• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
23
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: GIÁO ÁN TUẦN 4

Người soạn : Bùi Thụy Khanh Tên môn : Âm nhạc

Tiết : 4

Ngày soạn : 02/10/2021 Ngày giảng : 02/10/2021 Ngày duyệt : 07/10/2021

(2)

-

GIÁO ÁN TUẦN 4

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức TUẦN 4 LỚP 1

Ngày soạn: 24/09/2021

Ngày giảng: 30/09/2021: 1A, 1B, 1C ÂM NHẠC

Tiết 4: Ôn tập bài hát: VÀO RỪNG HOA Ôn tập đọc nhạc: BẬC THANG ĐÔ – RÊ - MI Vận dụng - Sáng tạo: TO – NHỎ

 

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Tích cực, chủ động tham gia hoạt động học tập cùng tập thể/ nhóm/ cặp đôi hoặc cá nhân ở lớp và chia sẻ nội dung bài học với người thân ở nhà.

- Nhớ tên bài hát, biết hát đúng theo giai điệu lời ca bài hát Vào rừng hoa (nhạc và lời: Việt Anh). Bước đầu biết lắng nghe, phối hợp và thể hiện sắc thái to- nhỏ trong khi hát; Tích cực thể hiện ở các hình thức đồng ca, tốp ca, đơn ca kết hợp với vỗ tay/ vận động theo nhịp điệu theo ý thích cùng với nhạc đệm.

- Đọc được bài đọc nhạc: Bậc thang Đô -  Rê – Mi  với nhạc đệm và kết hợp vận động theo nhịp (khuyến khích các ý tưởng mới) cùng nhóm/ cặp đôi.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên:

- Chơi đàn và hát thuần thục bài hát: Vào rừng hoa.

- Tập đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay.

2. Học sinh - SGK Âm nhạc 1.

- Vở bài tập âm nhạc 1.

- Nhạc cụ gõ, nhạc cụ tự chế nếu có.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV  Hoạt động của HS

A. Ôn tập bài hát: Vào rừng hoa (10 phút) Hot ng khi ông

-

- Tổ chức trò chơi:

- GV cho cả lớp hát câu 1 bài hát Vào rừng hoa.

     

- HS hát 1 câu theo hướng

(3)

 

- GV cho một vài HS thể hiện tiết tấu của câu hát vừa hát.

- GV gõ một âm hình tiết tấu có biến đổi và cho HS nhận xét xem tiết tấu vừa nghe giống câu hát nào trong bài hát Vào rừng hoa.

dẫn của GV.

- HS thể hiện tiết tấu của câu hát vừa hát.

- HS nhận xét.

   

* Hoạt động luyện tập thực hành - Luyện tập và thể hiện.

- GV cho HS hát bài hát Vào rừng hoa thể hiện sắc thái to, nhỏ như tiết học trước.

- GV hướng dẫn HS hát:

 + Tổ 1,3 hát

 + Tổ 2 gõ theo phách.

 + Tổ 4 gõ theo nhịp

- GV có thể cho HS đổi ngược lại.

 + Tổ 2,4 hát

 + Tổ 1 gõ đệm theo phách  + Tổ 3 gõ đệm theo nhịp.

- GV nhận xét và khen.

- GV cho một vài nhóm lên hát và vận động minh họa.

- GV nhận xét và khuyến khích các nhóm thảo luận đưa ra ý tưởng mới.

- GV mời HS lên hát và vận động theo ý tưởng của mình.

- GV nhận xét: khen và động viên HS có những ý kiến phát biểu/ các cách thể hiện riêng của cá nhân.

- GV cho HS đứng lên nhún chân theo nhạc đệm.

   

- HS hát bài hát Vào rừng hoa thể hiện sức thái to nhỏ.

- HS hát theo hướng dẫn của GV.

   

- HS hát theo hướng dẫn.

     

- HS nghe.

- HS lên hát và vận động minh họa.

- HS nghe và thảo luận.

 

- HS lên hát cá nhân vận động theo ý tưởng.

- HS lắng nghe.

 

- HS đứng vận động theo nhạc.

B. Ôn tập đọc nhạc:

Bậc thang Đô – Rê – Mi (10 phút)

* Hoạt động khởi động:

- Trò chơi: “Phím đàn vui nhộn”

- Gọi 3 HS mang tên Đô – Rê - Mi lên bảng và yêu cầu khi GV đọc đến tên nốt nào thì người đó nhún 1 cái.

* GV đọc giai điệu của bài Bậc thang Đô – Rê – Mi để HS hình dung lại giai điệu.

- GV nhận xét và tuyên dương.

       

- HS nghe hướng dẫn và chơi trò chơi.

 

- HS lắng nghe và hình dung lại giai điệu.

- HS lắng nghe.

(4)

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

...

...

LỚP 2

Ngày soạn: 24/09/2021

Ngày giảng: 28/09/2021: 2B, 2C; 29/09/2021: 2A ÂM NHẠC

TIẾT 4 : ÔN TẬP: HÁT VÀ ĐỌC NHẠC

* Hoạt động luyện tập – thực hành.

- GV cho HS đọc lại bài đọc nhạc.

- GV hướng dẫn:

 + Lần 1: đọc to, gõ đệm theo nhịp.

 + Lần 2: đọc nhỏ, gõ đệm theo phách.

 + Lần 3: dãy 1 đọc nhạc, dãy 2 gõ đệm theo phách.

 + Lần 4: dãy 2 đọc nhạc, dãy 1 gõ đệm theo phách.

- GV cho một số HS lên giới thiệu tên bài đọc nhạc và đọc bài kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp.

- GV nhận xét – khen/ góp ý kiến cho HS ( nếu cần).

 

- HS đọc lại bài đọc nhạc.

- HS đọc theo hướng dẫn.

       

- HS đọc nhạc kết hợp với gõ

phách, nhịp.

- HS nghe.

* Hoạt động vận dụng – Sáng tạo:

To – nhỏ ( 15 phút)

- Đọc nhạc và thể hiện to nhỏ theo ý thích.

- GV hướng dẫn HS có thể đọc to câu nhạc 1, câu nhạc 2 đọc nhỏ.

- GV cho HS đọc

Vd: Các nốt nhạc 1,3,5,6 đọc to hơn các nốt còn lại.

- GV cho một vài nhóm lên thể hiện đọc nhạc to nhỏ

theo sự thỏa thuận của nhóm theo ý thích.

- GV nhận xét – khen.

- GV cho một vài em lên đọc nhạc thể hiện đọc to nhỏ theo ý thích.

- GV khuyến khích HS tự nhận xét/ nhận xét các nhóm bạn.

- GV nhận xét – khen và động viên HS thực hiện.

     

- HS đọc theo hướng dẫn.

 

- HS đọc nhạc.

           

- HS lên đọc nhạc to nhỏ theo thỏa thuận của nhóm.

- HS nghe.

- HS đọc to nhỏ theo ý thích của mình.

- HS nghe và thực hiện theo yêu cầu.

- HS lắng nghe.

(5)

VẬN DỤNG - SÁNG TẠO I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Biết thêm một số động tác phụ họa cho bài hát

– Nhớ tên các lại nốt trong bài đọc nhạc, được ôn thêm với các hình thức

- HS biểu diễn bài hát nhịp nhàng theo nhịp 3/4 kết hợp những ý tưởng sáng tạo của nhóm và cá nhân.

– Thể hiện bài đọc nhạc kết hợp được với nhạc cụ đệm, nhạc baet và vận động.

– Vận dụng được yếu tố mạnh – nhẹ trong thể hiện bài hát, bài đọc nhạc và trò chơi với tiết tấu.

-Yêu thích môn âm nhạc.

- Cảm nhận được vẻ đẹp của âm thanh II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. Giáo viên:

- Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh…

- Giáo án wort soạn rõ chi tiết

- Đọc chuẩn bài đọc nhạc đúng sắc thái.

- Đàn oor gan, nhạc cụ cơ bản (VD nhưthanh phách, song loan, trống con) 2. Học sinh:

- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập

- Nhạc cụ cơ bản (VD nhưthanh phách, song loan, trống con) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động khởi động

- Nhắc học sinh tư thế ngồi ngay ngắn.

- Kiểm tra sĩ số lớp nhắc học sinh chuẩn bị đồ dùng học tập.

-HS hát lại bài dàn nhạc trong vườn để khởi động 2. Hoạt động luyện tập- thực hành

* Ôn bài hát Dàn nhạc trong vườn.

– HS ôn bài hát với nhạc đệm và hát kết hợp vận động theo bài hát. HS hát thể hiện rõ nhịp điệu nhịp nhàng của nhịp ¾ và trình bày ở các hình thức: nhóm hát, nhóm gõ, nhóm vận động, nhóm phụ hoạ, nhóm sắm vai…

– GV trao đổi, góp ý cách trình bày của HS để các em hoàn thiện hơn.

– HS tự nhận xét cho mình, nhóm mình, nhận xét, góp ý bạn, nhóm bạn.

* Ôn tập đọc nhạc Bài số 1.

– Ôn bài đọc nhạc với nhạc đệm/ GV đệm ở các  

-Thực hiện

-Lớp trưởng báo cáo, thực hiện.

 

-Thực hiện.

       

-Lắng nghe, ghi nhớ, thực hiện.

         

-Lắng nghe, sửa sai.

 

(6)

hình thức hoạt động: nhóm đọc nhạc, nhóm gõ, nhóm vận động…

– HS tự nhận xét cho mình, nhóm mình, nhận xét, góp ý bạn, nhóm bạn về cách thể hiện bài đọc nhạc.

– GV trao đổi, tổng kết các ý kiến của học sinh, phân công động viên các bạn khá giúp đỡ những bạn chưa thực hiện tốt.

3. Hoạt động vận dụng- sáng tạo

+Đọc đồng dao và gõ theo hình tiết tấu

-Trình chiếu  tiết tấu  bài  và giới thiệu: đồng dao là thơ ca dân gian truyền miệng của trẻ em Việt Nam dùng để hát khi đi làm đồng, làm ruộng.

-GV đọc mẫu hình tiết tấu bằng tiếng“ tùng”

-GV bắt nhịp HS đọc tiết tấu cùng GV

-GV bắt nhịp HS đọc tiết tấu không cùng GV - GV đọc mẫu bài đồng dao theo tiết tấu

-GV bắt nhịp cho HS đọc bài đồng dao cùng GV.

-GV bắt nhịp cho HS đọc bài đồng dao không cùng GV.

-GV HD HS dùng thanh phách(hoạc vỗ tay…) vừa đọc đồng dao vừa gõ theo hình tiết tấu(nhắc đọc tiếng nào gõ vào tiếng đó)

-Chia lớp 2 tổ, tổ 1 đọc đọc đồng dao tổ 2 gõ theo tiết tấu và ngược lại.

-Gọi cá nhân lên thực hiện

- Nhận xét tiết học (khen + nhắc nhở)

- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài học, chuẩn bị bài mới. Làm bài trong VBT

- Hát lại bài hát để kết thúc tiết học.

 

-Lắng nghe, thực hiện.

   

-Lắng nghe, thực hiện.

   

-Lắng nghe, nhận xét mình và bạn, khắc phục lỗi sai.

 

-Lắng nghe, thực hiện.

 

-Lắng nghe.

         

-Lắng nghe.

-Cả lớp thực hiện.

-Cả lớp thực hiện.

-Lắng nghe.  

                   

-Cả lớp thực hiện.

 

-Cả lớp thực hiện.

 

-Cả lớp thực hiện.

 

(7)

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

……….………

………

LỚP 3

Ngày soạn: 24/09/2021

Ngày giảng: 27/09/2021: 3A, 3B; 29/09/2021: 3C ÂM NHẠC

TIẾT 4:  HỌC HÁT: BÀI BÀI CA ĐI HỌC (Lời 2)

       Nhạc và lời: Phan Trần Bảng I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT::

- Hs hát đúng lời 2 và thuộc cả bài.

- Hs biết hát kết hợp gõ đệm(vỗ tay) theo bài hát.

- Hs biểu diễn bài hát với một số động tác phụ hoạ.

- Giáo dục tình cảm gắn bó với mái trường, kính trọng thầy cô giáo và yêu quý bạn bè.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên

- Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ đệm.

- Bảng phụ lời ca bài hát.

2. Học sinh

- SGK, thanh phách.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 

-2 tổ thực hiện.

 

-Cá nhân thực hiện - Hs ghi nhớ.

- Học sinh ghi nhớ và thực hiện.

- Học sinh ghi nhớ.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động

- Gọi 3 Hs lên bảng biểu diễn bài hát Bài ca đi học (lời 1)

- Gv nhận xét, đánh giá.

2. Hoạt động khám phá

* Hoạt động 1: Học hát Bài ca đi học (lời 2):

a. Yêu cầu cần đạt:

- Học sinh hát thuộc lời 1 và biết giai điệu lời 2 của bài hát.

 

- 3 hs biểu diễn  

- Hs nhận xét.

         

(8)

b. Cách tiến hành

- Giờ trước các em đã học lời 1 bài hát Bài ca đi học, hôm nay các em học lời 2

- Gv cho hs khởi động giọng - Gv cho hs nghe lại bài hát - Gv đàn cho hs hát lời 1 - Gv cho nhóm, bàn hát lời 1 - Gv sửa sai cho hs ( nếu có ).

- Dạy hát từng câu lời 2

- Gv cho hs đọc lời ca theo tiết tấu Câu 1 : Trường em xa xa … cao cao       + Gv đàn

      + Gv đàn cho hs hát

      + Gv sửa sai cho hs ( nếu có ) Câu 2 : Ngày tháng tới đã … thương yêu       + Gv đàn

      + Gv đàn cho hs hát

      + Gv sửa sai cho hs ( nếu có ) - Gv cho hs hát ghép câu 1 và câu 2 Câu 3 : Đùa nô tung tăng … ca vang       + Gv đàn

      + Gv đàn cho hs hát

      + Gv sửa sai cho hs ( nếu có ) Câu 4 : Nhịp bước bước … tới trường.

      + Gv đàn

      + Gv đàn cho hs hát

- Gv cho hs hát ghép câu 3 và câu 4 - Gv cho hs hát ghép lời 2.

- Gv cho hs hát lời 1 nối tiếp sang lời 2.

 

- Gv cho hs hát kết hợp gõ đệm theo phách.

-Tự tin, hát to, rõ ràng lời ca của bài hát.

 

2. Hoạt động luyện tập: Hát kết hợp vận động phụ hoạ:

a. Yêu cầu cần đạt:

- Hs biết hát kết hợp một số động tác phụ họa cho bài hát, kết hợp vận động cơ thể

 

- Hs lắng nghe  

- Hs khởi động giọng - Hs lắng nghe

- Hs hát(1 đến 2 lần).

- Bàn, nhóm hát  

     

- Hs nghe - Hs hát câu 1  

 

- Hs nghe

- Hs hát theo hướng dẫn của Gv  

- Hs hát ghép câu 1, 2  

- Hs nghe - Hs hát câu 3  

 

- Hs nghe

- Hs hát theo hướng dẫn của Gv.

- Hs hát ghép câu 3 và 4 - Hs hát lời 2.

- Hs hát cả bài

- Nhóm, cá nhân thực hiện - Hs hát và gõ đệm theo phách theo tổ luân phiên.

         

(9)

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

……….………

………

 LỚP 4

Ngày soạn: 24/09/2021

Ngày giảng: 27/09/2021: 4A, 4B; 28/09/2021: 4C ÂM NHẠC

  TIẾT 4 :  HỌC HÁT BÀI: BẠN ƠI LẮNG NGHE        KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC  

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Hs hát đúng giai điệu và thuộc bài Bạn ơi lắng nghe.

- Biết bài Bạn ơi lắng nghe là dân ca của dân tộc Ba-na (Tây Nguyên).

- Nghe, ghi nhớ và tập kể chuyện Tiếng hát Đào Thị Huệ. HS có thêm hiểu biết về tác dụng của âm nhạc đối với cuộc sống.

- Biết hát hòa giọng, kết hợp vận động phụ họa bài hát.

- Biết sử dụng nhạc cụ khi gõ (thanh phách).

- Biết cách kể lại câu chuyện theo lời kể của mình.

- Giáo dục học sinh yêu thích âm nhạc.

b. Cách tiến hành

- Gv vận động phụ hoạ mẫu - Gv hướng dẫn hs từng động tác - Gv cho nhóm, tổ hát và vận động

- GV yêu cầu thực hiện các động tác vận động cơ thể với cả lời 1 và 2 bài hát

c. Kết luận: Hs kết hợp tốt vận động cơ thể, vận động phụ họa

4. Hoạt động vận dụng:

a. Mục tiêu:

- Giúp học sinh nhớ lại bài hát và tên tác giả bài hát.

- Biết trình bày bài hát tự tin hơn kết hợp một số động tác phụ họa đơn giản.

b. Cách tiến hành.

? Hôm nay chúng ta học bài hát gì? Do ai sáng tác?

- Gv đàn cho HS hát c. Kết luận

- Học sinh nắm được nội dung bài hát. Biết hát kết hợp động tác phụ họa.

 

- Hs quan sát

- Hs vận động phụ hoạ theo gv - Hs hát và vận động

- Nhóm, tổ thực hiện  

       

- Hs nghe và lĩnh hội.

       

- HS trả lời  

- Hs hát

(10)

- Giáo dục hs thêm yêu thiên nhiên, đất nước, con người Việt Nam.

* HSKT: Hát đúng giai điệu bài Bạn ơi lắng nghe.

- Hs tập hát theo bài hát

- Vận động nhẹ nhàng theo bạn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên

- Đàn phím điện tử, Băng đĩa nhạc - Nhạc cụ gõ đệm.

2. Học sinh

- SGK, thanh phách.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT 1. Hoạt động khởi động

- Gọi 5 hs lên bảng biểu diễn bài hát Em yêu hòa bình.

- Gv nhận xét, khen ngợi.

2. Hoạt động khám phá

* Hoạt động 1: Học hát bài Bạn ơi lắng nghe.

* YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Giúp học sinh nắm được giai điệu bài hát. Biết bài Bạn ơi lắng nghe là dân ca của dân tộc Ba-na (Tây Nguyên).

* Cách tiến hành

- Gv treo tranh minh họa

? Bức tranh vẽ gì?

 

- Gv hát mẫu

- Gv cho hs đọc lời ca theo tiết tấu. Gv chia câu cho học sinh đọc theo (4 câu) - Gv cho hs khởi động giọng

- Dạy hát từng câu:

Câu 1 : Hỡi bạn ơi cùng … thì thào.

      + Gv đàn

      + Gv đàn cho hs hát

      + Gv sửa sai cho hs ( nếu có ) Câu 2 : Tiếng đàn cá … ào ào

      + Gv đàn

      + Gv đàn cho hs hát

 

- 5 hs biểu diễn  

- Hs lắng nghe  

             

- Hs quan sát

- Hs: Có chú chim, rừng núi, dòng suối..

- Hs nghe

- Hs đọc lời ca theo hướng dẫn của Gv

- Hs khởi động giọng  

 

- Hs nghe - Hs hát câu 1  

 

- Hs nghe

                               

Đọc lời ca 1 đến 2 câu trong bài hát

   

Lắng nghe Hát câu 1  

 

Lắng nghe

(11)

Câu 3 : Hỡi bạn ơi dừng … câu xanh.

      + Gv đàn.

      + Gv đàn cho hs hát.

      + Gv sửa sai cho hs ( nếu có ) Câu 4 : Cánh gọi nắng ... rì rào.

      + Gv đàn

      + Gv đàn cho hs hát

      + Gv sửa sai cho hs ( nếu có ) - Gv cho hs hát ghép câu 3 và câu 4 - Gv cho hs hát ghép toàn bài - Gv cho nhóm, bàn hát toàn bài

- Gv cho hs hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.

- Gv cho tổ, bàn hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.

- GV hướng dẫn Hs hát kết hợp vận động cơ thể

- Gv thực hiện mẫu

- Gv yêu cầu Hs thực hiện tổ, nhóm, cả lớp

* Kết luận

- Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca bài hát. Cần chú ý thể hiện được tính chất của bài.

* Hoạt động 2: Kể chuyện âm nhạc.

* YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Học sinh nghe, ghi nhớ và tập kể chuyện Tiếng hát Đào Thị Huệ

* Cách tiến hành

- Gv giới thiệu xuất xứ,tên câu chuyện - Gv kể câu chuyện theo tranh “Tiếng hát Đào Thị Huệ”

- Gv hướng dẫn hs kể từng đoạn trong câu chuyện.

- Gv hỏi hs

? Cô Đào Thị Huệ quê ở đâu?

   

? Cô Đào Thị Huệ có khả năng gì mà đem lại cho dân làng?

- Hs hát theo hướng dẫn của Gv

- Hs hát ghép câu 1, 2.

- Tổ, hát luân phiên  

- Hs nghe - Hs hát câu 3  

 

- Hs nghe.

- Hs hát câu 4  

- Hs hát ghép câu 3, 4.

 

- Hs hát toàn bài

- Nhóm, tổ hát luân phiên.

 

- Hs hát và gõ đệm theo nhịp.

   

- Hs quan sát

- Hs thực hiện theo tổ, nhóm, cả lớp

- Hs nghe,lĩnh hội.

               

- Lắng nghe  

 

-Hs kể từng đoạn trong câu chuyện theo hướng dẫn

Hát câu 2  

Hát nối câu 1 và 2

 

Lắng nghe Hát câu 3  

 

Lắng nghe Hát câu 4  

Hát cùng các bạn

 

H o ạ t đ ộ n g nhóm

Hát      

Quan sát

Hát cùng các bạn

                 

L ắ n g n g h e cùng các bạn  

Lắng nghe  

 

(12)

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

...

...

LỚP 5

Ngày soạn: 24/09/2021

Ngày giảng: 29/09/2021: 5B, 5C ÂM NHẠC

CHỦ ĐỀ 2 THIÊN NHIÊN TƯƠI ĐẸP

TIẾT 4: HỌC HÁT: BÀI CON CHIM HAY HÓT

? Vì sao quân giặc lại rút đi hết  

 

? Vì sao nhân dân lại lập đền thờ người con gái có giọng hát hay ấy ?

   

- Gv nêu lên ý nghĩa câu chuyện: Âm nhạc có vai trò ý nghĩa rất lớn trong đời sống.

* Kết luận

- Học sinh hiểu được nội dung câu chuyện. Một số học sinh có thể kể lại câu chuyện theo sự hướng dẫn của GV.

      + Gv sửa sai cho hs ( nếu có ) - Gv cho hs hát ghép câu 1 và câu 2 - Gv cho tổ, nhóm hát ghép câu 1 và câu 2

- Hs: Ở thôn Đào Đặng, xã Trung Nghĩa, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên.

- Cô hát rất hay, tiếng hát mượt mà, trong trẻo..

- Hs:vì nó ngờ rằng  có quỷ thần ám hại  lên tức tốc rút khỏi làng

- Vì: Để ghi nhớ công ơn người con gái đã đem tiếng hát góp phần giải phóng quê hương mình  Hs nghe.

                         

Lắng nghe  

3. Hoạt động thực hành:

* YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Giúp Hs nhớ lại nội dung bài học

* Cách tiến hành

 ? Em nào cho cô biết hôm nay lớp chúng ta học những nội dung nào ?

- Gv củng cố lại nội dung bài học - Gv đàn cho hs hát lại bài hát

- Nhắc hs về nhà thử tập một số động tác phụ họa cho bài hát và biểu diễn cho bố mẹ, ông bà xem

- Xem trước bài mới.

* Kết luận

- Học sinh nhớ nội dung bài học

       

- Hs trả lời: Học hát bài Bạn ơi lắng nghe và Kể chuyện âm nhạc.

-Hs hát tập thể.

-Hs nghe và lĩnh hội.

             

- Hát cùng các bạn

 

(13)

       Nhạc: Phan Huỳnh Điểu        Lời: Theo đồng dao

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Hs hát đúng giai điệu và lời ca của bài “Con chim hay hót”. Hs biết hát kết hợp gõ đệm theo các cách đã học. Biết thêm 1 bài bài đồng dao được phổ nhạc thành bài hát, tính chất vui tươi, dí dỏm, ngộ nghĩnh.

+ Năng lực đặc thù môn học:

- Thể hiện âm nhạc, cảm thụ âm nhạc qua hát kết gõ đệm theo phách, nhịp bài Con Chim Hay Hót.

- Thể hiện đúng những tiếng hát luyến và cao độ chuyển quãng 7 trong bài hát.

+ Năng lực chung: Biết tự chủ và tự học, tinh thần học tập hợp tác, biết cách giải quyết vấn đề.

- Góp phần giáo dục học sinh thêm gắn bó với thiên nhiên.

*HSKT: Hát đúng giai điệu của bài “Con chim hay hót”.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên:

- Hát chuẩn xác bài hát: “Con chim hay hót”.

- Giáo án wort soạn rõ chi tiết - Nhạc cụ cơ bản (đàn Ooc gan) 2. Học sinh:

- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập - Thanh phách

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT 1.Hoạt động khởi động(5’)

* Mục tiêu:

 Ôn định, Tạo không khí vui tươi thoải mái cho học sinh trước khi vào tiết học, gần gũi với HS, kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới

* Cách thực hiện

- Nhắc học sinh tư thế ngồi ngay ngắn.

- Kiểm tra sĩ số lớp nhắc học sinh chuẩn bị đồ dùng học tập.

-GV đàn 1 bài, hs vận động - Giáo viên nhận xét và đánh giá.

2. Hoạt động tìm hiểu - khám phá(15’)

* Mục tiêu: Bước đầu biết hát theo giai điệu và lời ca.

* Cách thực hiện:

             

- Học sinh ngồi ngay ngắn.

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số.

 

-Cả lớp thực hiện -Lắng nghe  

   

             

Thực hiện  

 

Thực hiện  

     

(14)

-GV giới thiệu : Đồng dao là những câu văn vần được truyền miệng trong sinh hoạt của trẻ em từ xa xưa. Khi hát đồng dao, trẻ em thường kết hợp với nhiều trò chơi thú vị. Dựa trên một bài đồng dao, nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu đã sáng tác bài hát Con Chim Hay hót. Bài hát có giai điệu vui tươi, ngộ nghĩnh và sinh động.

* Nghe hát mẫu.( GV tự trình bày)  

- Hỏi hs nói cảm nhận ban đầu về bài hát.

   

* Tập đọc lời ca.

- Gv trình chiếu bản nhạc giới thiệu: Bài hát viết ở nhịp 2/4 được chia làm 7 câu hát.

+ Câu 1: Con chim hay hót.. nó hót cành đa.

+ Câu 2: Nó ra cành trúc Nó rúc…cành tre.

+ Câu 3: Nó hót le te. Nó hót la ta.

+ Câu 4: Nó hót le te la ta(mà) nó bay vô nhà.

+ Câu 5: Ấy nó ra ruộng lúa. Nó múa, nó chơi.

+ Câu 6: Ơi chim ơi, chim ơi là ới chim ơi.

+ Câu 7: Chim ơi là ới chim ơi, ơi chim ơi.

- Gv đọc mẫu kết hợp gõ tiết tấu.

- Bắt nhịp cho cả lớp đọc.

- Mời 1-2 em đọc bài.

- Nhận xét, động viên.

* Dạy hát từng câu.(theo phương pháp móc xích) Gv nhắc học sinh lấy hơi ở đầu câu hát.

+ Câu 1: Con chim ……….. cành đa.

- Gv đàn giai điệu 1-2 lần.

- Lưu ý học sinh hát luyến tiếng “cành”

và sau tiếng “ đa” ngắt hơi.

 

- HS chú ý lắng nghe.

             

- Hs nghe giáo viên hát mẫu.

- Hs nói cảm nhận bài hát:

Bài hát có tính chất vui tươi và nhí nhảnh.

 

- Hs quan sát, lắng nghe  

                           

- Hs chú ý - HS đọc bài - Hs xung phong.

- Hs lắng nghe.

- Học sinh ghi nhớ.

   

 

Lắng nghe  

           

Lắng nghe  

Lắng nghe  

   

Lắng nghe  

                             

Đọc cùng các bạn

       

(15)

- Giáo viên đàn và bắt nhịp (1-2).

+ Câu 2: Nó ra…………. cành tre.

- Đàn giai điệu 1-2 lần.

- Lưu ý học sinh hát luyến tiếng “cành”

Và ngân hơi ở tiếng “tre” ( 1,5 phách).

- Bắt nhịp cả lớp hát.

- Giáo viên đàn ghép câu 1, 2.

- Gv đàn và bắt nhịp.

- Mời tổ, nhóm, cá nhân.

- Giáo viên nhận xét,động viên.

+ Câu 3: Nó hót ……….la ta.

- Gv đàn giai điệu 1- 2 lần.

- Nhắc học sinh hát luyến tiếng “nó” sau tiếng “te” tiếng “ta” ngắt hơi.

- Gv đàn và bắt nhịp.

+Câu 4: Nó hót …………vô nhà.

- Giáo viên đàn 1- 2 lần.

- Lưu ý học sinh hát luyến tiếng “nó”.

Giáo viên hát mẫu tiếng “mà”.

- Gv đàn và bắt nhịp.

- Giáo viên đàn ghép câu 3, 4.

- Bắt nhịp học sinh hát.

- Mời tổ, cá nhân.

- Giáo viên sửa sai, động viên.

+ Câu 5: Ấy nó………..nó chơi.

- Giáo viên đàn giai điệu1- 2 lần.

- Lưu ý học sinh thể hiện dấu chấm dôi và ngắt hơi sau tiếng “múa”.

- Gv đàn và bắt nhịp.

+ Câu 6: Ơi chim ơi, chim ơi là ới chim ơi.

- Đàn giai điệu 1- 2 lần.

- Bắt nhịp cả lớp hát.

+ Câu 7: Chim ơi là ới chim ơi, ơi chim ơi.

-Gv đàn gđ 1-2 lần.

- Nhắc học sinh hát ngân hơi ở cuối câu tiếng “ ơi” ngân dài hai phách.

- Giáo viên đàn ghép câu 5, 6 ,7.

- Hs lắng nghe đàn.

- Ghi nhớ.

 

- Cả lớp hát câu 1.

   

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh ghi nhớ.

 

- Cả lớp hát câu 2.

- Học sinh lắng nghe đàn.

- Cả lớp hát câu 1, 2.

- Học sinh xung phong.

- Học sinh lắng nghe.

 

- Học sinh lắng nghe đàn.

- Hs ghi nhớ.

 

- Cả lớp hát câu 3.

 

- Học sinh nghe câu 4 - Học sinh chú ý.

 

- Cả lớp hát câu 4.

- Hs lắng nghe.

- Học sinh hát câu 3, 4.

- Học sinh xung phong.

- Học sinh thực hiện.

 

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh ghi nhớ.

 

- Cả lớp hát câu 5.

   

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh hát câu 6.

 

     

Hát cùng các bạn

       

Hát cùng các bạn

             

Hát cùng các bạn

     

Hát cùng các bạn

Hát cùng các bạn

         

Hát cùng các bạn

   

Hát cùng các bạn

 

(16)

- Bắt nhịp cả lớp hát.

- Mời tổ, cá nhân.

- Gv sửa sai cho học sinh(nếu có).

- Giáo viên đàn giai điệu cả bài một lần và bắt nhịp cho học sinh hát thể hiện sắc thái của bài với nhạc piano.

- Mời bàn, cá nhân.

- Giáo viên nhận xét.

3. Hoạt động thực hành - luyện tập(15’)

* Mục tiêu:

- Hát đúng giai điệu, lời ca bài Con Chim Hay Hót với tính vui tươi, dí dỏm, ngộ nghĩnh

- Nêu được cảm nhận về tính chất âm nhạc của bài hát và biết hát với các hình thức khác nhau.

* Cách thực hiện:

-HD hs hát kết hợp nhạc nền với các hình thức: Lớp, tổ, cá nhân

- Giáo viên trình chiêu, giới thiệu cách gõ đệm theo phách.

* Con  chim   hay   hót. Nó  đứng  nó         X       X     X        X    hót  cành   đa.

 X     X      X

- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách hát gõ đệm theo phách từng câu, cả bài.

- Mời dãy, tổ, cá nhân.

- Giáo viên nhận xét.

- Tiếp tục cho học sinh hát kết hợp gõ đệm theo phách.

- Nhận xét tiết học (khen + nhắc nhở) - Dặn học sinh về nhà học thuộc lời ca đúng giai điệu bài hát Con chim hay hót.

Nêu giáo dục

 

- Cả lớp nghe đàn.

- Học sinh ghi nhớ.

 

- Cả lớp nghe đàn.

- Học sinh hát câu 5, 6 ,7.

- Học sinh xung phong.

- Học sinh sửa sai.

- Học sinh lắng nghe và hát cả bài.

 

- Học sinh xung phong - Học sinh lắng nghe.

                 

- Lớp thực hiện theo yêu cầu GV

 

- Học sinh quan sát.

         

- Chú ý nghe và thực hiện theo hướng dẫn của gv.

- Học sinh xung phong.

- Hs lắng nghe.

- Học sinh thực hiên.

 

- Hs ghi nhớ.

       

Hát cùng các bạn

                               

Thực hiện  

Quan sát  

                     

Lắng nghe

(17)

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

...

...

LỚP 3

Ngày soạn: 24/09/2021

Ngày giảng: 27/09/2021: 3B; 29/09/2021: 3A THỦ CÔNG

GẤP CON ẾCH  (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

         - Học sinh biết cách gấp con ếch.

         - Gấp được con ếch bằng giấy. Nếp gấp tương đối phẳng thẳng.

 * Với HS khéo tay: Gấp được con ếch bằng giấy. Nếp gấp phẳng thẳng. Con ếch cân đối.Làm con ếch nhảy được. 

- Yêu thích gấp hình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên: Mẫu con ếch được gấp bằng giấy màu có kích thước đủ lớn. Tranh quy trình gấp con ếch bằng giấy.

2. Học sinh: Giấy màu, giấy trắng, kéo thủ công, bút màu (dạ).

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

 

- Học sinh ghi nhớ và thực hiện.hHh

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng của học sinh.

- Nhận xét chung.

- Giới thiệu bài: trực tiếp.

2. Hoạt động thực hành: Thực hành (20 phút):

* Mục tiêu: HS thực hành theo qui trình gấp và gấp được con ếch.

* Cách tiến hành:

+ Giáo viên gọi một vài học sinh lên bảng thao tác và nhắc lại quy trình gấp con ếch.

     

+ Giáo viên treo tranh quy trình gấp con                    

+ Học sinh thực hành gấp con ếch.

- Bước 1: gấp, cắt tờ giấy hình vuông.

- Bước 2: gấp tạo hai chân trước con ếch.

- Bước 3: gấp tạo hai chân sau và thân con ếch.

+ Học sinh theo dõi các bước (theo tranh).

(18)

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

...

...

LỚP 4

ếch lên bảng và nhắc lại các bước trước  khi học sinh thực hành.

+ Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành gấp con ếch theo nhóm.

+ Giáo viên đến các nhóm quan sát, giúp đỡ, uốn nắn cho những học sinh còn lúng túng.

b. Hoạt động 4. Trưng bày sản phẩm (10 phút)

* Mục tiêu: HS biết tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.

* Cách tiến hành:

+ Giáo viên tổ chức cho học sinh trong nhóm thi xem ếch của ai nhảy xa hơn, nhanh hơn.

+ Cuối giờ học, giáo viên gọi một số học sinh mang con ếch đã gấp được lên bàn.

Giáo viên dùng tay trỏ miết nhẹ liên tục cho con ếch nhảy nhiều bước.

+ Giáo viên nhận xét và rút kinh nghiệm vì sao có con ếch nhảy nhanh, có con nhảy chậm, có con không nhảy được?

+ Giáo viên chọn sản phẩm đẹp.

+ Giáo viên nhận xét, khen ngợi những con ếch gấp đẹp để động viên, khuyến khích học sinh.

+ Giáo viên đánh giá sản phẩm.

+ Xếp loại A+, A, B ...

3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):

+ Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ và kết quả học tập của học sinh.

+ Dặn dò học sinh giờ học sau mang giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút chì, hồ dán ... học bài: “Gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng”.

 

+ Học sinh thực hành theo nhóm (tổ).

 

+ Học sinh gấp xong con ếch.

             

+ Lớp quan sát, nhận xét.

           

+ Học sinh quan sát những sản phẩm đẹp, làm đúng quy cách nên nhảy nhanh.

       

- Lắng nghe  

 

Lắng nghe  

 

Ghi nhớ  

 

(19)

Ngày soạn: 24/09/2021

Ngày giảng: 28/09/2021: 4A; 29/09/2021: 4B, 4C KĨ THUẬT

KHÂU THƯỜNG ( Tiết 1)  

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT :

-  Biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu .

-  Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường .Các mũi khâu có thể chưa cách đều nhau.

Đường khâu có thể bị dúm . Với học sinh khéo  tay :

  - Khâu được các mũi khâu thường . Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm

* HSKT: -  Biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-  Tranh qui trình khâu thường

-  Mẫu khâu thường, vải. Chỉ, kim, kéo, thước, phấn, len hoặc sọi khác màu vải -  Sản phẩm được khâu bằng mũi khâu thường.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT 1. Hoạt động khởi động:

- Yêu cầu HS hát

-  GV kiểm tra chuẩn bị của HS -  GV nhận xét

2. Hoạt động khám phá:

-  GV nêu mục đích bài học

- GV giới thiệu mẫu khâu mũi thường và giải thích: khâu thường còn được gọi là khâu tới, khâu luôn.

-  GV kết luận: Đường khâu mũi khâu ở mặt phải và mặt trái giống nhau, dài bằng nhau, cách đều nhau.

- GV hỏi: Thế nào là khâu thường 3. Hoạt động thực hành:

- Hướng dẫn HS biết cách cầm vải cầm kim, cách lên kim, xuống kim.

- GV nhận xét hướng dẫn HS vạch dấu theo 2 cách đã học.

-  GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật

+  Lần đầu hướng dẫn từng thao tác và giải thích.

  - Hát

- HS chuẩn bị  

 

- HS nhắc lại  

 

 - HS quan sát mặt phải, mặt trái mẫu, quan sát hình 3a, 3b.

- Đọc mục 1 ghi nhớ.

 

- ( Chú ý HD những HS nam )

- Quan sát hình 1, 2a, 2b.

- Quan sát tranh. Nêu các bước khâu thường

- HS quan sát hình 4 nêu cách vạch dấu đường khâu.

 

Hát cùng lớp  

(20)

IV. ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG

...

...

LỚP 5

Ngày soạn: 24/09/2021

Ngày giảng: 29/09/2021: 5B, 5C KĨ THUẬT

CHUẨN BỊ NẤU ĂN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

         - Nêu được tên những công việc chuẩn bị nấu ăn.

         - Biết cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn.Có thể sơ chế được một số thực phẩm đơn giản, thông thường phù hợp với gia đình.

+ Lần 2 hướng dẫn nhanh các thao tác.

- Khâu đến cuối đường vạch dấu ta cần phải làm gì?

- Hướng dẫn thao tác khâu lại mũi và nút chỉ cuối đường khâu

* Lưu ý:

- Khâu từ phải sang trái.

- Tay cầm vải đưa phần vải có đường dấu lên, xuống nhịp nhàng với sự lên xuống của mũi kim.

- Dùng kéo cắt chỉ sau khi khâu.

- HS tập khâu mũi khâu thường trên giấy kẻ ô li.

- Các mũi khâu thường cách đều 1 ô trên giấy  kẻ ô li.

- Gọi hs đọc ghi nhớ

-  HS về nhà tập khâu mũi thường trên giấy ôli

-  Dặn chuẩn bị dụng cụ học tập , kim , chỉ , vải , kéo

 

- Giáo dục tính cẩn thận cho hs khi thực hành

 

- HS đọc nội dung mục 2 quan sát hình 5a, 5b, 5c và tranh quy trình để trả lời câu hỏi.

- Quan sát hình 6a, b, c.

- Ta làm nút chỉ  

                   

-  HS đọc phần ghi nhớ.

  - Nghe          

(21)

giúp đỡ gia đình.

*HSKT: Biết cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

         - Tranh, ảnh một số loại thực phẩm thông thường.

         - Một số loại rau xanh, củ quả còn tươi.

         - Dao thái, dao gọt.

         - Phiếu học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của gv Hoạt động của hs HSKT

1. Khởi động: (3’)

- Nêu một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.

 

- Nêu lại ghi nhớ bài học trước.

 2. Hoạt động khám phá: Xác định một số công việc chuẩn bị nấu ăn. (2’) - GV Giới thiệu bài, ghi đề: (2’)

- Nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học.

- Nhận xét, tóm tắt nội dung chính HĐ1: Tất cả các nguyên liệu được sử dụng trong nấu ăn được gọi chung là thực phẩm. Trước khi nấu ăn, cần chọn thực phẩm, sơ chế nhằm có được thực phẩm tươi, ngon, sạch.

3. Hoạt động thục hành: Tìm hiểu một số công việc chuẩn bị nấu ăn. (23’) a) Tìm hiểu cách chọn thực phẩm:

- Nhận xét, tóm tắt nội dung chính về chọn thực phẩm theo SGK.

- Hướng dẫn cách chọn một số loại thực phẩm thông thường kết hợp minh họa.

b) Tìm hiểu cách sơ chế thực phẩm:

- Tóm tắt các ý trả lời của HS: Trước khi chế biến một món ăn, ta thường loại bỏ những phần không ăn được và làm sạch thực phẩm. Ngoài ra, tùy loại thực phẩm mà cắt, thái, tẩm, ướp,…

- Đặt các câu hỏi để HS nêu cách sơ chế một số loại thực phẩm thông thường.

GV cho HS thảo luận nhóm 4

 

- 1 HS Nêu một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.

- 1 HS nêu lại ghi nhớ bài học trước

 

- HS chú ý lắng nghe - HS chú ý lắng nghe  

- HS chú ý lắng nghe. Đọc SGK, nêu tên các công việc chuẩn bị để nấu ăn.

               

- Đọc nội dung I SGK để trả lời các câu hỏi ở mục này.

     

- Đọc nội dung mục II SGK để trả lời các câu hỏi mục này.

 

Lắng nghe  

Lắng nghe  

     

Lắng nghe  

Đọc nội dung SGK

                 

Trả lời câu hỏi  

       

Trả lời câu hỏi  

(22)

IV. ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG

...

...

 

 Ngày Ngày...tháng...năm 2021 + Ở gia đình em thường sơ chế rau cải như thế nào trước khi nấu?

+ Theo em, cách sơ chế rau xanh có gì giống và khác so với cách sơ chế các loại củ, quả ?

+ Ở gia đình em thường sơ chế cá như thế nào ?

+ Qua quan sát thực tế, em hãy nêu cách sơ chế tôm.

- Tóm tắt nội dung chính HĐ2: Muốn có bữa ăn ngon, đủ lượng, đủ chất, đảm bảo vệ sinh; cần biết cách chọn thực phẩm tươi, ngon và sơ chế thực phẩm.

Cách lựa chọn, sơ chế thực phẩm tùy thuộc vào loại thực phẩm và yêu cầu việc chế biến món ăn.

- Hướng dẫn HS về nhà giúp gia đình chuẩn bị nấu ăn.

4. Hoạt động vận dụng: (5’)

- GV dùng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của HS.

- Nêu lại ghi nhớ SGK.

 

- Giáo dục HS có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp đỡ gia đình.

* Dặn dò: - Dặn HS Đọc trước bài học sau.

- Nhận xét tiết học

   

- Các nhóm nêu mục đích việc sơ chế thực phẩm vào phiếu học tập.

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình

             

- HS chú ý lắng nghe  

         

- HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ.

 

- HS trả lời câu hỏi.

 

- 1 HS nêu lại ghi nhớ SGK.

- HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ.

- HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ.

- HS lắng nghe

     

H o a ̣ t đ ô ̣ n g nhóm

 

Lắng nghe  

               

Lắng nghe  

         

Lắng nghe và

ghi nhớ

 

Lắng nghe  

Nghe  

Nghe và ghi nhớ

(23)

      Tổ trưởng  

 

Nguyễn Thị Thìn  

...

2. Kỹ năng ...

3. Thái độ ...

II. CHUẨN BỊ

1. Công tác chuẩn bị của giáo viên

2. Yêu cầu chuẩn bị của học sinh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

IV. RÚT KINH NGHIỆM

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Hát bài Khúc ca bốn mùa, kết hợp gõ đệm :+ Hát kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo phách, thể hiện rõ phách mạnh và phách nhẹ.. + Hát kết hợp gõ đệm

Về nhà các em học thuộc bài hát Trên con đường đến trường kết hợp với vỗ tay theo phách, theo tiết tấu lời ca, theo nhip, và tập vận động phụ

B.Phân tích cho Hà thấy việc làm của Hoa thể hiện bạn quan tâm và sống chan hòa với mọi người, biết giúp đỡ người khác, việc làm đó cần phải được nêu gương trước tập

- Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu bài hát Vào rừng hoa.Biết hát kết hợp vỗ tay, gõ theo nhịp, vận động theo nhịp điệu cùng với nhạc đệm ở hình thức tốp

Hát được giai điệu và đúng lời ca bài hát Trang trại vui vẻ; hát kết hợp vỗ tay theo nhịp/ phách; hát kết hợp vận động cơ thể theo nhịp điệu bài hát; nhớ tên bài

- Hát thuộc lời ca, đúng giai điệu, thể hiện sắc thái bài hát; Biết đọc độ cao, trường độ TĐN số 1; Biết hát lĩnh xướng, đối đáp, đồng ca, vận động phụ họa;

- Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu.. - Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt( tập thể), tập theo nhóm, tập

Tổ chức giảng dạy như phần luyện tập của hoạt động 1 Nhắc lại cách thực hiện động tác bật nhảy về trước và động tác bật cao, tay với vật