• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
53
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 5

Ngày soạn: Thứ sáu ngày 02 tháng 10 năm 2020

Ngày giảng: ( Sáng) Thứ hai ngày 05 tháng 10 năm 2020 TOÁN

Tiết 21: 38 + 25 I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- Học sinh biết cách thực hiện phép cộng dạng 38 + 25 (cộng có nhớ dưới dạng tính viết).

2. Kỹ năng

- Củng cố phép tính cộng đã học dạng 8 + 5 và 28 + 5.

3. Thái độ

- HS yêu thích môn học II. CHUẨN BỊ.

- Giáo viên: Que tính, sách giáo khoa, PHTM - Học sinh: Vở bài tập, sách giáo khoa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Họat động của học sinh A.Kiểm tra bài cũ: ( 5’)

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài tập 1 của tiết 20.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

B. Dạy bài mới: (30’) 1. Giới thiệu bài: (1')

- Trong giờ học toán hôm nay chúng ta sẽ học về phép cộng có nhớ dạng 38 + 25.

- Giáo viên ghi tên bài lên bảng.

- Giáo viên gọi học sinh nhắc lại tên bài.

22.Giới thiệu phép cộng 38 + 25: (10') - Giáo viên nêu bài toán dẫn đến phép tính (lấy ra 3 bó 1 chục que tính và 8 que tính, lấy tiếp 2 bó 1 chục que tính và 5 que tính, rồi tìm cách tính tổng số que tính đó).

- Giáo viên hướng dẫn học sinh: gộp 8 que tính với 2 que tính (ở 5 que tính) thành 1 bó 1 chục, 5 bó 1 chục thêm 1 bó 1 chục là 6 bó 1 chục, 6 bó 1 chục với 3 que tính rời là 63 que tính. Vậy 38 + 25 = 63.

- Từ đó dẫn ra cách thực hiện phép tính

- 2 học sinh lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét.

+18 8 21

+38 4 42

+58 5 63

+28 6 34 - Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh ghi tên bài vào vở.

- Học sinh nhắc lại tên bài.

- Học sinh nêu lại bài toán.

- Học sinh thao tác trên que tính để tìm kết quả bằng 73.

- Học sinh nêu cách thực hiện phép tính.

(2)

dọc (theo 2 bước) : + Đặt tính (thẳng cột) + Tính từ phải sang trái.

3. Luyện tập, thực hành.

Bài 1:Tính

- Giáo viên gọi học sinhđọc yêu cầu bài tập.

- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở.

- Giáo viên gọi 5 học sinh lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét.

- Giáo viên gọi học sinh nêu cách thực hiện.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương . Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống.

( ƯD PHTM)

- GV yêu cầu hs mở máy tính bảng - GV gửi file bài tập

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách làm.

- Số thích hợp trong bài là số như thế nào ?

- Làm thế nào để tìm tổng của các số hạng đã biết ?

- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện làm bài vào máy tính bảng của mình

- Giáo viên theo dõi tiến độ làm bài, trợ giúp học sinh yếu

- GV thu bài

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

Bài 3: Giải toán

- Giáo viên gọi học sinh đọc bài toán.

+ Bài toán cho ta biết những gì?

+ Bài toán hỏi gì?

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ đoạn thẳng trong sách.

+ Bước 1: Đặt tính.

+ Bước 2: Tính từ phải sang trái.

- Học sinh đọc yêu cầu bài.

- Học sinh tự làm bài cá nhân vào vở.

- 5 học sinh lên bảng bài, lớp theo dõi nhận xét.

+38 45 83

+58 36 94

+28 59 87

+48 27 75

+38 38 76 - Học sinh nêu cách thực hiện.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- HS mở ( khởi động ) máy tính bảng - Nhận file bài tập giáo viên gửi - Học sinh đọc yêu cầu bài tập.

- Học sinh theo dõi.

- Là tổng của các số hạng đã biết.

- Cộng các số hạng lại với nhau.

- Học sinh thực hiện làm bài

Số hạng 8 28 38 8 18 80

Số hạng 7 16 41 53 34 8

Tổng 15 44 79 61 52 88

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc bài toán.

- Bài toán cho biết đoạn thẳng AB dài 28dm, đoạn thẳng BC dài 34dm.

- Bài toán hỏi con kiến đi từ A đến C phải đi hết đoạn đường dài bao nhiêu đề - xi - mét ?

- Học sinh quan sát theo yêu cầu.

(3)

- Giáo viên gọi 1 học sinh lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

Bài 4: <, >, = ?

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài.

- Bài tập yêu cầu ta làm gì ?

- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách làm.

- Khi muốn so sánh các tổng này với nhau ta làm gì trước tiên ?

- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở.

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài, dưới lớp theo dõi nhận xét.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

C. Củng cố, dặn dò: (5’) - Giáo viên nhận xét tiết học.

- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

- 1 học sinh lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.

Tóm tắt

Đoạn thẳng AB : 28dm Đoạn thẳng BC : 34dm Con kiến đi từ A đến C : ....dm?

Bài giải

Con kiến phải đi đoạn đường dài là:

28 + 34 = 62 (dm) Đáp số: 62 dm.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc yêu cầu bài.

- Điền dấu <, >, = vào chỗ thích hợp.

- Tính tổng trước rồi so sánh.

- Học sinh làm bài vào vở.

- 2 học sinh lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét.

8 + 4 < 8 + 5 18 + 8 < 19 + 9 9 + 8 = 8 + 9 18 + 9 = 19 + 8 9 + 7 > 9 + 6 19 + 10 > 10 + 18 - Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

= = = = = = = = = = =  = = = = = = = = = = = TẬP ĐỌC

Tiết 13+14: Chiếc bút mực I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- Hiểu nghĩa của các từ: hồi hộp, ngạc nhiên, loay hoay.

- Hiểu nội dung bài: khen ngợi Mai và cô bé ngoan, biết giúp bạn.

2. Kỹ năng

- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ: hồi hộp, nức nở, ngạc nhiên, loay hoay...

- Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.

- Biết đọc phân biệt lời kể chuyện và lời nhân vật (cô giáo, Lan, Mai).

3. Thái độ

- Giáo dục ý thức luyện đọc, hiểu nội dung biết yêu việc làm tốt.

(4)

* Giáo dục QTE:Quyền được học tập, được các thầy cô giáo và các bạn khen ngợi quan tâm giúp đỡ.

*Giáo dục KNS:

- Thể hiện sự cảm thông với bạn khi gặp khó khăn - Hợp tác . Ra quyết định giải quyết vấn đề

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Tranh minh hoạ, bảng phụ, sách giáo khoa.

- Học sinh: Sách giáo khoa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TIẾT 1

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Giáo viên gọi 2 học sinh nối tiếp nhau đọc bài "Trên chiếc bè" và trả lời các câu hỏi trong bài.

- Dế Mèn và Dế Trũi đi chơi xa bằng cách gì?

- Trên đường đi, đôi bạn nhìn thấy cảnh vật ra sao?

- Tìm những từ ngữ tả thái độ của các con vật đối với hai chú dế?

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (1')

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh minh họa chủ điểm. Chuyển sang tuần 5 và tuần 6, các em sẽ được học các bài gắn với chủ điểm có tên gọi là Trường học. Bài đọc Chiếc bút mực là mở đầu chủ điểm.

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh minh họa trong bài tập đọc. Để hiểu xem có chuyện gì xảy ra trong lớp học và câu chuyện muốn nói với các em điều gì, các em hãy đọc bài Chiếc bút mực.

- Giáo viên ghi tên bài lên bảng.

- Giáo viên gọi học sinh nhắc lại tên bài.

2. Luyện đọc: (32')

a. Hoạt động 1 : Hướng dẫn luyện đọc.

- 2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi.

- Hai bạn ghép ba bốn lá bèo sen lại thành một chiếc bè đi trên sông.

- Nước sông trong vắt, cỏ cây, làng gần, núi xa hiện ra luôn mới mẻ. Các con vật hai bên bờ đều tò mò, phấn khởi, hoan nghênh hai bạn.

+ Thái độ của gọng vó: bái phục nhìn theo.

+ Thái độ của cua kềnh: âu yếm ngó theo.

+ Thái độ của săn sắt, cá thầu dầu, lăng xăng cố bay theo, hoan nghênh váng cả mặt nước.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh quan sát tranh minh họa chủ điểm và lắng nghe.

- Học sinh quan sát tranh trong bài tập đọc và nghe giáo viên giới thiệu bài.

- Học sinh ghi tên bài vào vở.

- Học sinh nhắc lại tên bài.

(5)

* Đọc mẫu:

- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.

- Giáo viên giới thiệu giọng đọc của bài:

Đọc với giọng chậm rãi; giọng Lan buồn;

giọng Mai dứt khoát, pha chút nuối tiếc;

giọng cô giáo dịu dàng, thân mật.

- Giáo viên gọi 1 học sinh đọc lại bài.

* Hướng dẫn học sinh đọc nối tiếp câu.

- Giáo viên gọi học sinh đọc nối tiếp câu lần 1.

- Giáo viên ghi một số từ khó cần lưu ý khi đọc lên bảng: hồi hộp, nức nở, ngạc nhiên, loay hoay.

- Giáo viên gọi học sinh đọc nối tiếp câu lần 2.

* Đọc từng đoạn trước lớp:

- Giáo viên chia đoạn:

+ Đoạn 1: Từ đầu...bút chì.

+ Đoạn 2: Từ Sáng hôm ấy... viết bút chì.

+ Đoạn 3: Từ Bỗng Lan... viết bút chì.

+ Đoạn 4: Đoạn còn lại.

- Giáo viên gọi học sinh đọc nối tiếp đoạn lần 1.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc câu dài.

+ Thế là trong lớp / chỉ còn mình em / viết bút chì. //

+ Nhưng hôm nay / cô cũng định cho em viết bút mực / vì em viết khá hơn rồi. //

- Giáo viên gọi học sinh đọc nối tiếp đoạn lần 2.

- Giáo viên gọi học sinh đọc những từ khó hiểu trong bài, chú thích: hồi hộp, loay hoay, ngạc nhiên.

- Giáo viên yêu cầu học sinh đặt câu với một số từ đó.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

* Đọc từng đoạn trong nhóm.

- Giáo viên yêu cầu học sinh luyện đọc trong nhóm.

* Thi đọc giữa các nhóm.

- Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm thi đọc.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- 1 học sinh đọc lại bài.

- Học sinh đọc nối tiếp câu lần 1.

- Học sinh đọc từ khó trong bài: hồi hộp, nức nở, ngạc nhiên, loay hoay.

- Học sinhđọc nối tiếp câu lần 2.

- Học sinh theo dõi.

- Học sinh đọc nối tiếp đoạn lần 1.

- Học sinh đọc câu dài theo sự hướng dẫn của giáo viên.

+ Thế là trong lớp / chỉ còn mình em / viết bút chì. //

+ Nhưng hôm nay / cô cũng định cho em viết bút mực / vì em viết khá hơn rồi. //

- Học sinh đọc nối tiếp đoạn lần 2.

- Học sinh đọc phần chú giải trong sách giáo khoa.

- Học sinh đặt câu theo yêu cầu.

+ Em rất ngạc nhiên khi nhận được quà sinh nhật.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh chia thành 2 nhóm luyện đọc trong nhóm theo yêu cầu.

- Các nhóm thi đọc, nhóm khác nhận xét.

(6)

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương các nhóm.

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đồng thanh đoạn 3.

TIẾT 2

*Hoạt động 2:Tìm hiểu bài.(30’)

- Những từ nào cho biết bạn Mai mong được viết bút mực?

- Chuyện gì đã xảy ra với Lan?

- Vì sao Mai loay hoay mãi với cái hộp bút?

* KNS: Cuối cùng Mai quyết định ra sao?

- Khi biết mình cũng được viết bút mực, Mai nghĩ và nói thế nào?

- Vì sao cô giáo khen Mai?

GV Chốt kết hợp GD KNS: Tính cách của con người thể hiện qua những việc làm, cách thể hiện hành động của người ấy, Mai đã có một quyết định làm cho mọi người thấy nể trọng, tin yêu em hơn.

* KNS: Nếu em là Mai, em có hành động như Mai không? Vì sao?

GV Chốt kết hợp GD KNS: Hành động của bạn Mai biết giúp đỡ bạn bè những người như vậy sẽ được bạn bè tin yêu, quý mến. Chúng ta cần phải học tập những đức tính tốt như vậy

* QTE: Mai là cô bé như thế nào?

GV Chốt kết hợp GD QTE: Mai là cô bé tốt bụng, chân thật. Em cũng tiếc khi phải đưa bút cho bạn mượn, tiếc khi biết cô giáo cũng cho mình viết bút mực mà mình đã

- Học sinh nhận xét.

- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3.

- Đọc thầm đoạn 1 + 2 và trả lời : - Thấy Lan được cô cho viết bút mực, Mai hồi hộp nhìn cô. Mai buồn lắm vì trong lớp chỉ còn mình em viết bút chì.

- Lan được viết bút mực nhưng lại quên bút. Lan buồn, gục đầu xuống bàn khóc nức nở.

- Vì nửa muốn cho bạn mượn bút, nửa lại tiếc.

- Mai lấy bút đưa cho Lan mượn.

- Mai thấy tiếc nhưng rồi em vẫn nói : cứ để bạn ấy viết trước.

- Cô giáo khen Mai vì Mai ngoan, biết giúp đỡ bạn bè. /Mai đáng khen vì em biết nhường nhịn, giúp đỡ bạn./

Mai đáng khen vì mặc dù em chưa được viết bút mực nhưng khi thấy bạn khóc vì quên bút, em đã lấy bút của mình đưa cho bạn.

- Lắng nghe

- 1 vài HS nêu ý kiến - Lắng nghe

- HS trả lời - Lắng nghe

(7)

cho bạn mượn bút mất rồi nhưng em luôn hành động đúng vì em biết nhường nhịn, giúp đỡ bạn.

3. Hoạt động 3: Luyện đọc lại .

- Mỗi nhóm 4 HS tự phân vai đọc toàn truyện.

- Giáo viên và học sinh nhận xét, tuyên dương

C. Củng cố - Dặn dò : (5’)

+ Câu chuyện này nói về điều gì?

+ Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao?

- Yêu cầu học sinh chuẩn bị cho tiết kể chuyện "Chiếc bút mực" bằng cách quan sát trước các tranh minh hoạ trong SGK và về nhà đọc lại bài.

- nhóm 4 HS tự phân vai đọc toàn truyện.

- Nói về chuyện bạn bè thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau.

- HS trả lời - Lắng nghe.

= = = = = = = = = = =  = = = = = = = = = = = Ngày soạn: Thứ sáu ngày 02 tháng 10 năm 2020

Ngày giảng: ( chiều) Thứ hai ngày 05 tháng 10 năm 2020 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Tiết 5: Cơ quan tiêu hóa I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Học sinh biết được đường đi của thức ăn, nói tên các cơ quan tiêu hoá trên sơ đồ.

2.Kỹ năng: Nhận biết và nhớ vị trí các cơ quan tiêu hoá.

3.Thái độ: Có ý thức thực hiện vệ sinh khi ăn uống.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: Tranh phóng to các các cơ quan tiêu hoá.

HS: VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

* Ổn định tổ chức: (1’) A.Kiểm tra bài cũ: (3-5’)

- Cần làm gì để cơ và xương phát triển tốt?

- Nhận xét- Đánh giá.

B.Bài mới: (30’) a.Giới thiệu bài:

* Trò chơi:

- HD cách chơi.

- Hô: “ nhập khẩu”

+ Vận chuyển:

+ Chế biến:

Hát -Trả lời.

* Nhập khẩu, vận chuyển, chế biến.

- Cả lớp làm động tác đưa tay lên miệng.

- Tay trái để dưới cổ rồi kéo xuống

(8)

- Cho hs chơi.

? Em học được gì qua trò chơi?

- Ghi đầu bài.

b.Nội dung:

*Hoạt động 1:

- YC quan sát tranh và hoạt động nhóm đôi.

? Thức ăn sau khi được nhai nuốt rồi đi đâu?

- Treo tranh vẽ lên bảng.

- Nhận xét- Kết luận.

Thức ăn vào miệng rồi xuống thực quản, dạ dày, ruột non và biến thành chất bổ dưỡng ở ruột non. Các chất bổ dưỡng được thấm vào máu đi nuôi cơ thể. Các chất cặn bã được đưa xuống ruột già và thải ra ngoài.

* Hoạt động 2:

- Treo tranh

Thức ăn vào miệng rồi được đưa xuống thực quản.Quá trình tiêu hoá thức ăn cần có sự tham gia của các dịch tiêu hoá do các tuyến tiêu hoá tiết ra.

- YC quan sát H3.

? Kể tên các cơ quan tiêu hoá?

Cơ quan tiêu hoá gồm: miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già và các tuyến tiêu hoá: Nước bọt, gan, tuỵ.

* Hoạt động3:

- Trò chơi: Chia nhóm mỗi nhóm một bộ tranh.

- YC các nhóm thảo luận, thực hiện.

- Gọi đại diện nhóm trình bày.

C.Củng cố dặn dò:(4’)

ngực.

- Hai tay để trước bụng làm động tác nhào trộn.

HS làm theo lời hô của GV: Nếu làm sai sẽ phải hát một bài.

- Trả lời.

* Quan sát và chỉ đường đi của thức ăn trên sơ đồ.

- Thảo luận nhóm đôi.

- Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn rồi được thải ra ngoài.

- 2 hs lên bảng thi đua nhau gắn tranh . - 1 hs chỉ và nói đường đi của thức ăn trong ống tiêu hoá.

- Nghe

* Quan sát, nhận biết các cơ quan.

- Nêu y/c. Quan sát, nhận xét.

- Nghe

- Quan sát và chỉ ra đâu là tuyến nước bọt, gan, túi mật, tuỵ.

- Đọc chú thích và TLCH.

- Nghe

* Trò chơi (ghép chữ)

- 3 nhóm nhận tranh gồm hình vẽ các cơ quan tiêu hoá (hình câm) và các phiếu rời ghi tên các cơ quan tiêu hoá.

- Gắn chữ vào bên cạnh các cơ quan tiêu hoá tương ứng.

- Đại diện nhóm trình bày.

(9)

? Nêu lại sơ đồ cơ quan tiêu hoá?

- HD học ở nhà.

- NX tiết học.

- 1 hs chỉ trên sơ đồ cơ quan tiêu hoá.

= = = = = = = = = = =  = = = = = = = = = = = ĐẠO ĐỨC

Bài 3: Gọn gàng và ngăn nắp ( Tiết 1) I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Học sinh biết ích lợi của việc sống gọn gàng ngăn nắp

-Biết phân biệt gọn gàng ngăn nắp và chưa gọn gàng ngăn nắp.

2. Kỹ năng :

- Học sinh biết giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học chỗ chơi.

3. Thái độ:

- Học sinh biết yêu mến những người có lối sống gọn gàng ngăn nắp.

*QTE:

- Trẻ em có quyền đc bày tỏ ý kiến riêng của mình.

* Giáo dục KNS:

- Kĩ năng bố trí, sắp xếp để thực hiện gọn gàng ngăn nắp - Kĩ năngquản lí thời gian để thực hiện gọn gàng ngăn nắp.

* TTHCM : Biết ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ là thực hiện theo lời dạy của Bác Hồ Giữ gìn vệ sinh thật tốt.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Tranh ảnh minh họa, sách giáo khoa.

- Học sinh: Vở bài tập đạo đức.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (5')

- Giáo viên gọi học sinh trả lời câu hỏi.

+ Giờ trước chúng ta học bài gì?

+ Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì?

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

B. Dạy bài mới: (30') 1. Giới thiệu bài:(1')

- Giáo viên nêu mục tiêu tiết học.

- Giáo viên ghi tên bàilên bảng.

- Giáo viên gọi học sinh nhắc lại tên bài.

2. Các hoạt động: (29')

a. Hoạt động 1: Quan sát tranh trả lời câu hỏi: (8')

- Giáo viên treo tranh minh họa 1,2,3, 4 trong bài tập 2 lên bảng, giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi sau:

- Học sinh trả lời câu hỏi.

- Biết nhận lỗi và sửa lỗi

- Giúp ta mau tiến bộ và được mọi người yêu quý.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh ghi tên bài vào vở.

- Học sinh nhắc lại đầu bài.

- Học sinh thảo luận nhóm đôi và quan sát tranh trả lời câu hỏi.

(10)

? Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ?

? Bạn làm như thế có gọn gàng, ngăn nắp hay ko ?

- Giáo viên gọi đại diện các nhóm trình bày.

- Giáo viêntổng kết các ý kiến của học sinh, nhận xét, tuyên dương.

* GDKNS:

+ Chúng ta cần phải làm gì để góc học tập chúng ta lúc nào cũng gọn gàng và ngăn nắp ?

=>Giáo viên chốt kết hợp GD KNS:

Các em nên tự rèn luyện cho mình thói quen gọn gàng, ngăn nắp trong học tập và trong cuộc sống sinh hoạt hằng ngày như bạn trong tranh 1,3.

b. Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (bài tập 1 ( 6’ )

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài.

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài cá nhân vào vở bài tập sau đó bày tỏ ý kiến của mình.

- Giáo viên gọi học sinh nêu ý kiến.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

- Giáo viên kết luận: Chúng ta cần phải biết gọn gàng, ngăn nắp.

c.Hoạt động 3: Xử lí tình huống: (10’) - Giáo viên đưa ra tình huống, yêu cầu học sinh thảo luận đưa ra cách xử lí.

+ Tình Huống 1: Bố mẹ xếp cho Nga 1 góc học tập riêng nhưng mọi người trong gia đình thường để đồ dùng lên bàn học của Nga.

+ Tình huống 2: Ngọc được giao nhiệm vụ là thu xếp gọn chăn chiếu sau giờ nghỉ trưa ở lớp. Nhưng ngủ dậy là Ngọc chạy tót ra ngoài sân chơi.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

*QTE:

- Tranh 1: Các bạn đang sắp sếp mũ và dép vào giá để cho gọn gàng, ngăn nắp.

. Tranh 2, 3, 4.

- Đại diện các nhóm trình bày.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh trả lời.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc yêu cầu bài.

- Học sinh làm bài theo yêu cầu.

- Học sinh nêu ý kiến.

a. Sau giờ thủ công, Dương thu gom giấy vụn cho vào sọt rác của lớp là việc làm đúng vì việc làm này giúp gọn gàng, sạch sẽ lớp học.

b. Không đồng ý vì như vậy là không gọn gàng và ngăn nắp.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh thảo luận theo nhóm 4 và đưa ra cách xử lý.

+ Nga lên bày tỏ ý kiến, yêu cầu mọi người trong nhà để đồ đúng nơi quy định.

+ Khuyên Ngọc phải hoàn thành nhiệm vụ được giao để cho lớp học được gọn gàng và ngăn nắp.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

(11)

- Khi ai đó được giao nhiệm vụ mà người đó không hoàn thành em nên làm gì ?

=>Giáo viên chốt kết hợp QTE: Chúng ta cần khuyên bạn luôn phải có ý thức giữ gìn, sắp đặt chỗ học, chỗ chơi cho gọn gàng, bản thân chúng ta cũng phải gọn gàng và ngăn nắp.

C. Củng cố, dặn dò: (3')

* TT HCM: Vì sao chúng ta cần phải gọn gàng và ngăn nắp ?

=> GV chốt kết hơp GD TTHCM : Gọn gàng ngăn nắp giúp cho chúng ta hoàn thành công việc thuận lợi và dễ dàng hơn.

Biết ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ giúp cho cơ thể khỏe mạnh cũng là thực hiện theo lời dạy của Bác Hồ Giữ gìn vệ sinh thật tốt.

- Giáo viên nhận xét giờ học.

- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

- Học sinh trả lời.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh trả lời.

- Lắng nghe

= = = = = = = = = = =  = = = = = = = = = = = Ngày soạn: Thứ năm ngày 01 tháng 10 năm 2020

Ngày giảng: ( Chiều ) Thứ ba, ngày 06 tháng 10 năm 2020 LUYỆN TOÁN

Luyện về phép cộng dạng 8 + 5; 28 + 5 I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Củng cố và thực hiện phép cộng dạng 8 + 5; 28 + 5 (cộng có nhớ qua 10).

- Củng cố giải toán có lời văn và làm quen với loại toán trắc nghiệm.

2. Kỹ năng

- Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép cộng dạng 8 + 5; 28 + 5 (cộng có nhớ qua 10).

3. Thái độ

- Học sinh yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ:

- VBT thực hành toán và tiếng việt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HĐ của GV HĐ của HS 1. Kiểm tra bài cũ: 5p

- Đọc bảng cộng 8 với 1 số. 5HS - Giáo viên và học sinh nhận xét.

2. Bài mới:

Thực hành: 30p

* Bài 1:Tính nhẩm: Gọi hs đọc yc - Gọi 1 số em nêu lại cách tính rồi tính.

- Giáo viên và học sinh nhận xét.

-2 hs đọc

1 hs đọc

- Học sinh làm vào VBT - 4 học sinh lên bảng.

8 + 6 = 14 8+ 4 = 12

(12)

8 + 6 = 8+ 4 = 8 + 5= 8 + 3 = 8+ 9 = 8 +7=

8 + 8= 8+2+1 =

* Bài 2: Đặt tính rồi tính

- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.

28+ 7 68 + 8 88+ 4 48 + 6 -Học sinh dưới lớp làm vào sách thực hành.

- Giáo viên và học sinh nhận xét.

* Bài 3:>,< ,=

Yêu cầu học sinh đọc bài tập y/c hs làm bài tập.

- GV chữa bài.

* Bài 4: Giải toán - Đọc yêu cầu bài.

- Gọi học sinh tóm tắt.

- Gọi học sinh lên bảng làm - Giáo viên và học sinh nhận xét

* Bài 5:vẽ đoạn thẳng có độ dài 8cm y/c học sinh làm.

4. Củng cố,dặn dò: 3p - Giao bài tập trong SGK Nhận xét tiết học.

8 + 5= 13 8 + 3 = 11 8+ 9 = 17 8 + 7 = 15 8 + 8= 16 8+2+1 = 11

28+ 7 68 + 8 88+ 4 48 + 6 - học sinh làm bt.

Điền dấu > ,< ,=

8 + 4 < 8+ 5 8 +7 > 8+ 3 8 + 9 = 9+ 8 10 + 8 = 18 -1hs đọc yc

- Tóm tắt :

Lê : 28 quả Táo: 9 quả Cả lê và táo : ....quả?

Bài giải

Cả lê và táo có số quả là:

28 + 9 = 37(quả)

Đáp số: 37 quả HS kẻ đoạn thẳng vào vbt

= = = = = = = = = = =  = = = = = = = = = = = BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT

Đọc hiểu Truyện: Trạng nguyên Nguyễn Kì I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Đọc trôi chảy toàn bài. Hiểu ý nghĩa câu chuyện.

2.Kỹ năng:

- Rèn kĩ năng đọc cho học sinh.

3.Thái độ:

- Có ý thức rèn đọc ở nhà và yêu thích môn học.

II.CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Thực hành toán và tiếng việt.

- Học sinh: Thực hành toán và tiếng việt.

(13)

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Giáo viên gọi học sinh đọc bài " Lời hứa và lời nói" khoác và trả lời câu hỏi.

a) Bị a) gọi là " kẻ khoác lác", thái độ của Khỉ Con như thế nào ?

b) Khỉ mẹ giải thích cho Khỉ Con hiểu điều gì ?

c) Dòng nào dưới đây gồm các từ chỉ sự vật ( con vật, củ, quả ) ?

sd) Câu nào dưới đây viết theo mẫu Ai ( cái gì, con gì, ) là gì ?

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

B. Dạy bài mới: ( 30’) 1. Giới thiệu bài: (1')

- Giáo viên nêu mục tiêu tiết học.

- Giáo viên ghi tên bài lên bảng.

- Giáo viên gọi học sinh nhắc lại tên bài.

2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập : (29')

Bài Bài tập 1: Đọc truyện “ Trạng nguyên Nguyễn Kỳ” ( Cả lớp )

- Giáo viên đọc mẫu câu chuyện: " Lời hứa và lời nói khoác ”.

- Giáo viên nêu giọng đọc.Giới thiệu về tác giả.

- Giáo viên gọi học sinh đọc lại bài.

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nối tiếp câu lần 1.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từ khó.

- Giáo viên gọi học sinh đọc nối tiếp câu lần 2.

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nối tiếp đoạn lần 1.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc câu dài.

- Giáo viên gọi học sinh đọc nối tiếp đoạn lần 2.

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng đoạn trong nhóm.

- Giáo viên gọi học sinh thi đọc từng đoạn.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- 2 học sinh đọc và trả lời câu hỏi.

a) Buồn, không hiểu vì sao bị gọi như thế.

b) Hứa mà không làm thì lời hứa cũng giống như lời khoác lác.

c) Khỉ, cà rốt, quả thông.

d) Khỉ con là chú khỉ ham chơi.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh ghi tên bài vào vở.

- Học sinh nhắc lại tên bài.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc lại bài.

- Học sinh đọc nối tiếp câu lần 1.

- Học sinh luyện đọc từ khó.

- Học sinh đọc nối tiếp câu lần 2.

- Học sinh đọc nối tiếp đoạn lần 1.

- Học sinh đọc câu dài.

- Học sinh đọc nối tiếp đoạn lần 2.

- Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm.

- Học sinh thi đọc đoạn.

- Học sinh nhận xét.

(14)

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay, đọc tốt.

- Giáo viên gọi 2 học sinh đọc nội dung câu chuyện.

Bài tập 2: Chọn câu trả lời đúng.

( Câu e dành cho học sinh HHT) - Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu.

- Gi - Giáo viên gọi học sinh đọc lại truyện: "

Trạng nguyên Nguyễn Kỳ ".

- G- - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm bài, suy nghĩ và đọc thầm và làm bài vào vở thực hành.

- Giáo viên gọi học sinh nêu kết quả.

a) Cậu bé 4 tuổi Nguyễn Thời Lượng thông minh như thế nào ?

b) Thời Lượng từ nhỏ đã chuyên cần học tập như thế nào ?

c) Vì sao sư thầy đổi tên Nguyễn Thời Lượng thành Nguyễn Kỳ ?

d) Ngày rước Trạng, vì sao Nguyễn Kỳ muốn được đón tại chùa ?

e) Dòng nào dưới đây gồm các từ chỉ sự vật ( người, đồ vật ) ?

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét,tuyên dương C. Củng cố - Dặn dò: ( 3’)

b) - Giáo viên nhận xét tiết học.

- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

- Học sinh lắng nghe.

- 2 học sinh đọc nội dung chuyện.

- Học sinh đọc theo yêu cầu.

- Học sinh đọc lại truyện theo yêu cầu.

- Học sinh suy nghĩ và làm bài theo yêu cầu.

- Học sinh nêu kết quả.

a) Chỉ nghe sư thầy đọc kinh mà thuộc.

b) Đêm nào cũng học bài dưới ánh nến ở chân tượng.

c) Vì mơ thấy một người tên là nguyễn kỳ đỗ trạng nguyên.

d) Vì muốn cảm tạ Phật và sư thầy.

e) Nguyễn Kỳ, tượng, nến.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

= = = = = = = = = = =  = = = = = = = = = = = BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT

Tiết 14: Phân biệt ia/ya. Tên riêng I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Học sinh biết phân biệt ia/ya, l/n, en/eng, i/iê. Biết cách viết hoa tên riêng.

2.Kỹ năng:

- Biết viết hoa các tên riêng.

3.Thái độ:

- Học sinh yêu thích môn học.

II.CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Thực hành toán và tiếng việt, bảng phụ.

- Học sinh: Thực hành toán và tiếng việt.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài - 2 học sinh lên bảng làm bài tập 2 tiết 2

(15)

tập của tiết 2 tuần 4, lớp theo dõi nhận xét.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

B. Dạy bài mới: ( 30’) 1. Giới thiệu bài:(1')

- Giáo viên nêu mục tiêu tiết học.

- Giáo viên ghi tên bài lên bảng.

- Giáo viên gọi học sinh nhắc lại tên bài.

2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:

(29')

*Bài 1: Điền vào chỗ trống: ia hoặc ya.

( Cả lớp)

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài.

- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi và làm bài vào vở thực hành.

- Giáo viên gọi học sinh nêu kết quả.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, kết luận.

Bài 2:

( Câu b,c dành cho học sinh HTT)

a) Tìm tiếng bắt đầu bằng l hoặc n có nghĩa như sau:

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu.

- Giáo viên yêu cầu học sinh suy nghĩ và làm bài vào vở thực hành.

- Giáo viên gọi một số học sinh trình bày.

của tuần 4, lớp theo dõi nhận xét.

a) r, d hoặc gi

Trâu lá đa Que bắc vai Bé tí tẹo Thừng dạ dài Cuống xỏ sẹo Em dọn đất Sợi rơm mùa. Giục trâu cày.

b) ân hoặc âng

Quả ngon dành tận cuối mùa Chờ con, phần cháu bà chưa trảy vào.

Võ Thanh An Những cánh hoa nhẹ ngả

Trên tay bà nâng niu.

Nguyễn Thanh Kim - Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh ghi tên bài vào vở.

- Học sinh nhắc lại tên bài.

- Học sinh đọc yêu cầu bài.

- Thảo luận theo cặp và làm bài vào vở thực hành.

- Học sinh nêu kết quả.

+ Gà chọi mào đỏ tía.

+ Đêm hôm khuya khoắt.

+ Cây thìa là.

+ Phéc-mơ-tuya.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Hs đọc yêu cầu

- Học sinh đọc yêu cầu.

- Học sinh suy nghĩ và làm bài vào vở thực hành.

- Một số học sinh trình bày.

+ Trái nghĩa với mát mẻ: nóng, lười, lo lắng.

+ Trái nghĩa với chăm chỉ: Lười biếng.

+ Bồn chồn, không yên tâm về việc gì đó: lo lắng.

(16)

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, kết luận.

b) Điền vần: en hoặc eng.

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu.

- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài.

- Giáo viên gọi học sinh nêu kết quả.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, kết luận.

c) Điền vào chỗ trống: i hoặc iê.

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu.

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài vào vở thực hành.

- Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng làm bài.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

Bài 3:Viết hoa các tên riêng cho đúng.

( Cả lớp)

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.

- Giáo viên treo bảng phụ hướng dẫn học sinh.

- Giáo viên yêu cầu học sinh suy nghĩ và làm bài.

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài vào bảng phụ.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc yêu cầu.

- Học sinh tự làm bài.

- Học sinh nêu kết quả:

Ao làng vẫn nở hoa sen Bờ ao vẫn chú dế mèn vuốt râu.

Trần Đăng Khoa Bà kể chuyện Hà Nội xưa

Leng keng tàu điện sớm trưa đi về.

Đức Hoài - Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc yêu cầu bài.

- Học sinh làm bài vào vở thực hành.

- 2 học sinh lên bảng làm bài.

Quê hương là con diều biếc Chiều chiều con thả trên đồng.

Đỗ Trung Quân Ruộng đồng mặc sức chim bay Biển hồ lai láng mặc bầy cá đua.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc yêu cầu của bài tập.

- Học sinh theo dõi giáo viên hướng dẫn.

- Học sinh tự làm bài vào vở thực hành.

- 3 học sinh lên bảng làm bài vào bảng phụ.

M: cậu bé nguyễn thời lượng

Cậu bé Nguyễn Thời Lượng sông cửu long Sông Cửu Long dãy trường sơn Dãy Trường Sơn thành phố đà nẵng Thành phố Đà

Nẵng học sinh lê vân

anh

Học sinh Lê Vân Anh

(17)

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

C. Củng cố, dặn dò: (3’) - Giáo viên nhận xét tiết học.

- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

= = = = = = = = = = =  = = = = = = = = = = = TOÁN

Tiết 22: Luyện tập I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Củng cố và thực hiện phép cộng dạng 8 + 5; 38 + 25 (cộng có nhớ qua 10).

- Củng cố giải toán có lời văn và làm quen với loại toán trắc nghiệm.

2. Kỹ năng

- Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép cộng dạng 8 + 5; 38 + 25 (cộng có nhớ qua 10).

3. Thái độ

- Học sinh yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ.

- Giáo viên: Que tính, bảng gài, mô hình đồng hồ.

- Học sinh: Vở, sách giáo khoa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra bài cũ: ( 5’)

- Giáo viên gọi 1học sinh đọc thuộc bảng cộng 8 cộng với một số, 2 học sinh lên bảng làm bài tập 1 của tiết trước.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

B. Dạy bài mới: (30’) 1. Giới thiệu bài: (1')

- Giáo viên nêu mục tiêu tiết học.

- Giáo viên ghi tên bài lên bảng.

- Giáo viên gọi học sinh nhắc lại tên bài.

2. Luyện tập: (29') Bài 1: Tính nhẩm

- Giáo viên ggọi học sinh đọc yêu cầu.

- Bài tập yêu cầu chúng ta phải làm gì ? - Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở rồi đổi chéo vở kiển tra bài của nhau.

- Giáo viên gọi học sinh nêu kết quả bài

- 1 học sinh đọc thuộc lòng bảng cộng 8, 2 học sinh lên bảng làm bài tập 1 của tiết trước.

+38 45 83

+58 36 94

+28 59 87

+48 27 75 - Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh ghi tên bài vào vở.

- Học sinh nhắc lại tên bài.

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.

- Bài tập yêu cầu chúng ta phải tính nhẩm.

- Học sinh tự làm bài rồi đổi chéo vở kiểm tra bài của nhau.

- 4 học sinh nêu kết quả bài làm của mình.

8 + 2 =10 8 + 3 = 11

(18)

làm của mình.

- Củng cố bảng cộng 8.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Bài tập này củng cố cho chúng ta kiến thức gì ?

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương và chốt kiến thức.

Bài 2: Đặt tính rồi tính

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu.

- Bài tập yêu cầu chúng ta phải làm gì ? - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách đặt tính rồi tính.

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài vở bài tập, 5 học sinh lên bảng làm bài.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Bài tập này củng cố cho chúng ta kiến thức gì ?

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương và chốt kiến thức.

Bài 3:Giải toán.

- Giáo viên gọi học sinh đọc tóm tắt.

- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Muốn tìm được kết quả ta làm thế nào?

- Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào tóm tắt và đọc đề bài.

- Giáo viên gọi 1 học sinh lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Bài tập này củng cố cho chúng ta kiến thức gì ?

8 + 6 =14 8 + 7 = 15 18 + 6 = 24 18 + 7 = 25 8 + 4 = 12 8 + 5 = 13 8 + 8 = 16 8 + 9 = 17 18 + 8 = 26 18 + 9 = 27 - Học sinh nhận xét.

- Bài tập củng cố cho chúng ta kiến thức là bảng cộng 8.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.

- Bài tập yêu cầu đặt tính rồi tính.

- Học sinh nêu theo yêu cầu.

- 5 học sinh lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.

+38 15 53

+48 24 72

+68 13 81

+78 9 87

+58 26 84 - Học sinh nhận xét.

- Củng cố về đặt tính và thực hiện phép tính

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc tóm tắt của bài toán.

- Bài toán cho biết gói kẹo chanh 28 cái, gói kẹo dừa 26 cái.

- Bài toán hỏi cả hai gói có bao nhiêu cái kẹo.

- Ta làm phép tính cộng.

- Học sinh dựa vào tóm tắt đọc đề bài toán.

- 1 học sinh lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.

Bài giải

Cả hai gói có số kẹo là:

28 + 26 = 54 (cái)

Đáp số: 54 cái kẹo.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh trả lời.

- Học sinh lắng nghe.

(19)

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương và chốt kiến thức.

Bài 4: Số ?

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài.

- Bài yêu cầu chúng ta làm gì?

- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở.

- Giáo viên gọi học sinh nêu kết quả.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Bài tập củng cố cho chúng ta kiến thức gì

?

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương, chốt kiến thức.

Bài 5:

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài.

- Bài tập yêu cầu chúng ta phải làm gì ? - Giáo viên yêu cầu học sinh suy nghĩ và tự làm bài vào vở.

- Giáo viên gọi học sinh nêu kết quả.

- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách làm.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Bài tập củng cố cho chúng ta kiến thức gì

?

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương, chốt kiến thức.

C. Củng cố, dặn dò: (3’) - Giáo viên nhận xét tiết học.

- Giáo viên nnhận xét tiết họ - Về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau.

- Học sinh đọc yêu cầu bài.

- Bài tập yêu cầu điền số.

- Học sinh tự nhẩm và điền nhanh vào ô trống.

- Học sinh nêu kết quả: Số thứ tự cần điền là: 37, 48, 73.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh trả lời.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.

- Bài tập yêu cầu chúng ta khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng.

- Học sinh tự làm bài vào vở.

- Học sinh nêu kết quả: Đáp án: C.

- Học sinh nêu cách làm.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh trả lời.

- Học sinh lắng nghe.

= = = = = = = = = = =  = = = = = = = = = = = KỂ CHUYỆN

Tiết 5:

Chiếc bút mực I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa, kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện.

2. Kỹ năng

- Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp kế với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.

3. Thái độ

- Học sinh thêm yêu thích môn kể chuyện.

* Giáo dục KNS:

- Thể hiện sự cảm thông, ra quyết định giải quyết vấn đề.

(20)

II. CHUẨN BỊ.

- Giáo viên: Tranh, bảng phụ, sách giáo khoa.

- Học sinh: Sách giáo khoa, thuộc truyện.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra bài cũ(5’)

- Giáo viên gọi học sinh lên kể lại câu chuyện “Bím tóc đuôi sam”.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

B. Dạy bài mới: (30’) 1. Giới thiệu bài: (1')

- Tiết học trước lớp mình đã học bài tập đọc Chiếc bút mực. Hôm nay lớp mình cùng kể lại câu chuyện này.

- Giáo viên ghi tên bài lên bảng.

- Giáo viên gọi học sinh nhắc lại tên bài.

2. Hướng dẫn kể chuyện: (29')

a. Hoạt động 1:Kể lại từng đoạn theo tranh.

- Giáo viên nêu yêu cầu bài.

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát từng trah trong sách giáo khoa và phân biệt các nhân vật( Mai, Lan, cô giáo).

- Giáo viên yêu cầu học sinh nói tóm tắt nội dung từng tranh.

- Giáo viên yêu cầu học sinh tập kể chuyện trong nhóm.

- Giáo viên gọi các nhóm thi kể chuyện trước lớp.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

b. Hoạt động 2: Kể toàn bộ câu chuyện.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh kể lại

- 3 học sinh nối nhau kể 3 đoạn của câu chuyện "Bím tóc đuôi sam" theo tranh gợi ý.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh ghi tên bài vào vở.

- Học sinh nhắc lại tên bài.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh quan sát từng tranh trong sách giáo khoa và phân biệt các nhân vật( Mai, Lan, cô giáo).

- Học sinh nói tóm tắt nội dung từng tranh.

+ Tranh 1: Cô giáo gọi Lan lên bàn cô lấy bút mực.

+ Tranh 2: Lan khóc vì quên bút ở nhà.

+ Tranh 3: Mai đưa bút của mình cho Lan mượn

+ Tranh 4: Cô giáo cho Mai viết bút mực. Cô đưa bút của mình cho Mai mượn.

- Học sinh nối tiếp nhau kể từng đoạn của câu chuyện trong nhóm theo yêu cầu. Hết một lượt lại quay lại từ đoạn 1 và thay đổi người kể.

- Các nhóm thi kể chuyện trước lớp.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe gợi ý của giáo

(21)

toàn bộ câu chuyện.

- Giáo viên gọi 3 học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

c. Hoạt động 3: Kể phân vai.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận vai.

- Giáo viên hướng dẫn lại giọng đọc.

- Người dẫn chuyện giọng chậm rãi.

- Cô giáo: dịu dàng,thân mật - Lan: giọng buồn

- Mai: giọng dứt khoát có chút nuối tiếc.

- Giáo viên gọi học sinh kể lại chuyện 2 lần

+ Lần 1: Giáo viên là người dẫn chuyện.

+ Lần 2: 4 học sinh phối hợp với nhau để kể lại câu chuyện.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

* Giáo dục KNS:

- Theo em thế nào là người bạn tốt ?

=> Giáo viên chốt: Người bạn tốt là một người biết giúp đỡ bạn bè khi gặp khó khăn, hoạn nạn. Và trong câu chuyện này cô bé Mai là môt cô bé tốt bụng và chân thật.

C. Củng cố, dặn dò: (3') - Giáo viên nhận xét tiết học.

- Về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe.

viên kể lại câu chuyện theo tranh.

- 3 học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh nhận vai.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh kể lại chuyện 2 lần.

- Học sinh kể theo yêu cầu.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh trả lời.

- Học sinh lắng nghe.

= = = = = = = = = = =  = = = = = = = = = = = Ngày soạn: Thứ sáu ngày 02 tháng 10 năm 2020

Ngày giảng: ( Sáng ) Thứ Tư, ngày 7 tháng 10 năm 2020 TOÁN

Tiết 23: Hình chữ nhật - hình tứ giác I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Học sinh nhận dạng được các hình chữ nhật, hình tứ giác qua hình dạng tổng thể chưa đi vào yếu tố của các hình.

2. Kỹ năng

- Bước đầu vẽ được hình tứ giác, hình chữ nhật (nối tiếp các điểm cho sẵn).

3. Thái độ

- HS yêu thích các đồ vật có hình dạng vừa học xong.

II. CHUẨN BỊ.

- Giáo viên: Bảng phụ, sách giáo khoa.

(22)

- Học sinh: Vở, sách giáo khoa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Giáo viên gọi học sinh đọc lại bảng cộng 9 cộng với một số.

- Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập 2 của tiết trước, lớp theo dõi nhận xét.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

B. Dạy bài mới: (30’) 1. Giới thiệu bài: (1')

Ở lớp 1 các em đã biết đến hình vuông, hình tròn, hinhf tam giác. Trong bài học ngày hôm nay các em sẽ biết thêm về hình chữ nhật, hình tứ giác.

- Giáo viên ghi tên bài lên bảng.

- Giáo viên gọi học sinh nhắc lại tên bài.

2. Các hoạt động: (10')

a. Hoạt động 1: Giới thiệu hình chữ nhật.

- Giáo viên treo lên bảng một miếng bìa hình chữ nhật và nói: Cô xin giới thiệu với các con đây là hình chữ nhật.

- Giáo viên yêu cầu học sinh lấy trong bộ đồ dùng 1 hình chữ nhật.

- Giáo viên treo bảng phụ đã vẽ hình chữ nhật ABCD và hỏi: Các con nhìn sang hình vẽ bên cạnh cô đã treo ở bảng phụ và nói cho cô biết: " Đây là hình gì?"

- Các con quan sát hình chữ nhật và cho cô biết hình có mấy cạnh?

- Các con quan sát xem các cạnh của hình thế nào? (4 cạnh: 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau).

- Hình có mấy đỉnh?

- Con hãy đọc tên các hình chữ nhật treo trên bảng phụ cho cô.

- Hình chữ nhật gần giống hình nào các con đã học ở lớp 1?

b. Hoạt động 2: Giới thiệu hình tứ giác.

- Giáo viên dán hình tứ giác đã vẽ sẵn lên bảng rồi giới thiệu đây là hình tứ

- 1 học sinh lên bảng đọc bảng cộng 9 với một số.

- 2 học sinh lên bảng làm bài tập2của tiết trước, lớp theo dõi nhận xét.

+38 15 53

+48 24 72

+68 13 81

+78 9 87 - Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh ghi tên bài vào vở.

- Học sinh nhắc lại tên bài.

- Học sinh quan sát hình chữ nhật.

- Học sinh tìm hình chữ nhật, để trước mặt bàn và nêu: " Hình chữ nhật ".

- Đây là hình chữ nhật.

- Hình chữ nhật ABCD.

- Hình có 4 cạnh.

- 4 cạnh: 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau).

- Hình có 4 đỉnh.

- Hình chữ nhật ABCD, MNPQ, EGHI.

- Gần giống hình vuông.

- Học sinh chú ý và tự ghi tên vào hình

(23)

giác.

- Hình có mấy cạnh?

- Hình có mấy đỉnh?

- Giáo viên nêu: các hình có 4 cạnh, 4 đỉnh được gọi là hình tứ giác.

- Hình thế nào thì được gọi là tứ giác?

- Giáo viên chỉ bảng hình đã vẽ ở bên và nói: Con hãy đọc tên các hình tứ giác có trong bài học.

- Giáo viên hỏi: Hình chữ nhật cũng chính là hình tứ giác đúng hay sai? Vì sao?

- Các con đã được biết hình chữ nhật chính là hình tứ giác đặc biệt vậy bây giờ các con hãy nêu tên các hình tứ giác có trong bảng phụ cho cô?

* Lưu ý:

- Vậy các con đã được biết hình chữ nhật, hình tứ giác rồi bây giờ các con hãy tự liên hệ xem những đồ vật xung quanh chúng ta như bảng, mặt bàn, quyển sách, thước kẻ…có hình gì?

3. Luyện tập, thực hành: (19') Bài 1:

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài:Dùng thước và bút nối các điểm để được: hình chữ nhật, hình tứ giác.

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài vào vở, 2 học sinh lên bảng làm bài.

- Giáo viên yêu cầu học sinh hãy đọc tên hình chữ nhật con nối được?

- Giáo viên yêu cầu học sinh hãy đọc tên hình tứ giác con nối được?

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, chốt lại kết quả

thứ ba.

- Hình có 4 cạnh.

- Hình có 4 đỉnh.

- Học sinh lắng nghe.

- Có 4 cạnh, 4 đỉnh.

- Học sinh đọc: Tứ giác: CDEG, PQRS, HKMN.

- Đúng vì hình chữ nhật là hình tứ giác đặc biệt. Cũng có 4 cạnh, 4 đỉnh nhưng có 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau.

- ABCD, MNPQ, EGHI, CDEG, PQRS, HKMN.

- Học sinh lắng nghe và trả lời.

- Học sinh nêu yêu cầu bài tập: Dùng thước và bút nối các điểm để được: hình chữ nhật, hình tứ giác.

- Học sinh làm bài vào vở, 2 học sinh lên bảng làm bài.

A B E D

M N

Q P - Hình chữ nhật: ABCD.

- Hình tứ giác: MNPQ.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

(24)

đúng.

Bài 2:

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập.

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình trong bài tập 2.

- Giáo viên yêu cầu học sinh đếm và nêu các hình tứ giác.

- Vậy các hình còn lại các con không tô màu con có biết đó là những hình gì không?

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

Bài 3: Kẻ thêm một đoạn thẳng trong hình sau để được:

a) Một hình chữ nhật và một hình tam giác.

b) Ba hình tứ giác.

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài.

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài vào vở.

- Giáo viên gọi 2 học sinh làm bài vào bảng phụ, lớp theo dõi nhận xét.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, chữa bài.

C. Củng cố, dặn dò: ( 5’) - Giáo viên nhận xét tiết học.

- Về nhà làm các bài tập và chuẩn bị bài sau: 8 cộng với một số.

- Học sinh đọc yêu cầu.

- Học sinh quan sát hình trong bài tập 2.

- Học sinh đếm và nêu các hình tứ giác trước lớp, lớp theo dõi nhận xét.

+ Hình a: Có một hình tứ giác.

+ Hình b: Có hai hình tứ giác.

+ Hình c: Có một hình tứ giác.

- Học sinh trả lời.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc yêu cầu bài.

- Học sinh suy nghĩ và làm bài vào vở.

- 2 học sinh làm bài vào bảng phụ, lớp theo dõi nhận xét.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

= = = = = = = = = = =  = = = = = = = = = = = CHÍNH TẢ ( TẬP CHÉP)

Tiết 9: Chiếc bút mực I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- Chép lại chính xác đoạn tóm tắt nội dung bài “Chiếc bút mực”

(25)

- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng cóâm đầu l / n.

2. Kỹ năng

- Viết đúng một số tiếng cóâm ngữ, vần khó ia /ya.

3. Thái độ

- Học sinh yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ.

- Giáo viên: Bảng phụ: đoạn chép chính tả. PHTM

- Học sinh: Bảng con, vở chính tả, vở bài tập Tiếng Việt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra bài cũ(5’)

- Giáo viên goi 2 học sinh lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con các từ sau: Say ngắm, trong vắt, dỗ dành.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viênnhận xét, tuyên dương.

B. Dạy bài mới: (30’) 1. Giới thiệu bài: (1')

Hôm nay các em sẽ cùng nhau viết bài chính tả Chiếc bút mực và ôn lại một số quy tắc chính tả.

- Giáo viên ghi tên bài lên bảng.

- Giáo viên gọi học sinh nhắc tên bài.

2. Hướng dẫn tập chép: (20')

* Hướng dẫn học sinh chuẩn bị

- Giáo viên treo bảng phụ, giáo viên đọc bài viết ở bảng phụ.

- Giáo viên gọi 2 học sinh đọc lại bài ở bảng phụ.

- Đoạn viết kể về chuyện gì?

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

* Hướng dẫn cách trình bày:

- Đoạn văn có mấy câu?

- Cuối mỗi câu có dấu gì ?

- Chữ đầu câu và đầu dòng phải viết thế nào ?

- Tìm tên riêng chỉ người trong bài chính tả ?

- Khi viết tên riêng chúng ta phải chú ý điều gì ?

- Đọc lại những câu có dấu phẩy trong bài?

* Hướng dẫn viết từ khó:

- Giáo viên đọc các từ khó, dễ lẫn:

Lan, Mai, bút mực, mượn, lớp, quên,

- 2 học sinh lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con các từ sau: Say ngắm, trong vắt, dỗ dành.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh ghi tên bài vào vở.

- Học sinh nhắc lại tên bài.

- Học sinh lắng nghe và nhìn bảng đọc thầm theo.

- 2 học sinh đọc lại bài trên bảng phụ.

- Lan được viết bút mực lại quên đem bút, Mai đem bút của mình cho bạn mượn.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Đoạn văn có 4 câu.

- Dấu chấm.

- Viết hoa. Chữ đầu dòng lùi vào 1 ô.

- Lan, Mai.

- Viết hoa.

- Học sinh đọc 4 câu đầu.

- Học sinh lắng nghe.

(26)

lấy.

- Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng viết từ khó, dễ lẫn, lớp viết từ khó vào bảng con.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại những chữ đã luyện viết.

* Học sinh chép bài vào vở.

- Giáo viên đọc to bài viết ở bảng.

- Giáo viên gọi học sinh nhắc lại tư thế khi ngồi viết bài.

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhìn bảng viết bài vào vở.

* Soát lỗi:

- Giáo viên đọc bài lần 3 cho học sinh soát lỗi.

- Giáo viên yêu cầu học sinh bắt lỗi, bỏ lỗi.

* Nhận xét, chữa bài:

- Giáo viên yêu cầu học sinh nộp vở.

- Giáo viên nhận xét bài viết của học sinh.

3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:

(9')

Bài tập 2: Điền vào chỗ trống ia hay ya

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.

- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở.

- Giáo viên gọi 3 học sinh lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

Bài 3a: Tìm những từ chứa tiếng có âm đầu l hoặc n. ( ƯD PHTM)

- GV yêu cầu hs khởi động máy tính bảng

- GV gửi file bài tập cho học sinh - Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài.

- Giáo viên yêu cầu học sinh suy nghĩ và làm bài theo nhóm 4.

- Giáo viên theo dõi tiến độ làm bài của học sinh, gợi ý thêm cho nhóm

- 2 học sinh lên bảng viết từ khó, cả lớp viết từ khó vào bảng con.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- 1học sinh đọc.

- Học sinh theo dõi bài trên bảng.

- Học sinh nhắc lại theo yêu cầu.

- Học sinh nhìn bảng viết bài vào vở.

- Học sinhsoát lại bài viết và cầm bút chì soát lỗi.

- Học sinh nộp vở theo yêu cầu.

- Học sinh lắng nghe và rút kinh nghiệm.

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.

- Học sinh tự làm bài vào vở bài tập.

- 3 học sinh lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét.

+ Tianắng, đêm khuya, cây mía - Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe, chữa bài.

- HS khởi động máy - HS nhận file bài tập - Học sinh đọc yêu cầu bài.

- Học sinh suy nghĩ và làm bài.

+ Vật đội trên đầu để che mưa nắng : nón + Chỉ con vật kêu ủn ỉn : lợn

+ Có nghĩa là ngại làm việc : lười

(27)

gặp khó khăn.

- Gv thu bài nhận xét, tuyên dương C. Củng cố - dặn dò: (5’)

- Giáo viên nhận xét giờ học.

- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

+ Trái nghĩa với già : non - Học sinh lắng nghe.

= = = = = = = = = = =  = = = = = = = = = = = TẬP ĐỌC

Tiết 15: Mục lục sách I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- Nắm được nghĩa các từ ngữ mới.Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu 2. Kỹ năng

- Đọc đúng 1 văn bản có tính liệt kê, biết ngắt nghỉ và chuyển giọng khi đọc tên tác giả, tên truyện trong mục lục.

3. Thái độ

- Giáo dục ý thức luyện đọc, hiểu nội dung biết yêu việc làm tốt.

* Giáo dục QTE:( Tìm hiểu bài)

- Quyền được học tập, đọc sách đọc truyện.

II. CHUẨN BỊ.

- Giáo viên: Tuyển tập truyện ngắn hay dành cho thiếu nhi, tập 6 (Trần Hoài Dương tuyển chọn), bảng phụ viết 1, 2 dòng trong mục lục để hướng dẫn học sinh luyện đọc - Học sinh: Sách giáo khoa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra bài cũ: (5’)

- 3 học sinh đọc nối tiếp bài "Chiếc bút mực" và trả lời câu hỏi 1, 2 sách giáo khoa.

- Những từ nào cho biết bạn Mai mong được viết bút mực?

- Chuyện gì đã xảy ra với Lan?

- Vì sao Mai loay hoay mãi với cái hộp bút?

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

B. Dạy bài mới: ( 30’) 1. Giới thiệu bài:(1')

- Giáo viên treo tranh minh họa và hỏi:

Bức tranh vẽ cảnh gì ?

- Để biết mục lục sách có ý nghĩa như thế nào, lớp mình cùng học bài ngày hôm

- 2 học sinh đọc và trả lời câu hỏi.

- Thấy Lan được cô cho viết bút mực, Mai hồi hộp nhìn cô. Mai buồn lắm vì trong lớp chỉ còn mình em viết bút chì.

- Lan được viết bút mực nhưng lại quên bút. Lan buồn, gục đầu xuống bàn khóc nức nở.

- Vì nửa muốn cho bạn mượn bút, nửa lại tiếc.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Ba bạn nhỏ đang đọc mục lục sách.

- Học sinh lắng nghe.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Giáo viên gọi 1 học sinh lên bảng làm bài vào bảng phụ, lớp theo dõi nhận xét.. + Con có nhận xét gì về các số trong bảng

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi, lớp theo dõi nhận xét:.. - Hãy kể tên một số loài vật sống trên cạn và nêu lợi ích

- Giáo viên gọi 2 học sinh viết bảng lowpa, cả lớp viết bảng con một số từ của tiết trước.. - Giáo viên gọi học sinh

- Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng, tuyên dương nhóm thắng cuộc. - Học sinh suy nghĩ và tự làm bài vào vở bài tập.. bài, lớp theo dõi nhận xét bổ sung. -

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài tập 3, cả lớp theo dõi nhận xétC. - Gv gọi hs nhận xét bài làm

- Giáo viên nhận xét tiết học, chuẩn bị bài ở nhà.. - Gọi HS nhận xét, GV chốt bài. GV chốt bài.. Giáo viên- Bảng phụ 2. Hôm nay, chúng ta sẽ đọc lời bạn ấy tự

viết lên bảng số hạng và kẻ mũi tên như bài học). Giáo viên chỉ vào số 35, gọi học sinh nêu số hạng.. Giáo viên: Bảng phụ 2.. Giáo viên theo

- Mời một học sinh lên bảng giải bài - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá..