy em đang chơi cầu trượt?

? Thêm mấy em chạy tới?

? Có tất cả mấy em?

- HS lấy 6 que tính, thêm 1 que tính.

Tất cả mấy que tính?

- Tương tự HS quan sát tranh nêu bài toán, trả lời:

=> GV kết luận: 7 HS, 7 que tính, 7 chấm tròn đều có số lượng là 7 b. Giới thiệu số 7 in và số 7 viết.

- Lấy và ghép số 7

- Gv đưa số 7 ( in) Gthiệu

- Gv đưa số 7( viết) Gthiệu, nêu quy trình viết.

c. Nhận biết thứ tự của số 7 trong dãy số từ 1 đến 7

- Số 7 liền sau số mấy? Số nào liền trước số 7?

- Gv chỉ từ 1 đến 7 và ngược lại.

- Trong dãy số từ 1 đến 7 số nào lớn nhất? Những

- Gv chỉ dãy số từ 1 đến 7 và ngược lại.

2.2. Thực hành: (20’) Bài 1 :Viết số:

- Cả lớp viết bài – GV quan sát - Chữa: HS đổi chéo vở kiểm tra HS báo cáo

CC: Rèn viết số 7

1 2 3 4 5 6

6 5 4 3 2 1

- Có 6 em - Thêm 1 em - Tất cả 7 em.

- 7 que tính

7 - Hs cài số 7.

- Hs Qsát

1 2 3 4 5 6 7 7 6 5 4 3 2 1

- 3 Hs đếm.

- Hs trả lời - lớp đếm 1 lần

Bài 1 ( 19 ) Viết 1 dòng số 7

(5)

Bài 2: Số?:

? Muốn điền được số vào ô trống ta làm như thế nào?

=> Kquả: 7 caí bàn là, 7 con bướm, 7 bút chì.

- Nhận xét, chữa bài.

* CC: Cấu tạo số 7.

Bài 3: ( 19)

* Trực quan:

( Tranh vẽ như SGK/29) - Hãy nêu cách làm?

- Qsát HD Hs học yếu

=> Kquả:1, 2, 3, 4, 5, 6, 7.

- Số 7 liền sau số mấy?

- Những số nào bé hơn 7? Vì sao?

CC: thứ tự các số trong dãy số từ 1 - 7 Bài 4: Viết dấu thích hợp

7 … 6 2 … 5 7 … 4 5 … 7 7 … 2 2 … 7 - YC HS nêu đề bài

- GV tổ chức trò chơi - Phổ biến luật chơi - Chữa: + Nhận xét Đ/S

+ GV phân thắng, thua CC: So sánh các số trong phạm vi 7 3. Củng cố, dặn dò:(5’)

- HS đếm xuôi 1- 7 và ngược lại.

- Về nhà ôn bài và nhận xét giờ học.

Bài 2 : - 1 hs nêu yc.

+ …đếm số lượng ở mỗi nhóm đồ vật.

+ Hs làm bài.

+ HS nêu miệng kết quả.

7 gồm 6 và 1 gồm 1 và 6.

7 gồm 5 và 2 gồm 2 và 5.

7 gồm 4 và 3 gồm 3 và 4.

- Đếm số ô vuông trong mỗi cột- 1 hs nêu: 1 ô điền số 1, 2 ô điền số 2,…..

- Hs làm bài.

- 1 hs lên bảng làm.

- 1Hs Nxét.

- Hs trả lời

Bài 4: Viết dấu thích hợp

- Trò chơi: 2 đội chơi - TG 2 phút

HS thực hiện yc Đạo đức

GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP (tiết 1)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Biết được tác dụng của sách vở, đồ dùng học tập; lợi ích của việc giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập

2. Kĩ năng : Thực hiện giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập của mình

3. Thái độ : Nhắc nhở các bạn cùng giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. rèn tính cẩn thận

* Tích hợp BVMT : Giữ gìn sách, vở, đồ dùng học tập cẩn thận, sạch đẹp là một việc làm góp phần tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trờng, làm cho môi trờng luôn sạch đẹp.

(6)

II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Kỹ năng giao tiếp, ứng xử với anh , chị em trong gia đình

- Kỹ năng ra quyết định và giải quyết vẫn đề đẻ thể hiện lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ,.

III. ĐỒ DÙNG

-Vở bài tập đạo đức, tranh, ảnh minh họa.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của gv Hoạt động của hs

1. Kiểm tra bài cũ (5’)

? Tuần trước ta học bài gì?

? Để gọn gàng sạch sẽ trước khi đi học em phải làm gì?

- Gv nhận xét, tuyên dương 2. Bài mới

2.1. Giới thiệu bài (2’)

2.2.Tiến hành các hoạt động ( 25’)

* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân - GV giải thích yêu cầu của bài - GV hướng dẫn cách tô màu - HS làm bài

- Từng HS nêu tên từng đồ vật đã tô màu

- Nhận xét, bổ sung

* Hoạt động 2: Làm việc theo cặp đôi - HS giới thiệu với bạn về đồ dùng học tập của mình:

+ Em có đồ dùng gì?

+ Đồ dùng đó để làm gì?

+ Cách giữ gìn đồ dùng học tập - Đại diện HS lên kể trước lớp

*GD quyền trẻ em

- Gọn gàng sạch sẽ

Bài 1:

Tô màu và gọi tên các đồ dung học tập trong tranh

- Tô mỗi đồ dùng học tập một màu + Sách tiếng Việt, vở ô li, thước kẻ, bút chì, bút máy, cặp sách.

Bài 2

+ Sách, vở, bút chì, thước kẻ,…

+ Sách tiếng Việt: để đọc, học + Sách toán: để học

+ Vở bài tập: làm bài

- Khi dùng xong phải gấp lại để cẩn thận trong cặp

+ Vở ô li: để viết, khi viết phải để ngay ngắn, không quăn mép, không xé vở + Bút mực để viết chữ

+ Bút chì, bút màu để vẽ + Thước để kẻ

+ Cặp sách: để đựng sách vở, đồ dùng học tập.Cặp lau sạch sẽ treo đúng nơi quy định

* Được đi học là quyền lợi của trẻ em, giữ gìn đồ dùng học tập giúp các em

(7)

- GV kết luận:Tích hợp BVMT : Giữ gìn sách, vở, đồ dùng học tập cẩn thận, sạch đẹp là một việc làm góp phần tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trờng, làm cho môi trờng luôn sạch đẹp.

* Hoạt động 3: HS làm bài tập 3 theo nhóm lớn

- Thảo luận: tranh vẽ gì?

Hành động các bạn đúng hay sai vì sao?

- Đại diện nhóm trả lời - Nhóm khác bổ sung

- GV kết luận những ý trên:

3. Hoạt động nối tiếp:(5’)

- HS sửa sang lại đồ dùng sách vở…..

Nhận xét giờ học

thực hiện tốt quyền học tập của mình.

lắng nghe

Bài 3: Đánh dấu + vào tranh vẽ hành động đúng

+ Tranh 1: Bạn lau cặp sách bằng giẻ.

Đúng vì bạn biết giữ cặp sách sạch sẽ, cẩn thận

+ Tranh 2: Bạn cho đồ dùng vào hộp.

Đúng vì khi dùng xong phải cất đồ dùng vào hộp

+ Tranh 3: Bạn xé vở để gấp máy bay, thuyền. Hành động đó sai, vì bạn không biết giữ gìn sách vở

+ Tranh 4: Hai bạn dùng thước đánh nhau. Sai, vì 2 bạn đó không biết giữ gìn, đồ dùng học tập

+ Tranh 5: Bạn vẽ bậy, bôi bẩn vào vở.Sai

vì bạn không biết giữ gìn sách vở + Tranh 6: Bạn đang làm bài, cặp sách treo gọn bên cạnh bàn. Đúng, vì bạn biết sắp xếp đồ dùng học tập

* Cần phải giứ gìn đồ dùng học tập.Không bôi bẩn, vẽ bậy, không xé sách vở, không dùng thước,… đánh nhau…

Lắng nghe, ghi nhớ

(8)

Ngày soạn : 4/ 10/2018

Ngày giảng :Thứ 3/ 9/ 10/2018

Học vần Bài 18 : X- CH

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức : HS đọc và viết được: x, ch, xe, chó; Đọc được từ và câu ứng dụng: xe ô tô chở cá về thị xã.

2. Kĩ năng : Có kĩ năng phát âm đúng, to, rõ ràng, lưu loát; Luyệnkĩ năng nói từ 2- 3 câu theo chủ đề : xe bò, xe lu, xe ô tô.

3. Thái độ : Hs yêu thích môn học

II. ĐỒ DÙNG: Tranh minh hoạ, bộ ghép Tviệt, bảng con

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC

SINH 1. Kiểm tra bài cũ:( 5')

1. Đọc: cá thu, bà cụ, đu đủ thứ tư, thư dữ, tha thứ.

Thứ tư, bé hà thi vẽ 2. Viết: nụ cà, cử tạ

- Gviên Nxét, tuyên dương.

2. Bài mới :

2.1. Giới thiệu bài: ( 1') - Gv giới thiệu: …. Dạy bài 18 2.2. Dạy chữ ghi âm:

*Âm: x ( 8') a. Nhận diện chữ:

- Âm x gồm mấy nét? Là nét nào?

- Gv đưa x viết Gthiệu: gồm 2 nét: nét cong trái và nét cong phải, cao 2 li.

b. Phát âm và đánh vần tiếng ( dạy tương tự l)

- Gv phát âm mẫu:: xờ.

+HD: đầu lưỡi tạo với môi răng một khe hẹp, hơi thoát ra xát nhẹ, không có tiếng thanh.

- Nêu cấu tạo tiếng xe?

- Đọc đánh vần tiếng xe?

- Trực quan tranh xe giới thiệu => xe - Gvchỉ: x - xe - xe.

-> Rút ra âm x ghi tên bài.

* Âm: ch ( 8')

(Gv hướng dẫn tương tự âm d.)

- 6 hs đọc, nhận âm, tiếng bất kì.

- lớp viết bảng con

- Gồm 2 nét: nét xiên phải và nét xiên trái

- Hs Qsát, nghe

- 10 Hs phát âm nối tiếp, lớp đọc

- gồm 2 âm : âm x trước, âm e sau.

- 6 Hs:xờ - e - xe, tổ, lớp đọc.

- 4 Hs đọc: xe - 4Hs đọc, lớp đọc

(9)

- So sánh chữ ch với chữ th.

- So sánh ch - tr

- Gv phát âm mẫu: chờ và (trờ)- so sánh - Gv Nxét

+ HD: ch: khi phát chờ lưỡi trước chạm lợi rồi bật ra, không có tiếng thanh.

- Nêu cấu tạo tiếng chó?

- Đọc đánh vần tiếng chó?

- Trực quan tranh con chó giới thiệu => chó - Gvchỉ: ch - chó - chó.

- Gvchỉ: x - xe - xe.

: ch - chó - chó.

c. Đọc từ ứng dụng:( 6') thợ xẻ chì đỏ xa xa chả cá - Giải nghĩa :

- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.

d. Luyện viết bảng con:( 10') Trực quan: chữ viết

Chữ:x, ch

- Nêu cấu tạo và độ cao, so sánh chữ ghi âm x, ch?

- Gv viết HD quy trình viết:

+Chữ x: HD gồn 2 nét: nét cong trái cong phải cao 2 li chồng nét cong lưng lên nhau.

+ Chữ ch: gồm chữ ghi âm c trước cao 2 li liền mạch với chữ ghi âm h cao 5 li sau.

- Gv Qsát uốn nắn.

+ Chữ xe, chó.

Chú ý: khi viết chữ ghi tiếng chó phải lia bút viết chữ ghi o đứng sau sát điểm dừng bút của chữ ghi âm ch đứng trước, và viết dấu thanh đúng vị trí, chữ xe rê tay viết liền mạch.

- Hs theo dõi.

- 1 vài hs nêu.

- Giống: đều do 2 âm ghép lại và có âm h sau. Khác nhau: ch có âm c, th có âm t đầu.

- Không giống nhau - Hs nêu

- 10 Hs đọc nối tiếp, lớp đọc - gồm 2 âm : âm ch trước, âm o sau, dấu sắc trên o.

-6 Hs: chờ - o - cho - sắc - chó , tổ, lớp đọc.

- 4 HS đọc, lớp đọc.

- 4 HS đọc, lớp đọc.

- 8 Hs đọc, nhận âm tiếng bất kì, lớp đọc.

- Hs quan sát.

- x gồm 2 nét: nét cong trái cong phải cao 2 li, ch gồm chữ ghi âm c trước chữ ghi âm h sau.

- Hs luyện viết bảng con.

(10)

3) Củng cố: (2- 4') - Gv chỉ bài bảng lớp

- Gv Nxét, ghi tuyên dương.

- Hs viết bảng

3 Hs đọc âm, tiếng bất kì Tiết 2

3. Luyện tập:

a) Luyện đọc:(12') a.1: Đọc bảng lớp

- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.

- Gv Nxét, đánh giá.

a.2. Đọc SGK

- Giới thiệu tranh/ 39 vẽ gì?

- Gv chỉ: xe ô tô chở cá về thị xã

- HD khi đọc đến dấu phẩy phải làm gì?

- Đọc toàn bài trong sgk.

b) Luyện nói:(10')

* Trực quan tranh 2 / 39 SGK.

- Hãy Qsát tranh và đọc tên chủ đề luyện nói - Gv HD Hs thảo luận

- Lên chỉ tranh nêu ND từng tranh.

+ Xe bò thường dùng làm gì? Quê em còn gọi là xe gì?

+ Xe lu dùng làm gì? Xe lu còn gọi là xe gì?

+ Xe ô tô trong tranh được gọi là xe ô tô gì?

Nó dùng để làm gì?

+ Có những loại xe ô tô nào nữa? Chúng được dùng làm gì?

- GV nhận xét, tuyên dương.

c. Luyện viết vở:(10') x, ch, xe, chó

* Trực quan: đính chữ viết : x, ch, xe, chó - Gv: viết mẫu HD cấu tạo, độ cao, cách viết các chữ như viết bảng con.

- Gv hứơng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài.

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết . - Gv nhận xét một số bài

- Nhận xét chữ viết, cách trình bày.

3. Củng cố, dặn dò:(3-5') - Gọi hs đọc lại bài trên bảng.

- Gv nhận xét giờ học.

- Về nhà luyện đọc 18; Xem trước bài 1

(11)

Toán Tiết 18 : SỐ 8

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Biết 7 thêm 1 được 8.

2. Kĩ năng : có kĩ năng đọc, viết đúng số 8, đếm đươc từ 1đến 8 biết so sánh các số trong phạm vi .Vị trí số 8 trong dãy số từ 1 đến 8

3. Thái độ : Yêu thích môn học

II. ĐỒ DÙNG: Các nhóm 8 que tính, 8 đồ vật, bộ đồ dùng toán , bảng con

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC

SINH 1. Kiểm tra bài cũ: (5')

1. Số?

2. >, <, =?

7 … 6 5 … 7 7 … 7 7 … 5

3. Đếm các từ 1 đến 7, 7 ->1.

- Số nào bé nhất? Số nào lớn nhất?

- Gv nhận xét, tuyên dương 2. Bài mới:

2.1. Giới thiệu bài: ( 1') … học tiết 18: số 8.

2.2. Giới thiệu số 8: (10') a) Bước 1: Lập số 8.

* Trực quan tranh ( trang 30 SGK)

- Có 7 em đang chơi, một em khác đi tới. Tất cả có mấy em?

- Lấy 7 hình tròn, rồi lấy thêm 1 hình tròn . Hỏi có mấy chấm tròn?

- Có 7 que tính lấy thêm 1 que tính. Có tất cả mấy que tính?

* Trực quan số con tính,số chấm tròn ( dạy tương tự như trên)

- Số các em, số hình tròn, số qủ tính, số chấm tròn, số con tính, các nhóm này đều chỉ số lượng là mấy?

b) Bước 2: Gv giới thiệu số 8 in và số 8 viết.

- Lấy và ghép số 8

- Gv đưa số 8 ( in) Gthiệu

- Gv đưa số 8( viết) Gthiệu, nêu quy trình viết.

- 1 Hs làm bảng

- 2 Hs làm bảng - lớp Nxét -2 Hs đếm

- số 1 bé nhất, số 7 lớn nhất.

- Qsát, trả lời.

-Có 7 em đang chơi, một em đi tới. Tất cả có 8 em.

- Lớp thực hành nêu Có tất cả 8 chấm tròn.

- … đều có số lượng là 8.

- Hs cài số 8.

7 3

(12)

c) Bước 3: Nhận biết số 8 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8.

- Số 8 liền sau số mấy? Số nào liền trước số 8?

- Gv chỉ từ 1 đến 8 và ngược lại.

- Trong dãy số từ 1 đến 8 số nào lớn nhất?

Những

- Gv chỉ dãy số từ 1 đến 8 và ngược lại.

3. Thực hành:(20’) *Bài 1. Viết số:

- GV hướng dẫn viết số 8, cách trình bày.

- GV quan sát,uốn nắn HS yếu.

CC: Cách viết số 8 *Bài 2: Số?:

- HS nêu yêu cầu - Gọi HS lên bảng làm ? 8 gồm mấy và mấy ? CC: Cấu tạo số 8

Bài 3: ( 20) Viết số thích hợp vào ô trống

1 2

4

5 6 7 8

- YC HS làm bài cá nhân - YC HS chữa bài

- Các số trên dãy số được viết theo thứ tự nào?

CC: Thứ tự các số trong dãy số từ 1 à8 * Bài 4: ( 6') Điền dấu> , < , = vào ô trống ? Muốn điền dấu ta làm như thế nào?

- Nhận xét , chữa bài.

8 > 7 8 > 6 5 < 8 8 = 8 7 < 8 6 < 8 8 > 5 8 < 4 CC: So sánh số trong phạm vi 8

4- Củng cố, dặn dò:(2-5') - HS nêu lai cấu tạo số 8.

- GV nhận xét tiết học.

- Hs Qsát

- 3 Hs đếm.

- Hs trả lời - lớp đếm 1 lần - Hs tự viết.

- 1 hs nêu yc.

- Hs làm bài.

+ HS đổi vở kiểm tra - 3 hs nêu, đồng thanh.

8 gồm 7 và 1 gồm 1 và 7.

8 gồm 6 và 2 gồm 2 và 6.

8 gồm 5 và 3 gồm 3 và 5.

8 gồm 4 và 4 gồm 4 và 4.

- 3 hs nêu y/c.

- Hs Qsát - Hs tự làm bài.

- 1 hs lên bảng làm.

- Hs Nxét.

- Hs trả lời

- … theo thứ tự từ bé đến lớn. Từ lớn đến bé.

- HS nêu yêu cầu.

+ So sánh 2 số rồi điền dấu.

+ HS làm bài.

+ 2 HS lên bảng chữa - HS nêu.

lắng nghe, ghi nhớ

(13)

Ngày soạn : 5/ 10/ 2018

Ngày giảng : Thứ 4/ 10/ 10/ 2018

Học vần Bài 19 : S- R

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức : Biết đọc và viết được s- r , sẻ , rễ; đọc được từ và câu ứng dụng: bé tô cho rõ chữ và số.

2. Kĩ năng : Có kĩ năng phát âm đúng, to, rõ ràng, lưu loát; Luyệnkĩ năng nói từ 2- 3 câu theo chủ đề : Rổ rá

3. Thái độ : Hs yêu thích môn học

* Tích hợp quyền trẻ em : Quyền được học tập, chăm sóc dạy dỗ.

- Quyền được vui chơi, được tự do kết giao bạn bè và được đối xử bình đẳng..

II. ĐỒ DÙNG: Tranh, quả su su, bộ đồ dùng Tiếng việt , bảng con III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS

1. Kiểm tra bài cũ:( 5') 1. Đọc thợ xẻ chì đỏ xa xa chả cá

: xe ô tô chở cá về thị xã 2. Viết: xe, chó

- Gviên Nxét, tuyên dương.

2. Bài mới : ( 30-32') 2.1. Giới thiệu bài: 1’

- Gv giới thiệu: …. Bài 19.s, r.

2.2. Dạy chữ ghi âm:

*Âm: s ( 7') a) Nhận diện chữ:

- So sánh s với x

- Gv đưa s viết Gthiệu:+ s gồm 2 nét: nét xiên và nét thắt cao hơn 2 li.

- So sánh s với x viết

b) Phát âm và đánh vần tiếng - Gv phát âm mẫu: s ( sờ).

+HD: uốn đầu lưỡi vè phía vòm, hơi thoát

- 6 hs đọc, nhận âm, tiếng bất kì.

- lớp viết bảng con

- Khác:

+ s: nét cong trái và nét cong phải cao 2 li.

+ x: - Gồm 2 nét: nét xiên phải và nét xiên trái cao 2 li

+ x gồm 2 nét: nét cong trái cong phải cao 2 li

+ s gồm 2 nét: nét xiên và nét thắt cao hơn 2 li.

(14)

ra sát mạnh, có tiếng thanh.

- Nêu cấu tạo tiếng sẻ?

- Đọc đánh vần tiếng sẻ?

- Trực quan tranh con sẻ giới thiệu => sẻ + Các em biết những loại chim nào?

- Gv chỉ: s - sẻ - sẻ

-> Rút ra âm s ghi tên bài.

* Âm: r ( 6')

(Gv hướng dẫn tương tự âm d.) - So sánh âm r với âm s.

- Gv phát âm mẫu: r ( rờ)

+ HD khi phát âm t uốn đầu lưỡi về phía vòm, hơi thoát ra sát, có tiếng thanh.

- Nêu cấu tạo tiếng rễ?

- Đọc đánh vần tiếng rễ?

- Trực quan tranh rễ hành giới thiệu = rễ - Gv chỉ: r - rễ - rễ

- GV chỉ: s - sẻ - sẻ r - rễ - rễ c. Đọc từ ứng dụng:( 6') su su rổ rá chữ số cá rô - Giải nghĩa :

- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.

d. Luyện viết bảng con:( 10') Trực quan: chữ viết

Chữ s, r:

- Nêu cấu tạo và độ cao, so sánh chữ ghi âm s, r

- Gv viết HD quy trình viết:

+Chữ s : HD gồn 2 nét: nét xiên và nét thắt cao hơn 2 li rộng 2 li điểm dừng móc cong trái trên ĐK 2.

+ r: gồm 3 nét: nét thắt cao hơn 2 li và nét ngang rộng 1 ô li, nét móc ngược cao 2 li dừng vào ĐK ngang 2.

- Gv Qsát uốn nắn.

- Hs Qsát, nghe

- 10 Hs đọc nối tiếp, lớp đọc - gồm 2 âm : âm s trước, âm e sau thanh hỏi trên e.

- 6 Hs: sờ - e - se - hỏi - sẻ. tổ, lớp đọc.

- 4 Hs đọc: sẻ.

- Hs: chim bồ câu, chim sáo sậu,

- 4Hs đọc lớp đọc

- 1 vài hs nêu.

- 10 Hs đọc phát âm nối tiếp, lớp đọc.

- gồm 2 âm : âm r trước, âm ê sau dấu ngã trên ê.

-6 Hs: rờ - ê - re - ngã - rễ. tổ, lớp đọc.

- 6 Hs đọc và nhận âm bất kì, lớp đọc

- Hs nêu, lớp Nxét bổ sung.

- Hs quan sát.

- s gồm 2 nét: nét xiên và nét thắt cao hơn 2 li.

(15)

+ Chữ sẻ, rễ.

( dạy tương tự dê, đò)

Chú ý: khi viết chữ ghi tiếng sẻ, rễ phải rê bút viết liền mạch từ s sang e, r sang ê và viết dấu thanh đúng vị trí trên e, ê.

2.3) Củng cố: ( 2-4') - Gv chỉ bài bảng lớp - Gv Nxét, tuyên dương.

Tiết 2

3. Luyện tập:

a) Luyện đọc:(12') a.1: Đọc bảng lớp

- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.

- Gv Nxét đánh giá a.2. Đọc SGK

- Giới thiệu tranh( 41) vẽ gì?

- Gv chỉ: bé tô cho rõ chữ và số

- Trong câu có từ nào chứa âm mới học?

- Đọc toàn bài trong sgk.

b) Luyện nói:(10')

* Trực quan tranh 2 ( 41) SGK.

- Hãy Qsát tranh và đọc tên chủ đề luyện nói:

- Gv HD Hs thảo luận + Rổ dùng làm gì?

+ Rá dùng làm gì?

+ Rổ, rá khác nhau thế nào?

+ Ngoài rổ, rá còn loại nào khác đan bằng mây tre?

+ Rổ, rá có thể làm bằng gì nếu ko có mây tre?

+ Quê em có ai đan rổ, rá ko?

- GV nhận xét, tuyên dương.

* - Quyền được học tập, chăm sóc dạy dỗ.

- Quyền được vui chơi, được tự do kết giao bạn bè và được đối xử bình đẳng..

c. Luyện viết vở:(10')

* Trực quan: đính chữ viết : s, r, sẻ, rễ.

- Gv: viết mẫu HD cấu tạo, độ cao, cách viết

- r 3 nét: nét thắt cao hơn 2 li và nét ngang, nét móc ngược cao 2 li.

- Hs viết bảng con.

- Hs viết bảng

- 3 Hs đọc âm, tiếng bất kì

- 6 Hs đọc, lớp đọc

- tranh vẽ cô đang dạy bé tô.

- 6 HS đọc từ, cụm từ nhận âm tiếng bất kì,.

- 1 Hs trả lời: rõ, số + 6 Hs đọc, lớp đọc.

- Hs Qsát

- 3 HS đọc chủ đề: rổ, rá - Hs thảo luận nhóm 2 Hs - 3-> 6 Hs nêu: rổ, rá làm bằng tre, nhựa, …rổ để rửa đựng rau, đựng cá,… rá để vo gạo

- … người có nhà để sống.

- Đại diện nhóm 6 Hs nói - Lớp nxét bổ sung

- Hs mở vở tập viết bài 15: t, th.

- Hs quan sát.

(16)

các chữ: s, r, sẻ, rễ.

.- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài.

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết . - Gv chấm một số bài, nhận xét.

- Nhận xét chữ viết, cách trình bày.

4. Củng cố, dặn dò:(5')

- Gọi hs đọc lại bài trên bảng.

- Gv nhận xét giờ học.

- Về nhà luyện đọc bài 19. Xem trước bài 20

- Hs thực hiện - Hs viết bài.

2 Hs, lớp đọc

lắng nghe,ghi nhớ

Toán Tiết 19 : SỐ 9

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Biết 8 thêm 1 được 9.

2. Kĩ năng : Có kĩ năng đọc, viết đúng số 9, đếm đươc từ 1đến 9 biết so sánh các số trong phạm vi .Vị trí số trong dãy số từ 1 đến 9

3 . Thái độ : Yêu thích môn học

II. ĐỒ DÙNG

- Que tính, tranh, đồ vật

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ: (5')

1. >, <, =?

7 … 8 6 … 8 8 … 8 8 … 7 8 … 5 1 … 8 3. Đếm các từ 1 đến 7, 7 ->1.

- Số nào bé nhất? Số nào lớn nhất?

- Gv nhận xét, tuyên dương 2. Bài mới:

2.1. Giới thiệu bài: ( 1') … học tiết 19: số 9.

2.2. Giới thiệu số 9: (10') a) Bước 1: Lập số 9.

* Trực quan tranh ( trang 32 SGK) - Có 8 em đang chơi chi chi chành chành, một em khác đi tới. Tất cả có mấy em?

- Lấy 8 hình tròn, rồi lấy thêm 1 hình tròn . Hỏi có mấy chấm tròn?

- Có 8 que tính lấy thêm 1 que tính. Có

- 2 Hs thực hiện - lớp Nxét

- Qsát, trả lời.

-Có 8 em đang chơi, một em đi tới. Tất cả có 9 em.

- Lớp thực hành, nêu 8 hình tròn, rồi lấy thêm 1 hình tròn. Có tất cả 8 hình tròn.

- … đều có số lượng là 9.

- Hs Qsát

(17)

tất cả mấy que tính?

* Trực quan số con tính,số chấm tròn ( dạy tương tự như trên)

- Số các em, số hình tròn, số que tính, số chấm tròn, số con tính, các nhóm này đều chỉ số lượng là mấy?

b) Bước 2: Gv giới thiệu số 9 in và số 9 viết.

- Lấy và ghép số 9

- Gv đưa số 9( in) Gthiệu

- Gv đưa số 9( viết) Gthiệu, nêu quy trình viết.

c) Bước 3: Nhận biết số 9 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.

- Số 8 liền trước số mấy? Số nào liền sau số 8?

- Gv chỉ từ 1 đến 8 và ngược lại.

- Trong dãy số từ 1 đến 9 số nào lớn nhất? Những số nào bé hơn số 9?

- Gv chỉ dãy số từ 1 đến 9 và ngược lại 3. Thực hành:(20’)

* Bài 1. ( 3') Viết số:

( dạy tương tự bài 1 tiết 8) - Gv HD Hs viết chữ số xấu

- > Gv chấm 6 bài, Nxét.

Cc kĩ năng viết số 9

*Bài 2: ( 5')Số?:

( dạy tương tự bài 2 tiết 13)

=> Kquả: 8 9 1, 7 9 2, 6 9 3 5 8 4.

- Gv chỉ Kquả Y/C Nêu cấu tạo số 9 Cc về cấu tạo của 9

* Bài 3: ( 7')(>, <, =)?

- Làm thế nào?

- HD Hs học yếu so sánh điền đúng dấu thích hợp.

=> Kquả: 8 < 9 < >

>

9 > 8 > > >

9 = 9 < > >

- Nxét,

Cc về so sánh các số trong phạm vi 9 *Bài 4. ( 5')Số?

- Hs cài số 9.

- Hs viết số 9 - Hs Qsát - 3 Hs đếm.

- Số 8 liền trước số 9. Số 9 liền sau số 8?

- Số 9 lớn nhất. Những số bé hơn 9 là 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8.

- 3 Hs đếm.

- Hs tự viết.

- 1 hs nêu yc.

- Hs làm bài.

- 3 hs nêu, đồng thanh.

9 gồm 8 và 1 gồm 1 và 8.

9 gồm 7 và 2 gồm 2 và 7.

9 gồm 6 và 3 gồm 3 và 6.

5 gồm 4 và 4 gồm 4 và 5.

- 3 hs nêu y/c.

- So sánh số bên trái với số bên phải rồi điền dấu…

+ Hs tự làm bài.

+ 1 hs lên bảng làm.

+ Hs Nxét.

- 3 hs nêu

- Dựa vào thứ tự dãy số từ bé đến lớn.

- 3 Hs làm bảng làm bài.

- Lớp Nxét Kquả - Hs trả lời

(18)

- Dựa vào dãy số nào để viết số đúng?

=> Kquả: 8 < 9 7 < 8 7 < 8 < 9 9 > 8 8 > 9 6 < 7 < 8 - Nxét 1 số bài.

- Gv hỏi để Hs nhận biết vị trí các số trong dãy số.

Cc kĩ năng nhận biết giá trị lớn, bé của số đó

* Bài 5: ( 7') Viết số thích hợp vào chỗ trống.

- HS đếm từ 1- 9; từ 9 - 1.

- Nhận xét tuyên dương.

Cc về thứ tự của các số trong dãy số từ 1 - 9

3. Củng cố, dặn dò:(2-3') - Gv Nêu tóm tắt ND bài . - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài tập

- HS nêu yêu cầu.

+ HS làm bài.

+ Nêu miệng kết quả.

Lắng nghe

lắng nghe, ghi nhớ

Ngày soạn :5/ 10/2018

Ngày giảng : Thứ 5/ 11/ 10/ 2018

Học vần Bài 20: K- KH

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : đọc, viết được k, kh, kẻ, khế; đọc được từ và câu ứng dụng: Chị Kha kẻ vở cho bé Hà và bé Lê

2. Kĩ năng : Có kĩ năng phát âm đúng, to, rõ ràng, lưu loát; Luyệnkĩ năng nói từ 2- 3 câu theo chủ đề : ù ù, vo vo, ro ro, tu tu,…

3. Thái độ : Hs yêu thích môn học

* QTE: Quyền được học tập, kết giao bạn bè

II. ĐỒ DÙNG

- Tranh, quả khế thật III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ:( 5')

1. Đọc su su, chữ số, củ sả Rổ rá, cá rô, rủ rê Bé to cho rõ chữvà số 2. Viết: su su, rổ rá

- 6 hs đọc, nhận âm, tiếng bất kì.

(19)

- Gviên Nxét.

2. Bài mới :

2.1. Giới thiệu bài: ( 1')

- Gv giới thiệu: …. Bài 30: k, kh.

( cách dạy tương tự bài 14 d, đ.) 2.2. Dạy chữ ghi âm:

*Âm: k ( 8') a) Nhận diện chữ:

- So sánh k với h

- Gv đưa k viết Gthiệu: gồm chữ k:

gồm nét khuyết trên và nét móc 2 đầu có thắt ở giữa cao 2 li.

- So sánh k với h viết

b) Phát âm và đánh vần tiếng ( dạy tương tự d)

- Gv phát âm mẫu: k ( ca).

+HD: miệng mở rộng, đầu lưỡi nâng lên, không có tiếng thanh.

- Nêu cấu tạo tiếng kẻ?

- Đọc đánh vần tiếng kẻ?

- Trực quan tranh con sẻ giới thiệu =>

kẻ

- Gv chỉ: k - kẻ - kẻ

-> Rút ra âm k ghi tên bài.

* Âm: kh ( 8')

(Gv hướng dẫn tương tự âm d.) - So sánh âm kh với âm k.

- Gv phát âm mẫu: kh ( khờ)

+ HD kh: khi phát âm khờ gốc đầu l- ưỡi lui về phía vòm mềmtạo nên khe hẹp hơi thoát ra xát nhẹ, không có tiếng thanh.

- Nêu cấu tạo tiếng khế?

- Đọc đánh vần tiếng khế?

- Trực quan tranh rễ hành giới thiệu = khế

- lớp viết bảng con

- Giống đều có nét sổ thẳng.

- Khác:

+ k: nét xiên trái và nét xiên phải cao 2 li.

+ h: nét móc xuôi cao 2 li.

- Giống đều có nét khuyết trên.

- Khác:

+ k: nét móc 2 đầu có thắt ở giữa cao 2 li.

+ h: nét móc 2 đầu cao 2 li.

- Hs Qsát, nghe

- 10 Hs đọc nối tiếp, lớp đọc

- gồm 2 âm : âm k trước, âm e sau thanh hỏi trên e.

- 6 Hs: ca - e - ke - hỏi - kẻ. tổ, lớp đọc.

- 4 Hs đọc: lẻ.

- 4Hs đọc lớp đọc

- 1 Hs : giống đều có âm k. Khác kh có thêm h sau.

- 10 Hs đọc phát âm nối tiếp, lớp đọc.

- gồm 2 âm : âm kh trước, âm ê sau dấu sắc trên ê.

-6 Hs: khờ - ê - khê - sắc - khế. tổ, lớp đọc.

- 4 Hs đọc và nhận âm bất kì, lớp đọc - 6 Hs đọc và nhận âm bất kì, lớp đọc - 2 Hs đánh vần đọc

- 4 Hs đọc và nhận âm, tiếng bất kì.

(20)

- Gv chỉ: kh - khế - khế.

- GV chỉ: k - kẻ - kẻ : kh - khế - khế c. Đọc từ ứng dụng:( 6') kẽ hở khe đá kì cọ cá kho - Giải nghĩa :

- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.

d. Luyện viết bảng con:( 10') Trực quan: chữ viết

Chữ k, kh::

- Nêu cấu tạo và độ cao, so sánh chữ ghi âm k, kh.

- Gv viết HD quy trình viết:

+Chữ k : HD k gồm 2 nét: nét xiên và nét thắt cao hơn 2 li rộng 2 li điểm dừng móc cong ngược trên ĐK 2.

+ kh: gồm 2 chữ cái ghép lại: chữ cái k trước, chữ cái h sau, nét móc ngược cao 2 li dừng vào ĐK ngang 2.

- Gv Qsát uốn nắn.

+ Chữ kẻ, khế:

Chú ý: khi viết chữ ghi tiếng kẻ, khế phải rê bút viết liền mạch từ k sang e, kh sang ê và viết dấu thanh đúng vị trí trên e, ê.

đ) Củng cố: (2- 4') - Gv chỉ bài bảng lớp - Gv Nxét, tuyên dương.

Tiết 2

3. Luyện tập:

- Hs nêu, lớp Nxét bổ sung.

- Hs quan sát.

- k gồm 2 nét: nét khuyết cao 5 li và nét móc 2 đầu có thắt ở giữa cao hơn 2 li.

- kh gồm chữ cái k trước, chữ cái h sau

- Hs viết bảng con.

- Hs viết bảng

- 3 Hs đọc âm, tiếng bất kì Lắng nghe

- 6 Hs đọc, lớp đọc

(21)

a) Luyện đọc:(12') a.1: Đọc bảng lớp

- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.

- Gv Nxét đánh giá a.2. Đọc SGK

- Giới thiệu tranh( 43) vẽ gì?

- Gv chỉ: chị Kha kẻ vở cho bé Hà và bé Lê.

- Trong câu có từ nào chứa âm mới học?

- Đọc toàn bài trong sgk.

b) Luyện nói:(10')

* Trực quan tranh 2 ( 43) SGK.

- Hãy Qsát tranh và đọc tên chủ đề luyện nói:

+ Trong tranh vẽ gì?

+ Các vật, con vật này có tiếng kêu như thế nào?

+ Em còn biết tiếng kêu của các vật, con vật nào khác?

+ Có tiếng kêu nào khi nghe thấy người ta phải chạy vào nhà ngay?

+ Em thử bắt chước tiếng kêu của các vật ở trong tranh hay ngoài thực tế.

- Gv HD Hs thảo luận

* QTE:

- Quyền được học tập.

- Quyền được kết giao bạn bè.

c. Luyện viết vở:(10')

* Trực quan: đính chữ viết : k, kh kẻ, khế

- Gv: viết mẫu HD cấu tạo, độ cao, cách viết các chữ: k, kh, kẻ, khế.

- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài.

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết .

- Gv chấm một số bài, nhận xét - Nhận xét chữ viết, cách trình bày.

3. Củng cố, dặn dò:(2-5') - Gọi 1 hs đọc lại bài trên bảng.

- Gv nhận xét giờ học.

- tranh vẽ ba chi em đang học bài.

- 6 HS đọc từ, cụm từ nhận âm tiếng bất kì,.

- 1 Hs trả lời: chị Kha, kẻ vở + 6 Hs đọc, lớp đọc.

- Hs Qsát

- 3 HS đọc chủ đề: ù ù, vo vo, vù vù, to ro, tu, tu.

- Hs thảo luận nhóm 2 Hs - Đại diện nhóm 6 Hs nói - Lớp nxét bổ sung

- Hs mở vở tập viết bài 15: t, th.

- Hs quan sát.

- 2 Hs, lớp đọc Lắng nghe, ghi nhớ

HS đọc

Lắng nghe, ghi nhớ

(22)

- Về nhà luyện đọc bài 20. Xem trước bài 21

Toán

Tiết 20: SỐ 0

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức : biết đọc, viết số 0

2. Kĩ năng : Có kĩ năng đọc, viết đúng số 0, nhận biết vị trí của số 0 trong dãy số từ 0 đến 9, biết so sánh số 0 với số đã học

3. Thái độ : yêu thích môn học

II. ĐỒ DÙNG

- Tranh SGK, bộ đồ dùng toán 1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS

1. Kiểm tra bài cũ:(5) - Số?

2 7

7 5

- Gv nhận xét, tuyên dương.

2. Bài mới"

2.1. Giới thiệu bài: ( 1') - …… học tiết 20: số 0 2.2.Giới thiệu số 0: ( 10') a) Bước 1: Hình thành số 0.

- Yêu cầu hs lấy 4 que tính, rồi lần lượt bớt đi 1 que tính, mỗi lần như vậy gv hỏi: Còn bao nhiêu que tính? (Thực hiện cho đến lúc ko còn que tính nào).

* Trực quan:

- Cho hs quan sát các tranh vẽ và hỏi:

+ Lúc đầu trong bể có mấy con cá?

+ Lấy đi 1 con cá thì còn lại mấy con cá?

+ Lấy tiếp 1 con cá thì còn lại mấy con cá?+

+Lấy tiếp 1 con cá thì còn lại mấy con cá?

+ Lấy nốt 1 con cá thì còn lại mấy con cá?

*Bước 2: Gv giới thiệu số 0 in và số 0

- 1 hs làm bài.

Lắng nghe

- 4 que tính bớt 1 que tính còn 3 que tính,3 que tính bớt 1 que tính còn 2 que tính,2 que tính bớt 1 que tính còn 1 que tính,1 que tính bớt 1 que tính còn 0 que tính,

- + Lúc đầu trong bể có 4 con cá.

+ Lấy đi 1 con cá thì còn lại 3 con cá.

+ Lấy đi 1 con cá thì còn lại 2 con cá.

+ Lấy tiếp 1 con cá thì còn lại 1 con cá.

+ Lấy nốt 1 con cá thì còn lại 0 con cá.

- Hs Qsát - Hs cài số 0.

- Hs viết số 0 - Hs Qsát, viết số 0

(23)

viết.

- Lấy và ghép số 0

- Gv đưa số 0( in) Gthiệu

- Gv đưa số 0( viết) Gthiệu, nêu quy trình viết. gọi hs đọc.

c) Bước 3: Nhận biết số 0 trong dãy số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.

- Số 0 liền trước số mấy? Số nào liền sau số 0?

- Trong dãy số từ 0 đến 9 số nào lớn nhất? Những số nào lớn hơn số 0?

- Gv chỉ dãy số từ 0 đến 9 và ngược lại từ 9 đến 0.

3. Thực hành: (20’) * Bài 1:Viết số: 0 (5’) ( viết 1 dòng số 0)

- GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết.

- Gv HD Hs viết chữ số xấu - > Gv Nxét 6 bài.

Cc kĩ năng viết đúng số 0

* Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống:

( dạy tương tự bài 3 tiết 9) => Kquả:

0, 1, 2, 3, 4, 5 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.

- Số nào liền trước số 1?

- 0 ít hơn 1 mấy đơn vị?

Cc kĩ năng nhận biết thứ tự của các số trong dãy số từ 0 - 9

* Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống:

- Làm thế nào?

=> Kquả:

1 -> 2 2 ->3 3 ->4

6 -> 7 8 -> 9 0 -> 1 - 1-> 2 -> 3 0-> 1 -> 2 -> 3 Cc về vị trí các số trong dãy số từ 0 - 9 *Bài 4: >, <, =?

- Nêu laị cách diền dấu?

=> Kquả: 0 < 1 0 < 5

………….

2 > 0 8 > 0

- 3 Hs đếm.

- Số 0 liền trước số 1. Số 1 liền sau số 0.

- Số 9 lớn nhất. Những số lớn hơn 0 là 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.

- 3 Hs đếm.

- lớp đếm 1 lần

- 1 hs nêu yc.

- Hs tự viết.

- 1 hs nêu yc.

- Hs làm bài.

- 3 hs đếm, đọc, đồng thanh.

- Số 0 liền trước số 1.

- 0 ít hơn 1 một đơn vị.

- 2 hs nêu

- Dựa vào thứ tự dãy số từ bé đến lớn.

- Nêu miệng kết quả.

- Lớp Nxét Kquả

(24)

………….

0 < 4 9 > 0

………

-> Gv Nxét

Cc so sánh các số

3- Củng cố, dặn dò:(2-5') - Gv Nêu tóm tắt ND bài . - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài tập

HS thực hiện yc

lắng nghe Ghi nhớ Thủ công

XÉ, DÁN HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN (T2)

I. MỤC TIÊU :

Giúp HS : Xé, dán được đường thẳng, đường cong

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bài mẫu, giấy màu, giấy trắng làm nền, hò dán, khăn lau - Giấy nháp, VTC, bút chì, hồ dán...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Kiểm tra bài cũ : (5’) - Nhận xét chung bài vừa rồi - KT dụng cụ HS

2. Bài mới:(30- 32’) a) Vẽ và xé hình vuông.

Bước 1 : Giáo viên làm mẫu.

- Lấy 1 tờ giấy màu lật mặt sau đếm ô, đánh dấu và vẽ hình vuông có cạnh 8 ô.

-Làm thao tác xé từng cạnh,xé xong lật mặt màu cho học sinh quan sát hình vuông mẫu.

Bước 2: Giáo viên thao tác nhắc học sinh lấy giấy trắng ra.

b) Vẽ và xé hình tròn :

Giáo viên thao tác mẫu lật mặt sau giấy màu đếm ô,đánh dấu và vẽ hình vuông cạnh 8 ô,xé dán hình vuông sau đó lần lượt xé 4 góc của hình vuông,sau đó xé dần chỉnh sửa thành hình tròn.

Nhắc học sinh lấy giấy trắng ra và thực hành xé.

c) Hướng dẫn dán hình :

- Lắng nghe, rút kinh nghiệm

Học sinh quan sát giáo viên làm mẫu và ghi nhớ.

Học sinh kẻ ô,tập đánh dấu vẽ,xé hình vuông trên giấy trắng như giáo viên đã hướng dẫn.

Học sinh quan sát và ghi nhớ.

Học sinh tập đánh dấu vẽ và xé hình tròn từ hình vuông có cạnh 8 ô.

Học sinh lắng nghe,ghi nhớ.

Hình 1

(25)

- Xếp hình cân đối trước khi dán.

- Dán hình bằng một lớp hồ mỏng,đều.

3. Thực hành :

- GV HD lại từng thao tác, HS làm theo - Nhắc HS dán hình cân đối, phẳng mặt - GV theo dõi, uốn nắn

4. Nhận xét, dặn dò:(2-3’) - Đánh giá sản phẩm

- Chuẩn bị: xé, dán hình quả cam

- HS vẽ và xé hình vuông, hình tròn vào giấy màu

- Dán sản phẩm vào vở - Theo dõi và thực hiện Lắng nghe, ghi nhớ

Ngày soạn : 5/ 10/2018

Ngày giảng : Thứ 6/ 12/ 10/2018

Tự nhiên và xã hội Bài 5: VỆ SINH THÂN THỂ

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức : biết được lợi các việc nên giữ vệ sinh thân thể. Biết cách rửa mặt, rửa tay chân sạch sẽ.

2. Kĩ năng : Giữ vệ sinh thân thể tốt 3. Thái độ : Yêu thích sự sạnh sẽ

* ND Thợp BVMT: GD Hs biết tắm, gội, rửa tay, chân sạch sẽ, đúng cách bằng nước sạch và tiết kiệm nước khi thực hiện các công việc này.

II.CÁC KỸ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:

- Kỹ năng tự bảo vệ: chăm sóc thân thể.

- Kỹ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ thân thể.

- Phát triển kỹ năng giao tiếp thông qua tham giác hoạt động học tập,

III. ĐỒ DÙNG

- Tranh sách giáo khoa - Chậu nước, khăn mặt

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 1. Kiềm tra bài: ( 5')

- Mắt dùng để làm gì? Em bảo vệ mắt bằng cách nào?

- Tai có tác dụng gì? Em bảo vệ tai bằng cách nào?

- Gv Nxét đgiá 2. Bài mới.

*Khởi động- giới thiệu bài.(1’)

- 4 Hs nêu, Lớp Nxét bổ sung.

(26)

Cho hs hát bài: Chiếc khăn tay

- Yêu cầu hs xem và nhận xét bàn tay ai sạch và chưa sạch.

- Gv giới thiệu bài và ghi đầu bài.

2. Kết nối.

b) Hoạt động 1: ( 6') Suy nghĩ cá nhân và làm việc theo cặp.

- Em hãy kể cho bạn nghe em nhớ xem mình đã làm gì hằng ngày để giữ sạch sẽ quần áo, thân thể,…

- Gv Nxét Đgiá, bổ sung.

c) Hoạt động 2: ( 10')Làm việc với SGK.

HD Qsát tranh 1( 12 - 13): Thảo luận nhóm đôi Qsát từng hình ở trang 12 sgk, tập đặt và trả lời câu hỏi cho từng hình.

- Gv đi từng bàn HD Hs thảo luận.

- Mỗi Hs nên chỉ 1 tranh và trình bày ý kiến của nhóm mình.

- Gv Qsát, nghe, Nxét bổ sung

+H1: - 2 bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?

- Việc làm của bạn đó có nên làm để giữ da sạch sẽ không? Tại sao?

- Em có nên học tập theo 2 bạn ấy ko?

Vì sao?

+ H2.: - Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?

- Việc làm của bạn đúng hay sai? Tại sao?

- Bạn có nên học tập theo bạn ấy ko?

Vì sao?

- ở gia đình em em thường tắm ở đâu?

- Hs hát

- Hs quan sát theo cặp và nhận xét.

- 3 hs nhắc lại đầu bài.

- Hs thảo luận theo bàn

- 6 Hs kể trước lớp về việc làm của mình để giữ cho quần áo, thân thể ,...

sạch sẽ.

- lớp Nxét bổ sung.

- Hs thảo luận theo bàn 1 Hs hỏi 1Hs trả lời.

- Đại diện Hs vừa chỉ tranh vừa nêu ND đã thảo luận

- Hs Qsát bổ sung.

- 2 bạn đang tắm ở dưới ao cùng với trâu. Việc làm ấy không nên, vì nước ao, trâu bò tắm bẩn mất vệ sinh, ô nhiễm môi trường tắm vào da bị ngứa, mắt bị đau,...

- Ko nên học tập 2 bạn ấy vì sẽ bị ngứa, mắt bị đau.

- Bạn đang tắm với chậu, xô nước sạch, có xà phòng. Việc làm ấy nên làm, vì nước sạch bạn tắm gội đảm bảo vệ sinh,...

- Nên học tập bạn ấy vì sử dụng nước sạch để tắm, gôi.

- Nhiều Hs nêu - Nhiều Hs nêu:

+ Không chạy nhảy, nghịch.

+ Rửa tay bằng xà phòng, rửa mặt bằng khăn dưới vòi nước.

- mở van nước vừa phải, đủ dùng. Khi dùng xong phải khoá van nước.

(27)

Em dùng nguồn nước nào để tắm?

( + H3, H4, H5, H6, H7 cách dậy tương tự như H1)

- ở lớp mình bạn nào thân thể sạch sẽ?

- Muốn cho thân thể sạch sẽ ở trường em cần phải làm gì?

- Khi rửa mặt, tay chân em cần mở nước ntn?

- Gv khen Hs thực hiện tốt, nhắc nhở Hs chưa tốt cần thực hiện đúng.

* Hs biết tắm, gội, rửa tay, chân sạch sẽ, đúng cách bằng nước sạch và tiết kiệm nước khi thực hiện các công việc này

=>Kluận: Các việc nên làm để bảo vệ thân thể sạch sẽ là tắm gội bằng nước sạch và xà phòng, thay quần áo, rửa chân tay,….và những việc kh0 nên làm là tắm ở ao, bơi ở chỗ nước kh0 sạch…

b) Hoạt động 3: ( 10')Thảo luận cả lớp

* Cách tiến hành:

- Gv hỏi: + Hãy nêu các việc cần làm khi tắm.

+ Nên rửa tay khi nào? và rửa ntn?

+ Nên rửa chân khi nào?

+ Không nên làm gì để giữ vệ sinh thân thể?

- Kết luận: Khi tắm cần chuẩn bị nước sạch, xà phòng, khăn tắm...

=>Kluận: Các việc nên làm để bảo vệ thân thể sạch sẽ là tắm gội bằng nước sạch và xà phòng, thay quần áo, rửa chân tay,….và những việc kh0 nên làm là tắm ở ao, bơi ở chỗ nước kh0 sạch…

3. Củng cố :( 3-5')

- Thực hiện tốt các điều tốt đã học để bảo vệ thân thể sạch sẽ và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.

- Cbị bài 6: Chăm sóc và bảo vệ răng miệng.

- Hs nêu ý kiến - Hs khác bổ sung

- Hs lên đóng vai phỏng vấn - trả lời.

- lớp Nxét

Lắng nghe

lắng nghe, ghi nhớ

(28)

Học vần Bài 21: ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU:

1 Kiến thức : biết đọc một cách chắc chắn âm: u, ư, x, ch, s, r, k, kh; đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 17 đến bài 21

2. Kĩ năng : đọc, viết đúng được: u, ư, x, ch, s, r, k, kh, các từ ngữ ứng dụng từ bài 17 đến bài 21. Nghe, hiểu và kể lại một đoàn truyện theo tranh truyện kể: Thỏ và sư tử.

3. Thái độ : Yêu thích môn học

II. ĐỒ DÙNG: Bảng ôn, tranh SGK, vở viết, BĐ DHT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS

1. Kiểm tra bài cũ: ( 5') 1 Đọc: kẽ hở khe đá kì cọ cá kho

Chị Kha kẻ vở cho bé Hà và bé Lê.

+Viết: kẻ vở, rổ khế

- Gv nhận xét, tuyên dương.

2. Bài mới:

2.1. Giới thiệu bài: ( 1')

- Cho hs nêu các âm đã họctừ bài 17 ->

bài 20.

- Gv ghi bảng ôn.

2.2. Ôn tập:(30-32’) a) Các chữ và âm đã học:

* Trực quan : Bảng ôn 1: ( 10' )

- Gv:+ chỉ và đọc các chữ trong bảng ôn.

+ gv đọc chữ cho hs chỉ bảng.

b) Ghép chữ thành tiếng:

-HD lấy âm ở cột dọc ghép với âm ở dòng ngang để được tiếng mới

- Gv + viết bảng Hs vừa nêu

e i a u ư

x xe xi xa xu xư

k ke ki \ \ \

+ Các tiếng ở hàng ngang thứ nhất có gì giống và khác nhau?

- 6 Hs đọc, lớp đọc.

- Hs viết bảng.

- Lớp Nxét

- 3 -> 6 hs nêu.

- 5 Hs chỉ và đọc.

- 5 Hs chỉ bảng.

- nhiều Hs ghép

- 6 đọc cá nhân, đồng thanh.

- 1 Hs:

+giống đều có âm x đứng trước.

+ Khác các âm đứng sau - 3 Hs đọc

(29)

+ Các tiếng ở hàng ngang thứ hai như thế nào?

- Gv Nxét đánh giá.

( âm t, r, s, ch, kh dạy tương tự như x) - Gv: Các tiếng ở cột dọc có âm gì giống và khác nhau:

- Gv:+ chỉ bất kì tiếng ở trong bảng ôn 1 + Giải nghĩa một số tiếng.

* Trực quan: Bảng ôn 2 ( 7') ( cách dạy tương tự bảng ôn 1) - Gv chỉ dấu thanh

- Có tiếng ru , thêm các thanh ở hàng ngang để thành tiếng mới có nghĩa.

\ / ? ~ .

ru rù rú rủ rũ rụ

cho

- Gv uốn nắn, nhận xét.

- Gv , Hs giải nghĩa tiếng c, Đọc từ ngữ ứng dụng: ( 5') - Gv viết: xe chỉ kẻ ô củ sả rổ khế - Giải nghĩa:

c) Viết bảng con: ( 10') * Trực quan: xe chỉ, củ sả

- Gv viết mẫu HD quy trình, độ cao, khoảng cách, vị trí viết dấu thanh

- Gv Qsát uốn nắn.

Tiết 2

3. Luyện tập.

a) Luyện đoc. ( 10') a.1: Đọc bảng lớp:

- Gv chỉ bài tiết 1 a.2: Đọc SGk:

- Hãy Qsát tranh 1 / 45 - Tranh vẽ gì?

- Âm k theo luật chính tả chỉ ghép với âm i, e, ê để được tiếng có nghĩa..

- 6 Hs đọc, lớp đọc 1 lần.

- 3 Hs đọc

- 6 Hs ghép tiếng, đọc , lớp đọc.

- 2Hs đọc từ

- 6 Hs đọc 4 từ, lớp đoc 1 lần.

- Hs viết bảng con.

- 3 hs đọc.

- Hs Qsát , trả lời:

- Xe ô tô chở khỉ và sư tử về sở thú.

- 6Hs đọc, lớp đọc.

- Hs nghe, Nxét.

- Hs nghe.

(30)

- Câu ứng dụng hôm nay là gì?

- Gv nghe uốn nắn, nhận xét.

b) Kể chuyện: ( 15' )

- Gv giới thiệu câu chuyện Thỏ và sư tử - Gv kể: + lần 1( không có tranh).

+ lần 2, 3( có tranh).

* Trực quan: tranh 1, 2, 3, 4( 45) phóng to.

- HD Hs kể:

+ Kể theo nhóm: chia lớp làm 6 nhóm, các nhóm Qsát tranh SGK thảo luận ( 5') kể Ndung từng tranh.

- Gv đi từng nhóm HD Hs tập kể.

- Gv giới thiệu: Câu chuyện Thỏ và sư tử có nguồn gốc từ truyện Thỏ và sư tử.

- Gv tổ chức cho hs thi kể theo tranh.

- Gv tóm tắt câu chuyện và nêu ý nghĩa:

Những kẻ gian ác và kiêu căng bao giờ cũng bị trừng phạt.

c. Luyện viết: (10')

- Chú ý: khi viết chữ ghi từ thì 2 chữ cách nhau 1 chữ o)

- Gv viết mẫu, HD Hs viết yếu - Nxét, sửa sai cho hs.

3. Củng cố, dặn dò: (2-5') - Gv chỉ bảng ôn cho hs đọc.

- Cho hs tìm chữ và tiếng vừa ôn

- Dặn hs về nhà đọc bài và chuẩn bị bài 22

- Hs mở SGK từng Hs kể theo từng tranh các bạn nghe bổ sung

- Đại diện nhóm 6 Hs thi kể theo tranh.

- Hs lắng nghe, bổ sung - 4 Hs kể nối tiếp từng tranh.

- 1-> 2 Hs kể lại câu chuyện.

- lớp Nxét , bổ sung.

- Hs mở vở tập viết ( 9) - Hs viết bài

- 3 HS đọc bài.

Lắng nghe, ghi nhớ

...

BUỔI CHIỀU TUẦN 5

Ngày soạn : 5/ 10/2018

Ngày giảng : Thứ 2/ 08/ 10/ 2018

Âm nhạc

ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP,

MỜI BẠN VUI MÚA CA .

I. MỤC TIÊU: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 2 bài hát

- Biết hát kết hợp vỗ tay theo bài hát- Biết hát kết hợp một vài động tác phụ họa đơn giản

II. CHUẨN BỊ : Tập hát

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

(31)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

* KTBC: 2-3’

-Gv gọi vài hs hát 2 bài đã học 1, Bài mới

* GTB(1’)

2.1/ Hoạt động 1:(10’) Ô tập bài hát Quê hương tươi đẹp.

- GV đệm đàn cho cả lớp hát lại bài Quê hương tươi đẹp.

Cả lớp cùng hát kết hợp vỗ tay (hoặc gõ đệm) theo phách hoặc theo tiết tấu lời ca.GV giữ nhịp bằng tay.

- Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ hoa.(vỗ tay, chân nhún nhịp nhàng).

- GV cho HS lên biểu diễn trước lớp (hát kết hợp vận động phụ họa). GV nhận xét.

2.2/ Hoạt động 2(10’):Ôn tập bài hát Mời bạn vui múa ca.

- GV treo tranh minh họa kết hợp cho HS nghe giai điệu bài hát, để HS đoán tên bài hát, tác giả sáng tác.

- GV đệm đàn cho cả lớp hát lại bài hát Mời bạn vui múa ca, cả lớp cùng hát kết hợp vỗ tay hoặc (gõ đệm) theo phách và theo tiết tấu lời ca. GV giữ nhịp bằng tay.

- Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ họa.

- Cho HS lên biểu diễn trước lớp (kết hợp vận động phụ họa).

GV nhận xét.

2.3/ Hoạt động 3:(10’) Trò chơi theo bài đồng dao Ngựa ông đã về.

- GV hướng dẫn lại cách chơi, ôn đọc lại bài đồng dao Ngựa ông đã về.

- GV chia lớp thành 2 hoặc 3 đội chơi,mỗi đội gồm 2 nhóm nam và nữ riêng, tiến hành chơi như tiết trước đã hướng dẫn.

3/ Củng cố, dặn dò:2-3’

- Cho HS hát lại 1 trong 2 bài hát đã ôn.

- GV nhận xét tiết học (khen cá nhân và những nhóm biểu diễn tốt, nhắc nhở những em, nhóm chưa đạt cần cố gắng hơn).

Về nhà ôn lại 2 bài hát đã ôn. Xem trước tiết học sau bài Tìm bạn thân.

- HS thực hiện yc

- HS hát theo h/dẫn của GV.

- HS hát kết hợp động tác vận động phụ họa.

- HS thực hiện trước lớp từng nhóm, cá nhân.

- HS xem tranh, nghe giai điệu và trả lời.

- HS hát ôn theo h/dẫn.Cả lớp

dãy, nhóm, cá nhân.

- HS thực hiện.

- HS biểu diễn trước lớp.

- HS thực hiện đọc câu đồng dao, HS vỗ tay theo tiết tấu.

- HS tham gia trò chơi.

- HS thực hiện.

- HS lắng nghe và ghi nhớ

HS thực hiện yc

(32)

Thực hành tiếng việt ÔN TẬP U, Ư

I. MỤC TIÊU:

1, Kiến thức: Học sinh đọc, viết được tiếng từ bất kì chứa âm đã học.

2, Kỹ năng:- Hs nối chữ với chữ được từ đúng. Nối hình với chữ đúng.

- Quan sát hình vẽ điền đúng u (ư). Viết đu đủ, cử tạ đẹp.

3, Thái độ: Yêu thích môn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Vở BTTV, bộ ghép - Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 1. Giới thiệu bài: (1’)ôn tập và làm bài số 17:

u, ư.

2. HD h/s ôn tập: ( 15’) 2.1. Làm bài tập 17: u, ư.

* Bài 1: Yêu cầu nối hình với chữ (dạy tương tự bài…, bài …. n, m)

* Bài 2: Điền u hay ư

(dạy tương tự bài .., bài …. n,m) - HD h/s học kém

->Kq’: cú vọ, củ từ.

* Bài 3: Viết: đu đủ, cử tạ

+Chú ý HD h/s viết đu đủ, cử tạ liền mạch.

=> Chấm 9 bài, nhận xét.

2.2. Ôn tập: (20’)

* Bài 1: Điền âm: Gv đưa b’ phụ + u hay ư:

bú mẹ chữ số cử tạ lá thư phụ nữ thứ tư bà cụ sư tử ô dù - Gv nhận xét ghi đ2.

+ l hay n:

quả lê lơ là lò xo no nê nơ đỏ phụ nữ

- hs làm bài cá nhân

- hs làm bài cá nhân

- hs viết bài

- nhiều h/s đọc nhận âm, tiếng bất kì.

mỗi lượt 3 h/s làm bài

- lớp nhận xét, giải nghĩa từ - 6 h/s đọc

(33)

lo nghĩ lá mơ mũ lá

* Bài 3: Nêu và ghép đọc tiếng nhanh:

- Hãy nêu từ có chứa u (ư)

u ư lu bù, cú vọ, ví dụ, sư tử, chú tư, chữ số

tù mù, dụ dỗ, vi vu, cử tạ, thứ tư, lá thư, tu hú, thu về, cá mú dự thi, đỏ lừ, tư lự.

thủ đô, tủ gỗ, mù loà.... nấu nhừ, từ từ, … - Gv ghi b’ lớp

3. Củng cố, dặn dò: ( 2-3’ ) - Gv chỉ b’ lớp cho hs đọc lại - Nxét giờ học.

dạy ntr.

- mỗi h/s nêu 1 từ.

lớp nhận xét.

5-> 6 h/s đọc. giải nghĩa từ.

6 h/s đọc nối tiếp.

Thực hiện yc

Văn hóa giao thông

BÀI 2: GIỮ TRẬT TỰ, AN TOÀN TRƯỚC CỔNG TRƯỜNG

I. MỤC TIÊU:

- Học sinh biết giữ trật tự, an toàn trước cổng trường.

- Học sinh thực hiện được giữ trật tự, an toàn trước cổng trường.

- Biết phê phán những hành động không giữ trật tự, an toàn trước cổng trường.

II. ĐỒ DÙNG:

-Giáo viên: Sách Văn hóa giao thông, tranh phóng to.

- Học sinh: Sách Văn hóa giao thông, bút chì.

III. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1/ Trải nghiệm: 10’

Hỏi: Cổng trường của chúng ta vào buổi

sáng như thế nào? - HS trả lời

GV: Công trường vào buổi sáng và khi tan trường rất đông người. Vậy chúng ta cần phải làm gì để giữ trật tự, an toàn trước cổng trường.Hôm nay cô và các em cùng tìm hiểu bài 2: Giữ trật tự, an toàn trước cổng trường.

- Học sinh lắng nghe.

2/Hoạt động cơ bản:10’

GV kể truyện “Xe kẹo bông gòn” theo nội dung từng tranh kết hợp hỏi câu hỏi.

GV kể nội dung tranh 1

Hỏi:Sáng nay trước cổng trường của bạn - Học sinh trả lời

(34)

Tâm có gì lạ?

GV kể nội dung tranh 2

Hỏi:Tâm đã làm gì khi thấy xe kẹo bông

gòn? - Học sinh trả lời

GV kể nội dung tranh 3

Hỏi: Tại sao các bạn bị ngã? - Học sinh trả lời GV kể nội dung tranh 4

Hỏi: Thấy bạn bị ngã Tâm đã làm gì?

Hỏi: Tại sao cổng trường mất trật tự, thầy cô giáo và học sinh không thể vào được?

- Học sinh trả lời GV kể nội dung tranh 5

Hỏi: Khi xe kẹo bông gòn đi rồi, cổng

trường như thế nào? - Học sinh trả lời câu hỏi.

GV : Vì xe kẹo bông gòn trước cổng trường mà làm cho cổng trường mất trật tự, thầy cô và học sinh ra vào khó khăn không an toàn.

Chốt câu ghi nhớ:

Không nên chen lấn, đẩy xô Cổng trường thông thoáng ra vô dễ dàng.

- Học sinh lắng nghe.

- HS đọc theo cô câu ghi nhớ.

3/ Hoạt động thực hành:5’

Sinh hoạt nhóm lớn 3 phút

Hãy đánh dấu vào dưới hình ảnh thể hiện việc mình không nên làm.

- Gọi các nhóm trình bày.

- Giáo viên nhận xét, chốt hình ảnh thể hiện việc mình không nên làm. Tuyên dương nhóm làm tốt.

- Học sinh sinh hoạt nhóm - Các nhóm trình bày

4/ Hoạt động ứng dụng10’

Đóng vai - Xử lý tình huống GV kể câu chuyện

Hỏi: Nếu em là Thảo và Nam em sẽ nói gì với dì ấy?

Chia nhóm theo tổ đóng vai -Học sinh thảo luận nhóm, đóng vai Gọi các nhóm trình bày

Nhận xét các nhóm. Tuyên dương. - Các nhóm trình bày GV chốt: Để thực hiện tốt việc giữ trật tự,

an toàn trước cổng trường mỗi chúng ta phải tự giác thực hiện.

- Học sinh lắng nghe.

GV chốt câu ghi nhớ:

Cổng trường sạch đẹp, an toàn

Mọi người tự giác, kết đoàn vui chung. - Học sinh đọc theo cô.

5/Củng cố, dặn dò2-3’

Hỏi: Để cổng trường thông thoáng , ra vô - Học sinh trả lời

(35)

dễ dàng ta phải làm gỡ?

- Về nhà thực hiện tốt những điều đó học.

Ngày soạn : 4/10/2018

Ngày giảng :Thứ 3/ 9/ 10/2018

Thực hành tiếng việt X - CH

I. MỤC TIấU:

1, Kiến thức: - Học sinh đọc được: x, ch, xe , chú, cỏc từ và cõu ứng dụng.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Giữ gìn đồ dùng học tập chính là giúp các em thực hiện tốt quyền được học tập

- GV nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài học: Cách tập trang trí đầu báo tường.. - Giáo dục HS giữ gìn sách vở đồ dùng, có ý thức rèn luyện chữ

- Kĩ năng: Giữ gìn sách vở , đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền được học của mình. Cả em trai và em gái đều phải giữ gìn sách

Kĩ năng: HS biết cách bảo vệ và giữ gìn sách vở đồ dùng học tập một cách tự giác.. Thái độ: Hs biết yêu quý và giữ gìn sách vở, đồ dùng học

Kĩ năng: HS biết cách bảo vệ và giữ gìn sách vở đồ dùng học tập một cách tự giác2. Thái độ: Hs biết yêu quý và giữ gìn sách vở, đồ dùng học

- Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập giúp cho các em thực hiện tốt quyền được học của chính mình.. Thái độ: GDHS có ý thực tự giác, tích

- Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền được học của mình..

Giữ gìn đồ dùng học tập chính là giúp các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình.. * ND tích hợp: Giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập cẩn thận, bền đẹp chính