• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto"

Copied!
32
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 10

Soạn ngày: 23 thỏng 10 năm 2015

Giảng:Thứ hai ngày 26 thỏng 10 năm 2015 Toỏn LUYỆN TẬP

I. MỤC TIấU .

- Biết làm tớnh trừ trong phạm vi 3.

- Biết mối liờn hệ giữa phộp cộng và phộp trừ.

- Tập biểu thị tình huống trong hỡnh vẽ bằng phép trừ.

II. Đ Ồ DÙNG

- GV: Bảng phụ - HS : VBT.

III. C ÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

GV HS

1. Kiểm tra bài cũ.(3- 5p) - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập.

- Cho HS dới lớp làm vào bảng con.

- Nhận xét 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài- ghi bảng (1- 2p) b. H ớng dẫn HS làm bài (30- 32p) B i 1à . (5P)Số

- Nhỡn vào hỡnh vẽ bạn nào nờu được phộp tớnh?

- Ai nờu được phộp tớnh khỏc Tương tự như vậy cỏc bạn làm hỡnh vẽ bờn. Chỳ ý phộp tớnh khụng được giống nhau

Gv quan sỏt giỳp đỡ học sinh yếu.

B i 2à .(6P) Tớnh

- Gọi HS lên bảng làm bài.

* Lu ý: Viết dấu trừ ngay ngắn, kết quả

phải viết thẳng cột với các số.

- 2 HS lên bảng

3 + 1 = 3 - 2 = 3 - 1 = 3 + 1 =

1+1 = 2 2 -1=1 Hs l m b ià à

- HS đọc yêu cầu

-2 HS lên bảng làm bài.

1 + 2 = 3 1 + 1 = 2 3 - 1 = 2 2 - 1 = 1

(2)

- GV nhận xét

Bài 3: (6P)Viết số thớch hợp vào ụ trống - GV t/c trò chơi ai nhanh , ai đúng.

- H/d cách chơi

- Tổ chức cho HS chơi thi theo nhóm - GV nhận xét bài , ghi điểm..

-2 -1

+ 1 - 1 Bài 4 (5P) + -

- Gv hớng dẫn tính.

- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.

- Nhận xét -

Bài 5(5P) Viết phép tính thích hợp.

- GV hớng dẫn, HS nêu bài toán và làm bài.

- GV nhận xét.

IV. Củng cố, dặn dò:(3- 5p) - Chỳng ta vừa ụn lại kiến thức gỡ?

- Nhận xét giờ học- tuyờn dương HS học tốt.

-Giao bài về nhà- Chuẩn bị bài sau

3 - 2 = 1 2 + 1 = 3 - Đổi chéo vở kiểm tra.

- HS đọc yêu cầu bài.

-

2 nhóm thảo luận, tham gia chơi

- Mỗi nhóm cử đại diện lên tham gia chơi - Nhóm khác nhận xét

- HS đọc yêu cầu

- 2 HS làm bài, dới lớp làm vào vở - HS khác nhận xét.

1..+.. 2 = 3 2..+.. 1 = 3 3..- .. 1 = 2 3..- .. 2 = 1

- HS đọc yêu cầu

- Mỗi tổ cử ra 5 bạn thi tiếp sức, lần lợt

điền dấu ở các phép tính.

- HS dới lớp nhận xét.

- Phộp cộng trong phạm vi 3

- HS đọc bảng trừ trong phạm vi 3.

Nhận xột, rỳt kinh nghiệm 3

3

2 2

3 - 1 = 2

(3)

………

………

………

………..

Học vần

BÀI 39: AU - ÂU

I. M ỤC TIấU :

- Đọc và viết được vần au, õu, cõy cau, cỏi cầu.

- Đọc được cõu ứng dụng: rau cải, lau sậy, chõu chấu, sỏo sậu và câu ứng dụng:

Chào mào cú ỏo màu nõu. Cứ mựa ổi tới từ đõu bay về.

- Phỏt triển lời núi tự nhiờn theo chủ đề: Bà chỏu.

II. ĐỒ DÙNG :

- GV: Bộ biểu diễn Tiếng Việt 1, phấn màu...

- HS: Bộ ĐD Tiếng Việt 1.

III. C ÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Tiết 1

GV HS

1.Kiểm tra bài cũ(3- 5p) - Đọc: cỏi kộo trỏi đào leo trốo chào cờ - Viết: chỳ mốo, ngụi sao.

- Nhận xột

- 2 học sinh đọc - 1-2 HS đọc bài sgk.

- viết bảng con.

chỳ mốo ngụi sao

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài - ghi bảng (1- 2p) b. Dạy vần:

au

+ Nhận diện vần:

- Vần au gồm mấy õm ghộp lại?

- So sỏnh au với ao.

- Gồm a đứng trước, u đứng sau.

- Giống: cựng cú a đứng trước.

- Khỏc: au cú u đứng sau.

- Ghép vần,đánh vần + Đỏnh vần:

* Vần: - a- u- au.

- Cỏ nhõn, nhúm, lớp.

* Tiếng khoỏ, từ ngữ khoỏ.

(4)

- Có vần au muốn có tiếng cau phải làm gì?

- Thêm õm c vào trước au.

- Cho HS phân tích tiếng “cau” - Cú c đứng trước vần au.

- Đánh vần, đọc trơn.

- cờ - au- cau.

- Cỏ nhõn, nhúm, lớp.

- Muốn có từ cõy cau ta làm thế nào ? - Thờm tiếng cõy vào trước tiếng cau.

- Ta có từ mới gì

- GV giải thớch từ: chỳ mốo.

- GV chỉnh sửa nhịp đọc.

- cõy cau- HS đọc từ mới - HS lắng nghe.

au cau cõy cau

- HS đọc cỏ nhõn, nhúm, lớp.

- Cô vừa dạy vần gì? có trong tiếng gì?

Từ gì? - Vần au trong tiếng cau, từ cõy cau.

*

õu

(quy trỡnh dạy tương tự au)

- So sỏnh õu với au. - Giống: cựng kết thỳc bằng u.

- Khỏc: õu bắt đầu bằng õ.

- Đỏnh vần- đọc - ớ- u- õu.

- cờ- õu- cõu- huyền- cầu.

- cỏi cầu.

- Nhận xột, chỉnh sửa nhịp đọc. - cỏ nhõn, nhúm, lớp.

c. Đọc từ ứng dụng(6- 8p)

- GV ghi: rau cải chõu chấu lau sậy sỏo sậu - Tiếng nào có vần vừa học?

- GV gthớch từ:

+ rau cải: (GV đưa vật thật)cú nhiều loại.

- HS đọc thầm từ ứng dụng.

- Gạch chân tiếng có chứa vần mới.

- Phõn tớch tiếng, đỏnh vần, đọc trơn.

- Cỏ nhõn, nhúm, lớp.

+ lau sậy: Cõy cựng loại với lỳa, mọc hoang thành bụi, thõn xốp, hoa trắng tự thành bụng.

- Sậy: cõy thõn dài cựng họ với lỳa,lỏ dài thường mọc ven bờ nước.

+ chõu chấu: Bọ cỏnh thẳng, đầu trũn, thõn mập, màu nõu và vàng, nhảy giỏi,ăn hại lỳa.

+ sỏo sậu: Chỉ cho HS xem tranh SGK.

- GV đọc mẫu.

- HS chỳ ý lắng nghe.

- 2- 3 HS đọc lại.

d. Hướng dẫn viết bảng con:(5- 8p) - GVviết mẫu vừa viết vừa hướng dẫn quy trình viết.

- HS theo dõi, viết bảng con.

au cõy cau

õu cỏi cầu

(5)

- GV nhận xột, chỉnh sửa.

* Củng cố(1- 2p)

- Chỳng ta vừa học vần mới nào? - Vần au, õu...

- HS đọc lại toàn bài.

Tiết 2

3. Luyện tập:

a. Luyện đọc(12- 15p) + Đọc bài tiết 1.

- Cho HS đọc trên bảng lớp - HS đọc cá nhân, tập thể.

+ Đọc câu ứng dụng :

- Quan sát tranh ở SGK và cho biết tranh

vẽ gì? - Hs trả lời.

- Con cú nhận xột gỡ về bức tranh? Hóy đọc cõu ƯD dưới bức tranh.

- GV ghi bảng: Chào mào cú ỏo màu nõu. Cứ mựa ổi chớn từ đõu bay về.

- HS đọc thầm sgk.

- Tìm tiếng có chứa vần mới - Tiếng màu, nõu, đõu.

- HS đọc cá nhân, tập thể - GV hướng dẫn cách đọc câu, đọc mẫu - HS luyện đọc câu ứng dụng b. Luyện viết(8- 10p)

- GV giảng quy trình viết - HD viết vở

- HS theo dõi - HS qsỏt.

- Nhắc tư thế ngồi viết.

- HS viết vở.

au cõy cau õu cỏi cầu

- Quan sát, uốn nắn t thế viết cho HS

c. Luyện nói:(8- 10p) Bà chỏu. -Đọc tên bài luyện nói - Tranh vẽ gì ?

- Con thử đoỏn xem người bà núi gỡ với hai bạn nhỏ?

- Bà con thường dạy con những gỡ?

- QS tranh trao đổi cặp đôi

(6)

- Khi làm theo lời bà khuyên con cảm thấy thế nào?

- Con hãy kể một kỉ niệm đối với bà?

- Có bao giờ con đi chơi cùng bà không?

- Con đã làm gì để giúp đỡ bà?

- Muốn bà sống lâu, vui, khoẻ con phải làm gì?

- GV nhận xét, bổ sung.

- HS nói trước lớp.

- Nhận xét, đánh giá bạn.

IV. Cñng cè- dÆn dß:(3- 5p) - Chúng ta vừa học vần gì mới?

- Luyện nói về chủ đề gì?

- GV yc HS mở sgk.

- Vần au, âu ...

- Bà cháu.

- HS đọc toàn bài trong sgk.

- T×m nh÷ng tiÕng cã vÇn au, âu?

- NhËn xÐt tiÕt häc- TD HS học tốt.

- VÒ nhµ ôn lại bài vµ xem tríc bµi 40.

Nhận xét, rút kinh nghiệm

………

………

………

Soạn ngày: 24 tháng 10 năm 2015

Giảng:Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2015 To¸n

PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 4.

I. M ỤC TIÊU :

- HS thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 4.

- Biết mèi quan hÖ gi÷a phÐp céng vµ phÐp trõ.

II. § Ồ DÙNG :

- GV: ChÊm trßn, 4 que tÝnh - HS: que tÝnh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

GV HS

1. Ktra bµi cò(3- 5p).

- Gäi Hs lªn b¶ng lµm c¸c phÐp tÝnh.

- Hs díi líp lµm bµi vµo bảng con.

3 - 1 = 2 3 + 2 = 5 1+ 3 = 4 2 - 1 = 1 3 - 2 = 1 1 + 2 = 3

(7)

- Nhận xét

2. Bài mới(30- 32p).

a. Giới thiệu bài - ghi đầu bài ( 1- 2p).

b. Gthi ệ u phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 4.

* Giới thiệu phép trừ 4 - 1 = 3 . - Gv gắn 4 quả cam lên bảng và hỏi:

? Trên bảng cô có mấy quả cam?

- Gv lấy đi 1 quả rồi lại hỏi:

? Lấy đi 1 quả hỏi còn lại mấy quả?

Bài toán: Có 4 quả cam lấy đi 1 quả.

Hỏi còn lai mấy quả cam?

- Cú 4 quả cam, lấy đi 1 quả cam cũn lại mấy quả?

? Vậy ta có thể làm phép tính gì?

? Ai có thể nêu toàn bộ phép tính?

- Gv ghi bảng: 4 - 1 = 3 - Gọi Hs đọc.

* Phép trừ 4 - 2 = 2; 4- 3 = 1.(Gv giới thiệu tơng tự phộp tớnh 4- 1 = 3).

- Yêu cầu Hs quan sát tranh.

- Bài toán: Có 4 con chim bay đi 2 con hỏi còn lại bao nhiêu con chim?

- Gọi Hs đọc.

c. Cho Hs đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 4.

- Gv giữ lại các phép tính, xoá kết quả , gọi Hs đọc.

d. Mối quan hệ giữ phép cộng và phép trừ.

- Gv gắn trên bảng 3 chấm tròn và hỏi.

? Trên bảng có mấy chấm tròn? Gắn thêm 1 chấm tròn hỏi có tất cả bao nhiêu chấm

- HS nhắc tờn bài.

- Hs đếm và trả lời.

- HS nờu bài toỏn.

- Có 4 quả cam lấy đi 1 quả còn lại 3 quả.

- Phép trừ.

4 - 1 = 3

- Bốn quả cam trừ 1 quả cam bằng 3 quả

cam.

- Bốn trừ một bằng ba.

- Còn lại hai con chim.

4 - 2 = 2 4- 3 = 1 4 - 1 = 3 4 - 2 = 2 4 - 3 = 1

- Cá nhân, nhóm, lớp đọc.

- Có 3 chấm tròn, thêm 1 chấm tròn , có tất cả 4 chấm tròn.

(8)

tròn?

- Cho Hs nêu phép tính. 3 + 1 = 4 - Gv bớt đi 1 chấm tròn hỏi: Bốn chấm tròn bớt đi 1 chấm tròn hỏi còn lại mấy chấm tròn?

- Cho Hs nêu phép tính: 4 - 1 =3

=> 3 + 1 = 4 ngợc lại 4 - 1 = 3.

- Đó chính là mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.

3. Luyện tập:(15- 17p).

Bài 1 : Tính.(5P) - Gọi Hs nêu yêu cầu.

- Gọi Hs đứng tại chỗ đọc kết quả.

- Gv nhận xét

- Kiểm tra cả lớp bằng hình thức giơ tay.

Bài 2: Tính.(7P)Gọi Hs nêu yêu cầu.

- Nhắc nhở các em đặt dấu trừ ngay ngắn, viết kết quả thẳng cột.

- Nhận xét -

Bài 3: < > = (5P)

- GV: cỏc con tớnh kết qur bờn trỏi, sau đú tớnh kết quả bờn phải. Cuối cựng ta so sỏch 2 kết quả đú với nhau.

- - Gọi học sinh đọc nối tiếp kết quả

3 + 1 = 4 2 + 2 = 4 4 - 1 = 3 4 - 2 = 2 1 + 3 = 4

4 - 3 = 1

- HS nêu yêu cầu

- Hs làm bài, đứng tại chỗ đọc kết quả nối tiếp.

3 + 1 = 4 4 - 2 = 2 4 - 3 = 1 3 - 2 = 1 4 – 1 = 3 4 - 3 = 1 - Hs khác nhận xét.

- HS nêu yêu cầu

- Hs làm bài và chữa bài trong SGK.

- Hs lên bảng làm bài.

3 4 3 4 2 4 - - - - - - 2 3 1 2 1 1 1 1 2 2 1 3 - Hs nhận xét bài trên bảng.

Yờu càu học sinh làm bài

4 – 1 > 2 4 – 3 < 3 - 1 4 – 2 = 2 4 – 1 < 3 + 1 3 – 1 = 2 3 - 1 > 3 – 2

(9)

Bài 4:(5P) Viết phép tính thích hợp.

Gọi Hs nêu yêu cầu.

- Yêu cầu Hs quan sát tranh.

- Hãy nêu bài toán.

? Một con gà chạy v o, ta làm phép tính à gì?

? Một con gà chạy đi chỗ khác, ta làm phép tính gì?

- Gọi Hs lên bảng làm bài.

- Gv nhận xét -

IV. Củng cố, dặn dò(3- 5p)

- Chỳng ta vừa được học về kiến thức gỡ?

- Khắc sâu bảng trừ trong phạm vi 4 bằng cách cho Hs đọc lần lợt theo dãy.

- GV qsỏt nhận xột, cho điểm.

- Nhận xét tiết học. Tuyờn dương HS học tốt, chăm chỉ.

- VN ụn lại bài- Chuẩn bị bài sau.

- HS nêu Y/c.

- HS nhỡn tranh nờu bài toỏn.

- Cú 3 con gà đang ăn, 1 chạy vào. Hỏi tất cả cú mấy con gà?

- Cú 4 con gà đang ăn, 1 con bỏ đi. Hỏi cũn lại mấy con gà?

- 1 HS lên bảng - lớp làm vbt.

- Phộp trừ trong phạm vi 4.

- HS lập lại bảng trừ trong pvi 4. Theo hỡnh thức nối tiếp.

Nhận xột, rỳt kinh nghiệm

………

………

………

Đạo đức

LỄ PHẫP VỚI ANH CHỊ NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ

I . MỤC TIấU :

- Học sinh hiểu : Đối với anh chị cần lễ phộp , đ/v em nhỏ cần nhượng nhịn .Yờu quý anh chị em trong gia đỡnh.Cú vậy anh chị em mới hoà thuận , cha mẹ mới vui lũng .

- Học sinh biết cư xử lễ phộp với anh chị , nhường nhịn em nhỏ trong gia đỡnh .

4 - 1 = 3

3 + 1 = 4

(10)

- Biết phân biệt các hành vi viẹcc làm phù hợp về lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN:

- Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với anh chị em trong gia đình.

- Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề để thể hiện lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Các vật dụng chơi đóng vai BT2 .

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

1.Ổn Định : hát , chuẩn bị vở BTĐĐ 2.Kiểm tra bài cũ :(5’)

- Đối với anh chị em phải có thái độ như thế nào ? - Đối với em nhỏ , em phải đối xử ra sao ?

- Anh chị em trong gia đình phải đối xử với nhau như thế nào ? - Anh em sống hoà thuận vui vẻ thì gia đình thế nào ?

- Nhận xét bài cũ . KTCBBM.

3.Bài mới :(30’)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

TIẾT 2:(10p) Thực hành – Luyện tập Hoạt động 1 : Quan sát tranh

Mt : Học sinh nắm đầu bài học . Làm Bài tập 3:

- Giáo viên giải thích bài và ghi đầu bài . - Làm Bài tập 3.

- Giáo viên hướng dẫn cách làm bài : Nối tranh với chữ “ Nên” hay “ Không nên ”.

- Giáo viên gọi học sinh lên trình bày trước lớp .

- Giáo viên bổ sung ý kiến khi Học sinh trình bày .

- Học sinh lập lại đầu bài . - Hs mở vở BTĐĐ quan sát các

tranh ở BT3 .

- Hs làm việc cá nhân .

- Một số hs làm bài tập trước lớp T1 : Nối chữ “ không nên ” vì anh không cho em chơi chung .

T2 : Nên – vì anh biết hướng dẫn em học .

T3 : Nên – vì 2 chị em biết bảo ban nhau làm việc nhà .

T4 : Không nên – vì chị tranh giành sách với em , không biết nhường nhịn em.

T5: Nên – Vì anh biết dỗ em để mẹ làm việc .

(11)

- Giáo viên nhận xét , tổng kết ý chính của 5 bức tranh .

Hoạt động 2 :(10p) Đóng vai

Mt : Học sinh biết chọn cách xử lý phù hợp với tình huống trong tranh .

- Giáo viên phân công từng nhóm đóng vai theo từng tranh trong bài tập 2 .

* Giáo viên kết luận :

- Là anh chị thì cần phải biết nhường nhịn em nhỏ.

- Là em thì cần phải lễ phép vâng lời dạy bảo của anh chị

Hoạt động 3 : Liên hệ thực tế Mt : Học sinh tự liên hệ bản thân .

- Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý để học sinh tự liên hệ bản thân mình .

+ Em có anh chị hay có em nhỏ ?

+ Em đã đối xử với em của em như thế nào?

+ Có lần nào em vô lễ với anh chị chưa ? + Có lần nào em bắt nạt , ăn hiếp em của em chưa ?

- Giáo viên khen những em đã thực hiện tốt và nhắc nhở những học sinh chưa tốt .

* Kết luận chung : Anh chị em trong gia đình là những người ruột thịt . Vì vậy em cần phải thương yêu , quan tâm , chăm sóc anh chị em , biết lễ phép với anh chị , nhường nhịn em nhỏ . Có như vậy gia đình mới đầm ấm hạnh phúc , cha mẹ mới vui lòng .

- Hs thảo luận , phân vai trong nhóm , cử đại diện lên đóng vai . - Lớp nhận xét , bổ sung ý kiến .

- Hs suy nghĩ , tự liên hệ bản thân qua câu hỏi của giáo viên .

4.Củng cố dặn dò : (5’)

- Nhận xét tiết học , tuyên dương Học sinh hoạt động tốt .

- Dặn Học sinh ôn lại bài và thực hiện đúng những điều đã học . - Chuẩn bị bài hôm sau

- Nhận xét, rút kinh nghiệm

(12)

- ………

………

………

Học vần

BÀI 40: IU-ấU

I. Mục tiêu :

- Đọc và viết được vần iu, ờu, lưỡi rỡu, cỏi phễu.

- Đọc được cõu ứng dụng: lớu lo, chịu khú, kờu gọi, cõy nờu và câu ứng dụng:

Cõy bưởi, cõy tỏo nhà bà đều sai trĩu quả.

- Phỏt triển lời núi tự nhiờn theo chủ đề: Ai chịu khú.

II. Đồ dùng :

- GV: Bộ biểu diễn Tiếng Việt 1, phấn màu...

- HS: Bộ ĐD Tiếng Việt 1.

III. Các hoạt động dạy học :

Tiết 1

GV HS

1.Kiểm tra bài cũ(3- 5p) - Đọc: rau cải chõu chấu lau sậy sỏo sậu - Viết: cõy cau, cỏi cầu.

- Nhận xột

- 2 học sinh đọc - 1-2 HS đọc bài sgk.

- viết bảng con.

cõy cau cỏi cầu

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài - ghi bảng (1- 2p) b. Dạy vần:

iu

+ Nhận diện vần:

- Vần iu gồm mấy õm ghộp lại?

- So sỏnh iu với au.

- Gồm i đứng trước, u đứng sau.

- Giống: cựng cú u đứng trước.

- Khỏc: iu cú u đứng sau.

- Ghép vần, đánh vần + Đỏnh vần:

* Vần: - i- u- iu.

- Cỏ nhõn, nhúm, lớp.

* Tiếng khoỏ, từ ngữ khoỏ.

- Có vần iu muốn có tiếng rỡu phải làm gì?

- Thêm õm r vào trước iu.

(13)

- Cho HS phân tích tiếng “rỡu” - Cú r đứng trước vần iu và dấu huyền trờn i.

- Đánh vần, đọc trơn.

- rờ - iu- riu- huyền- rỡu.

- Cỏ nhõn, nhúm, lớp.

- Muốn có từ lưỡi rỡu ta làm thế nào ? - Thờm tiếng lưỡi vào trước tiếng rỡu.

- Ta có từ mới gì

- GV giải thớch từ: chỳ mốo.

- GV chỉnh sửa nhịp đọc.

- lưỡi rỡu- HS đọc từ mới - HS lắng nghe.

iu rỡu lưỡi rỡu

- HS đọc cỏ nhõn, nhúm, lớp.

- Cô vừa dạy vần gì? có trong tiếng gì?

Từ gì? - Vần iu trong tiếng rỡu, từ lưỡi rỡu.

*

ờu

(quy trỡnh dạy tương tự iu)

- So sỏnh ờu với iu. - Giống: cựng kết thỳc bằng u.

- Khỏc: ờu bắt đầu bằng ờ.

- Đỏnh vần- đọc - ờ- u- ờu.

- phờ- ờu- phờu- ngó- phễu.

- cỏi phễu.

- Nhận xột, chỉnh sửa nhịp đọc. - cỏ nhõn, nhúm, lớp.

c. Đọc từ ứng dụng(6- 8p) - GV ghi: lớu lo kờu gọi chịu khú cõy nờu - Tiếng nào có vần vừa học?

- GV gthớch từ:

+ lớu lo: (Tiếng núi, giọng hút) cú nhiều õm thanh cao và trong, rớu vào

nhaunghe vui tai: Vớ dụ: Tiếng chim hút lớu lo.

- HS đọc thầm từ ứng dụng.

- Gạch chân tiếng có chứa vần mới.

- Phõn tớch tiếng, đỏnh vần, đọc trơn.

- Cỏ nhõn, nhúm, lớp.

+ chịu khú: Cố gắng, khụng quản ngại khú khăn vất vả, để làm việc.

+ cõy nờu: Là cõy tre cao, trờn thường cú trầu cau và bựa để yểm ma quỷ cắm trước nhà ngày tết.

- GV đọc mẫu.

- HS chỳ ý lắng nghe.

- 2- 3 HS đọc lại.

d. Hướng dẫn viết bảng con:(5- 8p) - GVviết mẫu vừa viết vừa hướng dẫn quy trình viết.

- HS theo dõi, viết bảng con.

iu lưỡi rỡu ờu cỏi phễu

(14)

- GV nhận xột, chỉnh sửa.

* Củng cố(1- 2p)

- Chỳng ta vừa học vần mới nào? - Vần iu, ờu...

- HS đọc lại toàn bài.

Tiết 2

3. Luyện tập:

a. Luyện đọc(12- 15p) + Đọc bài tiết 1.

- Cho HS đọc trên bảng lớp - HS đọc cá nhân, tập thể.

+ Đọc câu ứng dụng :

- Quan sát tranh ở SGK và cho biết tranh

vẽ gì? - Hs trả lời.

- Con cú nhận xột gỡ về bức tranh? Hóy đọc cõu ƯD dưới bức tranh.

- GV ghi bảng: Cõy bưởi, cõy tỏo nhà bà đều sai trĩu quả.

- HS đọc thầm sgk.

- Tìm tiếng có chứa vần mới - Tiếng đều, trĩu.

- HS đọc cá nhân, tập thể - GV hướng dẫn cách đọc câu, đọc mẫu - HS luyện đọc câu ứng dụng b. Luyện viết(8- 10p)

- GV giảng quy trình viết - HD viết vở

- HS theo dõi - HS qsỏt.

- Nhắc tư thế ngồi viết- HS viết vào vở.

iu lưỡi rỡu ờu cỏi phễu

- Quan sát, uốn nắn t thế viết cho HS

c. Luyện nói:(8- 10p) Ai chịu khú. - Đọc tên bài luyện nói - Tranh vẽ những con vật gì ?

- Theo con những con vật đú con nào chịu khú?

- Đối với HS lớp 1 chỳng ta như thế nào gọi là chịu khú?

- Con đó chịu khú học bài, làm bài chưa?

- Để trở thành con ngoan trũ giỏi chỳng ta

- QS tranh trao đổi cặp đôi

(15)

phải làm gỡ? làm thế nào?

- Cỏc con vật trong tranh cú đỏng yờu khụng?

- Con thớch con vật nào?

- Con thớch con vật nào nhất? vỡ sao?

- GV nhận xột, bổ sung.

- HS núi trước lớp.

- Nhận xột, đỏnh giỏ bạn.

IV. Củng cố- dặn dò:(3- 5p) - Chỳng ta vừa học vần gỡ mới?

- Luyện núi về chủ đề gỡ?

- GV yc HS mở sgk.

- Vần iu, ờu ...

- Ai chịu khú.

- HS đọc toàn bài trong sgk.

- Tìm những tiếng có vần iu, ờu?

- Nhận xét tiết học- TD HS học tốt.

- Về nhà ụn lại bài và xem trớc bài 41.

Nhận xột, rỳt kinh nghiệm

………

………

………

Soạn ngày: 25 thỏng 10 năm 2015

Giảng:Thứ tư ngày 28 thỏng 10 năm 2015 Toỏn LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

- Biết làm tớnh trừ trong phạm vi cỏc số đó học.

- Biết biểu thị tình huống trong hỡnh vẽ bằng phép tớnh thớch hợp.

II. Đồ dùng:

- GV: Bảng phụ - HS : VBT.

III. Các hoạt động dạy- học:

GV HS

1. Kiểm tra bài cũ(3- 5p) - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập.

- Cho HS dới lớp làm vào bảng con.

- 2 HS lên bảng

3 + 1 = 3 - 2 = 4 - 3 = 4 + 1 = 4 - 2 = 4 - 1 =

(16)

- Nhận xét

2. Bài mới:(30- 32p)

a. Giới thiệu bài- ghi bảng (1- 2p) b. H ớng dẫn HS làm bài :

Bài 1: (5P)Tính

- Gọi HS lên bảng làm bài.

* Lu ý: Viết dấu trừ ngay ngắn, kết quả

phải viết thẳng cột với các số.

- GV nhận xét -

(b- vbt- 42)

- Muốn tính đợc kết quả ta làm nh thế nào?

- Gv hớng dẫn tính.

- Gọi 3 HS lên bảng làm bài.

Bài 2:((7P)Số?

- GV t/c trò chơi ai nhanh , ai đúng.

- H/d cách chơi

- Tổ chức cho HS chơi thi theo nhóm - GV nhận xét bài

- 2 - 3

- 1 - 2

3 - 1 = 3 + 1 =

- HS đọc yêu cầu - HS làm bài cỏ nhõn.

-2 HS lên bảng làm bài.

- Đổi chéo vở kiểm tra.

4 4 4 3 3 2 - - - - - - 1 2 3 2 1 1 3 2 1 1 2 1 - HS nờu yêu cầu bài.

- Ta trừ lần lợt, đợc kết quả sau đó trừ tiếp số còn lại.

- 3 HS làm bài, dới lớp làm vào vở - HS khác nhận xét.

4 - 1 - 1 = 2 4 - 1 - 2 =1 4 - 2 - 1 =1

- 2 nhóm thảo luận, tham gia chơi

- Mỗi nhóm cử đại diện lên tham gia chơi - Nhóm khác nhận xét

4 4

3 3

(17)

- Nhận xét Bài 3:((5P) < > =

GV: ở cột thứ 2 ta phải tớnh kết quả bờn trỏi, bờn phải sau đú so sỏch 2 kết quả đú với nhau

3-2= mấy 3-1= mấy

Vậy 1 với 2 ta điền dấu gỡ

Cỏc phộp tớnh khỏc làm tương tự Gọi 2 học sinh làm trờn bảng Gv nhận xột

Bài 4(5P)(vbt- 42).

Viết phép tính thích hợp.

- GV hớng dẫn, HS nêu bài toán và làm bài.

- Gọi nhiều HS nờu btoỏn.(nờu btoỏn theo cỏch khỏc)

- GV qsỏt giỳp đỡ HS.

- GV nhận xét- TD Bài 5: Đỳng ghi Đ , sai ghi S Hs tự làm bài

- yờu cầu đổi chộo vở kiểm tra IV. Củng cố, dặn dò(3- 5p)

- HS nêu các phép trừ trong phạm vi 4.

- Nhận xét giờ học.

3-2=1 3-1=2 1<2

- HS nờu yêu cầu.

- HS nhỡn tranh nờu bài toỏn.

* Cú 4 con thỏ, bỏ đi 2 con thỏ. Hỏi cũn lại mấy con thỏ?

- 2 HS làm ra giấy A4 - Dán bài lên bảng

- HS khác đọc bài làm, nhận xét

4 - 2 = 2

Nhận xột, rỳt kinh nghiệm

(18)

………

………

………

Học vần

ễN TẬP GIỮA HỌC Kè 1.

I. Mục tiêu:

- Đọc được cỏc õm, vần, cỏc từ, cõu ứng dụng từ bài 1 đến bài 40.

- Viết được cỏc õm, vần, cỏc từ, cõu ứng dụng từ bài 1 đến bài 40.

- Núi được từ 2- 3 cõu theo cỏc chủ đề đó học.

II. Đồ dùng dạy- học

- GV: Kẻ bảng ôn trên lớp.

- HS: vbt

III. Các hoạt động dạy học:

Tiết 1

GV HS

1. Kiểm tra bài cũ(3- 5p)

- Gọi Hs bài bảng : iu, êu, líu lo, chịu khó, kêu gọi, cây nêu.

- Đọc bài SGK.

- Viết bảng con: chịu khó, cõy nờu.

- Nhận xét

2. Bài mới(30- 32p)

a. Giới thiệu bài - ghi bảng (1- 2p) b. Ôn các õm , vần, từ ngữ đã học :

* Lập bảng ôn.

- Gv ghi bảng 1 số õm, vần, từ ngữ để HS đọc.

* Âm:

l n s x ch tr v b d p qu gi ph nh g ng gh ngh k kh th r t u ư ờ h

* Vần:

ia ai ay ua ưa oi ụi ơi uụi ươi õy ui ưi eo ao iu ờu au õu.

- Nối tiếp đọc.

- 2 Hs đọc.

- Cả lớp viết bài.

chịu khú cõy nờu

- HS nhận xét

- HS qsỏt và nhẩm đọc.

- HS đọc nối tiếp.

- Hs đọc cá nhân, nhóm, lớp.

(19)

* Từ ngữ:

nhà lỏ hỏi chố ngụi nhà tre ngà ...

- Gọi Hs đọc lại.

- Sau mỗi em đọc có uốn nắn sửa sai.

- Nhận xột, sửa sai cho HS.

c. Luyện viết bảng con(5- 8p)

- Gv đọc cho Hs viết: õm, vần, từ vào bảng con.

- Sau mỗi lần viết có uốn nắn sửa sai.

* Củng cố(1- 2p)

- Chỳng ta vừa ụn được những kthức gỡ?

- Cá nhân, nhóm đọc.

- HS lần lượt đọc, theo thứ tự, khụng theo thứ tự.

Cho HS mở sgk đọc.

- HS khỏ giỏi tỡm thờm một số từ ngữ khỏc đọc.(VD: đọc đoạn văn ở vở thực hành).

- HS nghe, ghi nhớ nhẩm để viết.

l n v nh p qu kh tr ph ia ai ay uụi...

rổ khế phở bũ...

- HS viết từng chữ .

- HS nờu.

- HS đọc lại toàn bài trờn bảng lớp.

Tiết 2

3. Luyện tập:

a. Luyện đọc(12- 15p)

- Luyện đọc bài trên bảng do GV chỉ theo và không theo thứ tự.

- Gv nhận xét uốn nắn.

* Luyện đọc câu ứng dụng.

- GV ghi một số cõu ứng dụng(đọc trong sgk)để HS đọc.

- Đọc mẫu, gọi Hs đọc.

- Yêu cầu Hs đọc.

b. Luyện viết vào vở ụ li (12- 15p) - Yêu cầu Hs mở vở.

- Nêu lại quy trình viết.

- Cá nhân, nhóm, lớp đọc.

- HS qsỏt theo dừi.

- 6 - 8 em đọc.

- cỏ nhõn, nhúm, lớp.

- Đặt vở, cầm bút đúng t thế.

(20)

- Hớng dẫn cả lớp viết bài, GV viết mẫu lờn bả

- GV qsỏt giỳp đỡ HS yếu.

- Quan sát nhận xét.

c. Luyện nói theo chủ đề(5- 8p) - GV ycầu HS núi từ 2- 3 cõu theo cỏc chủ đề đó học.

- GV dựa vào cỏc chủ đề đó học để đặt cõu hỏi giỳp HS núi.

- Nhận xột, bổ sung chỉnh sửa cho HS.

IV. Củng cố- dặn dò:(3- 5p)

- Chỳng ta đó ụn lại được từ bài mấy đến bài mấy?

- Thi tìm từ ngoài bài có âm vừa ôn.

- Nhận xét tiết học. tuyờn dương HS học tốt.

- VN ụn lại bài từ bài 1 đến bài 40. Chuẩn bị cho kiểm tra định kỡ GKI.

- Quan sát chữ mẫu.

- Cả lớp viết bài.

n l x v nh gi ph qu ngh gh tr th b kh

ưa ao ờu iu uụi ui õy...

ngụi sao ngày hội tuổi thơ chỳ mốo...

- HS xung phong núi trước lớp.

- Bạn khỏc nhận xột, bổ sung.

- Đọc lại bài trên bảng.

Nhận xột, rỳt kinh nghiệm

………

………

………

Soạn ngày: 26 thỏng 10 năm 2015

Giảng:Thứ năm ngày 29 thỏng 10 năm 2015 Toỏn

PHẫP TRỪ TRONG PHẠM VI 5.

I. Mục tiêu:

- Thuộc bảng trừ, biết làm tớnh trừ trong phạm vi 5.

(21)

- Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: 5 que tính - HS: que tính

III. Các hoạt động dạy học:

GV HS

1. Kiểm tra bài cũ(3- 5p)

- Gọi 2 Hs lên bảng làm các phép tính.

- Hs dới lớp làm bài vào bảng con.

- Nhận xét

2. Bài mới: (30- 32p)

a. Giới thiệu bài - ghi đầu bài (1- 2p) b. Hình thành khái niệm phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 5.

* Giới thiệu phép trừ 5 - 1 = 4, 5 - 2 = 3, 5 - 3 = 2, 5 - 4 = 1.

- Gv gắn 5 quả cam lên bảng và hỏi:

? Trên bảng cô có mấy quả cam?

- Gv lấy đi 1 quả rồi lại hỏi:

? Lấy đi 1 quả hỏi còn lại mấy quả cam.

Bài toán: Có 5 quả cam lấy đi 1 quả.

Hỏi còn lai mấy quả cam?

- Cú 5 quả cam, lấy đi 1 quả cũn lại mấy quả?

? Vậy ta có thể làm phép tính gì?

? Ai có thể nêu toàn bộ phép tính?

- Gv ghi bảng: 5 - 1 = 4 - Gọi Hs đọc.

* Phép trừ : 5 - 2 = 3 .

- Yêu cầu Hs quan sát tranh.

- Bài toán: Có 5 con chim bay đi 2 con.

Hỏi còn lại bao nhiêu con chim?

- Gọi Hs đọc.

* Phộp trừ: 5 - 3 =2, 5 - 4 = 1.

- 2 HS lên bảng

4 - 1 = 3 + 2 = 1 + 4 = 3 - 1=

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe, nhắc lại tên bài

- Hs đếm và trả lời.

- HS đọc bài toỏn.

- Có 5 quả cam lấy đi 1 quả còn lại 4 quả.

- Phép trừ.

5 - 1 = 4

- Năm que tính trừ 1 que tính bằng 4 que tính.

- Năm trừ một bằng bốn.

- Còn lại ba con chim.

5 - 2 = 3

(22)

- Gv giới thiệu tơng tự nh 2 phép tính trên.

c. Cho Hs đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 5.

- Gv giữ lại các phép tính, xoá kết quả , gọi Hs đọc.

d. Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.

- Gv gắn trên bảng 4 chấm tròn và hỏi.

? Trên bảng có mấy chấm tròn? Gắn thêm 1 chấm tròn hỏi có tất cả bao nhiêu chấm tròn?

- Cho Hs nêu phép tính. 4 + 1 = 5

- Gv bớt đi 1 chấm tròn hỏi: 5 chấm tròn bớt đi 1 chấm tròn hỏi còn lại mấy chấm tròn?

- Cho Hs nêu phép tính: 5 - 1 = 4

=> 4 + 1 = 5 ngợc lại 5 - 1 = 4.

- Đó chính là mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.

3. Luyện tập:(15- 17p) Bài 1:((5P) Tính.

- Yêu cầu Hs làm bài.

- Đổi chéo vở kiểm tra bài.

- Nhận xét

- Gv nhận xét Bài 2 (5P)Tớnh

GV hướng dẫn làm bài. Dựa vào bảng trừ 5 để làm btập.

- Gọi 2 Hs đứng tại chỗ đọc kết quả.

5 - 1 = 4 5 - 3 = 2 5 - 2 = 3 5 - 4 = 1 - Cá nhân, nhóm, lớp đọc.

- 1 HS nêu yêu cầu

- Có 4 chấm tròn, thêm 1 chấm tròn , có tất cả 5 chấm tròn.

- HS khác nhận xét

4 + 1 = 5 5 - 1 = 4 1 + 4 = 5 5 - 4 = 1 3 + 2 = 5 5 - 2 = 3

2 + 3 = 5 5 - 3 = 2 - HS đọc lại.

- HS đọc yêu cầu

- Hs làm bài và chữa bài trong SGK.

- 1 Hs lên bảng làm bài.

- Hs nhận xét bài trên bảng.

5 - 1 = 5 - 2 = 5 - 3 = 5 - 4 =

- Hs nêu yêu cầu.

- HS lắng nghe.

- Hs đứng tại chỗ đọckết quả.

2 - 1 = 1 3 - 2 = 1 4 - 3 = 1 5 - 4 = 1 3 - 1 = 2 4 - 2 = 2 5 - 3 = 2

4 - 1 = 3 5 - 2 = 3

(23)

- Gv nhận xét

- Kiểm tra cả lớp bằng hình thức giơ tay.

Bài 3:(5P) Tính.

- Nhắc nhở các em đặt dấu trừ ngay ngắn, viết kết quả thẳng cột.

- Gọi 2 Hs lên bảng làm bài tập.

- Nhận xét

Bài 4: Viết phép tính thích hợp.

- Yêu cầu Hs quan sát tranh.

- Hãy nêu bài toán.

a. Lúc đầu trên cành có 5 quả táo, bé hái xuống 1 quả. Hỏi còn lại bao nhiêu quả?

- Gọi Hs lên bảng làm bài.

- Gv nhận xét B i 5à : > < =

- Hs khỏ giỏi làm ngay trờn lớp, hs trung bỡnh về nhà hoàn thành tiết sau kiểm tra

IV. Củng cố, dặn dò(3- 5p)

- Khắc sâu bảng trừ trong phạm vi 5 bằng cách cho Hs đọc lần lợt theo dãy.

- Chỳng ta vừa củng cố về kiến thức gỡ?

- Nhận xét tiết học. Tuyờn dương HS

5 - 1 = 4

- Hs khác nhận xét.

- 1 hS đọc yêu cầu - 2 HS lên bảng làm - HS dưới lớp làm vào vở

5 5 5 5 4 4 - - - - - - 3 2 1 4 2 1 2 3 4 1 2 3 - HS khác nhận xét

- Hs nêu yêu cầu bài toỏn.

- HS đọc bài toỏn.

- HS làm bài thảo luận theo nhúm.

- HS lập lại bảng trừ trong phạm vi 5.

- Cỏc tổ thi đua lập

5 - 1 = 4

(24)

học tốt.

- Về nhà ụn lại bảng trừ trong phạm vi 5 và làm bài tập- Chuẩn bị bài sau.

- HS trả lời.

- 2- 3 HS đọc lại bảng trừ trong phạm vi 5.

Nhận xột, rỳt kinh nghiệm

………

………

………

Học vần

KIỂM TRA ĐỊNH Kè GIỮA HỌC Kè 1

---

Soạn ngày: 27 thỏng 10 năm 2015

Giảng:Thứ sỏu ngày 30 thỏng 10 năm 2015

Học vần

Bài 41: iờu- yờu

I. Mục tiêu :

- Đọc và viết được vần: iờu, yờu, diều sỏo, yờu quý.

- Đọc được cõu ứng dụng: buổi chiều, hiểu bài, yờu cầu, già yếu và câu ứng dụng: Tu hỳ kờu, bỏo hiệu mựa vải thiều đó về.

- Phỏt triển lời núi tự nhiờn theo chủ đề: Bộ tự giới thiệu.

II. Đồ dùng :

- GV: Bộ biểu diễn Tiếng Việt 1, phấn màu...

- HS: Bộ ĐD Tiếng Việt 1.

III. Các hoạt động dạy học :

Tiết 1

GV HS

1.Kiểm tra bài cũ(3- 5p) - Đọc: lớu lo cõy nờu chịu khú kờu gọi - Viết: lưỡi rỡu, cỏi phễu.

- 2 học sinh đọc - 1-2 HS đọc bài sgk.

- viết bảng con.

lưỡi rỡu cỏi phễu

(25)

- Nhận xột 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài - ghi bảng (1- 2p) b. Dạy vần:

iờu

+ Nhận diện vần:

- Vần iờu gồm mấy õm ghộp lại?

- So sỏnh iờu với ờu.

- Gồm iờ đứng trước, u đứng sau.

- Giống: cựng kết thỳc bằng u.

- Khỏc: iờu cú iờ đứng trước.

- Ghép vần, đánh vần + Đỏnh vần:

* Vần: - iờ- u- iờu.

- Cỏ nhõn, nhúm, lớp.

* Tiếng khoỏ, từ ngữ khoỏ.

- Có vần iờu muốn có tiếng diều phải làm gì?

- Thêm õm d vào trước iờu và dấu huyền trờn ờ.

- Cho HS phân tích tiếng “diều” - Cú d đứng trước vần iờu và dấu huyền trờn ờ.

- Đánh vần, đọc trơn.

- dờ - iờu- diờu- huyền- diều.

- Cỏ nhõn, nhúm, lớp.

- Muốn có từ diều sỏo ta làm thế nào ? - Thờm tiếng sỏo vào sau tiếng diều.

- Ta có từ mới gì

- GV giải thớch từ: diều sỏo.

- GV chỉnh sửa nhịp đọc.

- diều sỏo- HS đọc từ mới - HS lắng nghe.

iờu diều diều sỏo

- HS đọc cỏ nhõn, nhúm, lớp.

- Cô vừa dạy vần gì? có trong tiếng gì?

Từ gì? - Vần iờu trong tiếng diều, từ diều sỏo.

*

y ờu

(quy trỡnh dạy tương tự iờu) - GV: iờu và yờu cỏch đọc giống nhau nhưng khỏc về chữ viết(i ngắn và i dài).

- So sỏnh yờu với iờu. - Giống: cựng kết thỳc bằng u.

- Khỏc: yờu bắt đầu bằng y(dài).

- Đỏnh vần- đọc - yờ- u- ờu.

- yờu.

- yờu quý.

- Nhận xột, chỉnh sửa nhịp đọc. - cỏ nhõn, nhúm, lớp.

c. Đọc từ ứng dụng(6- 8p)

- GV ghi: buổi chiều yờu cầu - HS đọc thầm từ ứng dụng.

(26)

hiểu bài già yếu - Tiếng nào có vần vừa học?

- GV gthớch từ:

+ buổi chiều: Là khoảng thời gian từ sau trưa đến trước tối.

- Gạch chân tiếng có chứa vần mới.

- Phõn tớch tiếng, đỏnh vần, đọc trơn.

- Cỏ nhõn, nhúm, lớp.

+ hiểu bài: Hiểu được những gỡ cụ(thầy) giảng và vận dụng vào làm bài tập.

+ yờu cầu: Khi cụ đặt cõu hỏi. Hóy giải thớch cho cụ tờ yờu cầu tức là cụ đó làm gỡ nhỉ?

+ già yếu: HS tự giải thớch.

- GV đọc mẫu.

- HS chỳ ý lắng nghe.

- 2- 3 HS đọc lại.

d. Hướng dẫn viết bảng con:(5- 8p) - GVviết mẫu vừa viết vừa hướng dẫn quy trình viết.

- GV nhận xột, chỉnh sửa.

- HS theo dõi, viết bảng con.

iờu diều sỏo yờu yờu quý

* Củng cố(1- 2p)

- Chỳng ta vừa học vần mới nào? - Vần iờu, yờu...

- HS đọc lại toàn bài.

Tiết 2

3. Luyện tập:

a. Luyện đọc(12- 15p) + Đọc bài tiết 1.

- Cho HS đọc trên bảng lớp - HS đọc cá nhân, tập thể.

+ Đọc câu ứng dụng :

- Quan sát tranh ở SGK và cho biết tranh

vẽ gì? - Hs trả lời.

- Con cú nhận xột gỡ về bức tranh? Hóy đọc cõu ƯD dưới bức tranh.

- HS đọc thầm sgk.

(27)

- GV ghi bảng: Tu hỳ kờu, bỏo hiệu mựa vải thiều đó về.

- Tìm tiếng có chứa vần mới - Tiếng hiệu, thiều.

- HS đọc cá nhân, tập thể - GV hướng dẫn cách đọc câu, đọc mẫu - HS luyện đọc câu ứng dụng b. Luyện viết(8- 10p)

- GV giảng quy trình viết - HD viết vở

- HS theo dõi - HS qsỏt.

- Nhắc tư thế ngồi viết.

- HS viết vở.

iờu diều sỏo yờu yờu quý

- Quan sát, uốn nắn t thế viết cho HS

c. Luyện nói:(8- 10p) Bộ tự giới thiệu. - Đọc tên bài luyện nói - Tranh vẽ gì ?

- Cỏc con cú biết bạn trong tranh đang làm gỡ khụng?

- Ai tự giới thiệu về mỡnh nhỉ?

- Chỳng ta tự giới thiệu về mỡnh trong trường hợp nào?

- Con hóy tự gthiệu về mỡnh cho cả lớp nghe?

- Khi gthiệu chỳng ta núi những gỡ nhỉ?

- Hóy trả lời những cõu hỏi của cụ:

+ Con tờn gỡ? Năm nay bao nhiờu tuổi?

+ Con đang học lớp mấy?

+ Cụ giỏo nào đang dạy con? Nhà con ở đõu?

+ Nhà con cú mấy anh chị em?

+ Bố mẹ con làm gỡ? Con cú sở thớch gỡ?

- GV nhận xột, bổ sung.

- QS tranh trao đổi cặp đôi

- HS núi trước lớp.

- Nhận xột, đỏnh giỏ bạn.

IV. Củng cố- dặn dò:(3- 5p) - Chỳng ta vừa học vần gỡ mới?

- Luyện núi về chủ đề gỡ?

- GV yc HS mở sgk.

- Vần iờu, yờu ...

- Bộ tự giới thiệu.

- HS đọc toàn bài trong sgk.

- Tìm những tiếng có vần iờu, yờu?

- Nhận xét tiết học- TD HS học tốt.

- Về nhà ụn lại bài và xem trớc bài 42.

Nhận xột, rỳt kinh nghiệm

(28)

………

………

………

Tự nhiên và xã hội

ÔN TÂP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE

I MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Củng cố kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan.

2. Kĩ năng

- Rèn cho hs thói quen vệ sinh cá nhân hằng ngày.

3. Thái độ

- Hs có ý thức vs cá nhân hàng ngày

II ĐỒ DÙNG

- Tranh bài 10 trang 22

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Ổn định 2’

2. Bài cũ 3’

- Vì sao hằng ngày ta phải HĐ và nghỉ ngơi đúng cách ?

- Vì sao hằng ngày ta phải ngồi, đi, đứng đúng tư thế ?

GV nhận xét 3 Bài mới 32’

- GT: ...- ghi đầu bài.

a. Hoạt động1 : Nhớ và kể lại các việc làm VS cá nhân trong một ngày.

* MT : - Giúp HS khắc sâu hiểu biết về các hành vi vệ sinh cá nhân trong ngày để có SK tốt - Tự giác thực hiện nếp sống VS, khắc phục những hành vi có hại cho sức khỏe.

+ B1: - HS QS tranh trang 22

+ Muốn có sức khỏe tốt, bạn phải làm gì ?

Kể các hoạt động hằng ngày của bạn - Buổi sáng em thường làm gì ? - Buổi trưa em thường làm gì ? - Buổi tối em thường làm gì ?

- Em thường đánh răng và rửa mặt vào

+ Hát.

- Bảo đảm SK để HT và làm việc tốt hơn.

- Tránh các bệnh : cận thị, gù, cong vẹo cột sống,...

- HS nhắc lại.

- Thảo luận cả lớp.

- Nêu nội dung tranh – Trả lời nhóm đôi - 3 phút:

( từ sáng đến khi đi ngủ).

+ Hàng ngày, để có sức khỏe tốt ta phải : Tập luyện TDTT, vui chơi giải trí,... Ăn uống đủ chất, ăn nhiều loại thức ăn, ăn đúng giờ, đúng bữa, uống đủ nước, ăn uống hợp vệ sinh,... Làm vệ sinh cá nhân hằng ngày sạch sẽ,...

(29)

lúc nào trong ngày ? Vì sao phải bảo vệ, giữ gìn vệ sinh răng, miệng ?

- Hằng ngày em làm gì để giữ vệ sinh thân thể ?

- Em và các bạn thường chơi những trò chơi nào ? Vì sao ?

- Vì sao phải hoạt động, nghỉ ngơi đúng cách sau những lúc làm việc ?

- GV quan sát - giúp đỡ.

+ B2 : - Giáo viên treo tranh.

- GV nhận xét - khen những HS biết thực hiện tốt những hành vi đã học vào trong cuộc sống hằng ngày của mình - Nêu gương để các bạn học tập theo - ( nhắc nhở...)

 Kết luận :

b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.

MT : Củng cố các kiến thứccơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan.

+ B1 : - GV giới thiệu trò chơi : Ai gọi tên các bộ phận cơ thể nhanh nhất.

- Nêu luật chơi: HS trả lời – nhóm nhỏ - 3 phút :

- Chỉ và nói tên các bộ phận của cơ thể và các giác quan của mình?

(qua cơ thể mình - HS trả lời nối tiếp. 1 bạn trả lời , bạn khác có thể đứng lên trả lời thay: nhanh, đúng, đủ - thắng.)

* GV theo dõi - giúp đỡ.

+ B2 : - GV treo tranh.

- GV quan sát nhận xét - khen...

- Qua trò chơi các em biết được những gì

?

+ Những trò chơi có lợi cho sức khỏe.

+ Để có sức khỏe tốt, học tập và làm việc tốt hơn.

- Các nhóm lên trình bày – Nhận xét – bổ sung

+ Cơ thể người gồm có 3 phần: đầu, mình, tay và chân.

- Mỗi người có 5 giác quan: Mắt (thị giác): nhận biết về màu sắc, hình dáng - Tai (thính giác): nhận biết về âm thanh, tiếng động – Mũi (khứu giác): nhận biết về mùi của vật - Lưỡi (vị giác): nhận biết về vị của thức ăn – Da (cảm giác): nhận biết về 1 vật cứng/ mềm, trơn nhẵn/

sần sùi, nóng/ lạnh

- Các nhóm lên trình bày : (chỉ + nói...)

- Các nhóm khác quan sát, nhận xét - bổ sung.

- Các bộ phận và các giác quan của cơ thể, nhiệm vụ và cách bảo vệ an toàn, giữ gìn vệ sinh chúng.

+ Các bộ phận bên ngoài của cơ thể và các giác quan - Luôn phải vệ sinh hằng ngày thân thể và bảo vệ, giữ gìn các bộ phận của cơ thể -

(30)

* Kết luận:

=> Qua bài học chúng em biết được những gì ?

+ Những bạn nào đã luôn biết thực hiện những điều đã học vào cuộc sống hàng ngày ? Và thực hiện ntn - hãy kể ? + GV nhận xét - khen...( nhắc nhở...) 4 Dặn dò 3’

Chuẩn bị bài 11: Gia đình.

Hằng ngày phải biết ăn uống, hoạt động đúng cách, hợp vệ sinh có lợi cho sức khỏe.

- Học sinh kể

Nhận xét, rút kinh nghiệm

………

………

………

Sinh hoạt tuần 10

I,Nhận xét tuần qua:

1. GV nhận xét ưu nhược điểm trong tuần

* Ưu điểm:

- Các em ngoan ngoãn, lễ phép, đi học đúng giờ.

- Ổn định nề nếp học tập.

- Học tập có tiến bộ. Chú ý lắng nghe thầy cô giảng bài.

- Vệ sinh thân thể sạch sẽ, gọn gàng.

- Tham gia chơi đảm bảo an toàn.

- Tham gia ATGT an toàn.

* Nhược điểm

- Vẫn còn một số em chưa đủ đồ dùng học tập, còn hay quên.

- Một số em thực hiện nội quy lớp chưa tốt.

- Các em con nói tự do trong lớp.

2. Phương hướng tuần tới.

- HS đi học đều và đúng giờ.

- Ổn đình nề nếp ra vào lớp.

(31)

- Mua đầy đủ sách vở và đồ dùng học tập.

- Thực hiện nghiêm túc nội quy lớp học.

- Hạn chế những điểm còn tồn tại ở tuần trước II. Văn nghệ:

H¸t vÒ chñ ®iÓm thÇy c«

--- KỸ NĂNG SỐNG

KỸ NĂNG QUẢN LÍ THỜI GIAN

I.MỤC TIÊU

- Giaos dục kỹ năng xem đồng hồ

- Hs có thói quen quản lý thời gian của mình.

II. CHUẨN BỊ

- Vơ bài tập

- Đồng hồ treo tường - Phiếu bài tập

III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

BÀI 5. Em hãy viết tiếp câu dưới đây cho phù hợp Hs làm vào vở thực hành

Gv gọi học sinh lên bảng chữa bài Hs nhận xét

Gv nhận xét và kết luận Bài 6: thảo luận nhóm 4 Đại diện nhóm trả lời Các nhóm khác nhận xét Gv nhận xét và kết luận IV. củng cố dặn dò

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Hưng Đạo Vương không quên một trong những điều hệ trọng để làm nên chiến thắng là phải cố kết lòng người?. Chuyến này, Hưng Đạo Vương lai kinh cùng

Trong thế giới loài chim có rất nhiều chim, chúng cất tiếng hót cho chúng ta nghe, bắt sâu bảo vệ mùa màng. Vì vậy chúng ta phải biết yêu quý và

Bài 1: Tìm các từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật trong các câu văn sau, đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được...

Bọn bất lương ấy không chỉ ăn cắp tay lái mà chúng còn lấy luôn cả bàn đạp phanh. Bọn bất lương ấy không chỉ ăn cắp tay lái mà chúng còn

Bài 2: Hãy thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây bằng các cụm từ khác ( bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ…)?. Luyện từ và câu.. b) Khi

Vẽ đoạn thẳng có độ

a) Diện tích toàn phần của hình M gấp mấy lần diện tích toàn phần của hình N?. b) Thể tích của hình M gấp mấy lần thể tích của

[r]