• Không có kết quả nào được tìm thấy

TỔ VẬT LÝ – TRƯỜNG THPT BÀ ĐIỂM 2

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "TỔ VẬT LÝ – TRƯỜNG THPT BÀ ĐIỂM 2 "

Copied!
12
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TỔ VẬT LÝ – TRƯỜNG THPT BÀ ĐIỂM 1 BÀI TẬP DẠY ONLINE KHỐI 12 KHTN –KHXH

PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT

Bài 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA Câu 1: Dao động tuần hoàn là loại chuyển động mà:

A. vật lại trở về vị trí ban đầu sau những khoảng thời gian bằng nhau B. vận tốc của vật đổi chiều sau những khoảng thời gian bằng nhau.

C. vận tốc của vật triệt tiêu sau những khoảng thời gian bằng nhau.

D. trạng thái chuyển động lặp lại sau những khoảng thời gian bằng nhau.

Câu 2: Đối với dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở về trạng thái ban đầu gọi là gì?

A. Tần số dao động B. Pha dao động C. Chu kì dao động D. Tần số góc

Câu 3: Chọn câu đúng khi nói về dao động điều hoà của một chất điểm.

A. Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì nó có vận tốc cực đại và gia tốc cực đại

B. Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì nó có vận tốc có độ lớn cực đại và độ lớn gia tốc cực tiểu.

C. Khi chất điểm đi qua vị trí biên thì nó có vận tốc cực đại và gia tốc cực tiểu.

D. Khi chất điểm đi qua vị trí cân biên thì nó có vận tốc cực tiểu và gia tốc cực tiểu.

Câu 4: Dao động điều hòa là

A. một chuyển động được lặp đi lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau B. một chuyển động được mô tả bằng định luật dạng sin(hay cosin) theo thời gian

C. một chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp đi lặp lại xung quanh một vị trí cân bằng D. một dao động có tần số và biên độ phụ thuộc vào đặc tính riêng của hệ dao động

Câu 5: Chu kì dao động là:

A. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại trạng thái ban đầu.

B. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại vị trí ban đầu.

C. Khoảng thời gian để vật đi từ biên này đến biên kia của quĩ đạo chuyển động.

D. Số dao động toàn phần vật thực hiện được trong 1 giây.

Câu 6: Tần số dao động là:

A. Là đại lượng tỉ lệ với chu kì.

B. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại vị trí ban đầu.

C. Số dao động toàn phần thực hiện trong một chu kì.

D. Số dao động toàn phần vật thực hiện được trong 1s.

Câu 7: Phát biểu nào sau đây về mối quan hệ giữa li độ, vận tốc và gia tốc là đúng ? A. Trong dao động điều hòa vận tốc và li độ luôn cùng chiều.

B. Trong dao động điều hòa vận tốc và gia tốc luôn ngược chiều.

C. Trong dao động điều hòa gia tốc và li độ luôn ngược chiều.

D. Trong dao động điều hòa gia tốc và li độ luôn cùng chiều.

Câu 8: Hãy chọn phát biểu đúng. Với một dao động điều hòa A. thế năng và động năng vuông pha

B. li độ và gia tốc đồng pha C. vận tốc và li độ vuông pha D. gia tốc và vận tốc đồng pha Câu 9: Trong dao động điều hòa:

A. gia tốc biến đổi điều hòa cùng pha với li độ.

B. gia tốc biến đổi điều hòa ngược pha với li độ.

C. gia tốc biến đổi điều hòa sớm pha 2

 so với li độ.

(2)

TỔ VẬT LÝ – TRƯỜNG THPT BÀ ĐIỂM 2

D. gia tốc biến đổi điều hòa chậm pha 2

 so với li độ

Câu 10: Chọn câu đúng: Một vật thực hiện dao động điều hoà với li độ x, vận tốc v và gia tốc a thì:

A. x và a luôn ngược pha B. v và a luôn cùng pha C. v và a luôn ngược pha D. x và a luôn cùng pha.

Câu 11: Chọn câu đúng

Một vật thực hiện dao động điều hoà. Khi vật đi qua vị trí cân bằng thì:

A. Vận tốc và gia tốc của vật đều có giá trị lớn nhất B. Vận tốc và gia tốc của vật đều bằng 0

C. Vận tốc có giá trị lớn nhất, gia tốc bằng 0.

D. Gia tốc có giá trị lớn nhất, vận tốc bằng 0.

Câu 12: Hãy chọn phát biểu đúng. Với một dao động điều hòa A. thế năng và động năng vuông pha

B. li độ và gia tốc đồng pha C. vận tốc và li độ vuông pha D. gia tốc và vận tốc đồng pha

Câu 13: Vận tốc của chất điểm dao động điều hòa có độ lớn cực đại khi nào?

A. Khi li độ cực đại B. Khi gia tốc cực đại

C. Khi li độ bằng không D. Khi pha cực đại

Câu 14: Khi li độ của một dao động điều hòa đạt giá trị cực tiểu thì vận tốc của nó

A. cực tiểu B. bằng 0 C. cực đại D. Không xác định Câu 15: Vận tốc của chất điểm dao động điều hòa có độ lớn cực đại khi nào?

A. Li độ cực đại B. Gia tốc cực đại C. Li độ bằng không D. Pha cực đại

Câu 16: Véc tơ vận tốc của một vật dao động điều hòa luôn

A. hướng ra xa vị trí cân bằng. B. cùng hướng chuyển động.

C. hướng về vị trí cân bằng. D. ngược hướng chuyển động.

Câu 17: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox. Vận tốc của vật

A. là hàm bậc hai của thời gian. B. biến thiên điều hòa theo thời gian.

C. luôn có giá trị không đổi. D. luôn có giá trị dương.

Câu 18: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(ωt + φ). Vận tốc của vật được tính bằng công thức

A. v = -ωAsin(ωt + φ) B. v = ωAsin(ωt + φ)

C. v = -ωAcos(ωt + φ) D. v = ωAcos(ωt + φ)

Câu 19: Khi li độ của một dao động điều hòa đạt giá trị cực tiểu thì gia tốc của nó A. cực tiểu

B. bằng 0 C. cực đại D. Không xác định

Câu 20: Khi li độ của một dao động điều hòa bằng 0 thì gia tốc của nó A. cực tiểu

B. bằng 0 C. cực đại D. Không xác định

Bài 2: CON LẮC LÒ XO

Câu 1: Trong giới hạn đàn hồi của lò xo, điều kiện để con lắc lò xo dao động điều hoà là:

A. Biên độ dao động nhỏ. B. Không có ma sát.

C. Chu kỳ không đổi. D. Vận tốc dao động nhỏ.

Câu 2: Chu kì dao động của lò lắc lò xo:

A. Tỉ lệ với biên độ cua dao động.

(3)

TỔ VẬT LÝ – TRƯỜNG THPT BÀ ĐIỂM 3

B. Tỉ lệ nghịch với biên độ dao động.

C. Tỉ lệ nghịch với căn bậc hai của biên độ dao động.

D. Không phụ thuộc biên độ dao động.

Câu 3: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ, đang dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang. Động năng của con lắc đạt giá trị cực tiểu khi

A. lò xo không biến dạng. B. vật có vận tốc cực đại.

C. vật đi qua vị trí cân bằng. D. lò xo có chiều dài cực đại.

Câu 4: Khi đưa một con lắc lò xo lên cao theo phương thẳng đứng thì tần số dao động điều hoà của nó sẽ

A. tăng vì chu kỳ dao động điều hoà của nó giảm.

B. giảm vì gia tốc trọng trường giảm theo độ cao.

C. tăng vì tần số dao động điều hoà của nó tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trường.

D. không đổi vì chu kỳ dao động điều hoà của nó không phụ thuộc vào gia tốc trọng trường Câu 5: Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng m và lò xo có độ cứng k. Con lắc dao động điều hòa với tần số góc là

A. m

2 k . B. k

2 m . C. m

k . D. k

m. Câu 6: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m và lò xo nhẹ có độ cứng k. Con lắc dao động điều hòa với chu kỳ là

A. 2 k

m B. k

m C. m

k D. 2 m

k Câu 7: Chu kì dao động con lắc lò xo tăng 2 lần khi

A. biên độ tăng 2 lần.

B. khối lượng vật nặng tăng gấp 4 lần.

C. khối lượng vật nặng tăng gấp 2 lần.

D. độ cứng lò xo giảm 2 lần.

Câu 8: Hòn bi của một con lắc lò xo có khối lượng bằng m, nó dao động với chu kỳ T. Nếu thay hòn bi bằng hòn bi khác có khối lượng 2m thì chu kỳ con lắc sẽ là:

A. T'=2T B. T'=4T C. T'=T 2 D.

' T2 T =

Câu 9: Con lắc lò xo dao động điều hòa, khi tăng khối lượng của vật lên 4 lần thì tần số dao động của vật

A. tăng lên 4 lần. B. giảm đi 4 lần C. tăng lên 2 lần. D. giảm đi 2 lần.

Câu 10: Hòn bi của một con lắc là xo có khối lượng m, nó dao động với chu kỳ T. Thay đổi khối lượng hòn bi thế nào để chu kỳ con lắc trở thành

2

' T

T = ?

A. Giảm 4 lần B. Tăng 4 lần C. Giảm 2 lần D. Giảm 2 lần.

Câu 11: Chọn phát biểu SAI về con lắc lò xo treo thẳng đứng A. T tỉ lệ nghịch với k.

B. Lực tổng hợp không bằng với lực đàn hồi của lò xo.

C. T tỉ lệ thuận với  , với  là độ dãn của lò xo do treo vật.

D. f tỉ lệ thuận với m.

Câu 12: Một vật có khối lượng m treo vào lò xo có độ cứng k. Kích thích cho vật dao động điều hòa với biên độ 6 cm thì chu kỳ dao động là 0,6s. Nếu kích thích nó dao động điều hòa có biên độ 3cm thì chu kỳ dao động là

A. 0,6s B. 0,15s C. 0,3s D. 0,2s

Câu 13: Chọn câu sai. Đối với con lắc lò xo nằm ngang, lực gây dao động điều hòa A. có xu hướng kéo vật theo chiều chuyển động

B. có xu hướng kéo vật về vị trí lò xo không bị biến dạng

(4)

TỔ VẬT LÝ – TRƯỜNG THPT BÀ ĐIỂM 4

C. là lực đàn hồi

D. có xu hướng kéo vật về vị trí cân bằng

Câu 14: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k, dao động điều hòa dọc theo trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Biểu thức lực kéo về tác dụng lên vật theo li độ x là

A. F = k.x. B. F = - kx. C. . 2

1 2

kx

F = D. . 2 1kx F =−

Câu 15: Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa. Lực kéo về tác dụng vào vật nhỏ của con lắc có độ lởn tỉ lệ thuận với

A. độ lớn vận tốc của vật. B. độ lớn li độ của vật.

C. biên độ dao động của con lắc. D. chiều dài lò xo của con lắc.

Bài 3 : CON LẮC ĐƠN

Câu 1: Một con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Chu kì dao động riêng của con lắc này là

A. 2 . g

  B. . .

2 1

g

C. . .

2 1

g

D. 2.

g

Câu 2: Con lắc đơn gồm vật nặng có khối lượng m treo vào sợi dây có chiều dài l tại nơi có gia tốc trọng trường g, dao động điều hòa với chu kỳ T phụ thuộc vào

A. l và g. B. m và l C. m và g. D. m, l và g

Câu 3: Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc

A. khối lượng của con lắc. B. chiều dài của con lắc.

C. cách kích thích con lắc dao động. D. biên độ dao động của con lắc Câu 4: Phát biểu nào sau đây là sai ?

A. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn tỉ lệ với căn bậc hai của chiều dài của nó.

B. Chu kỳ dao động của một con lắc đơn tỉ lệ nghịch với căn bậc hai của gia tốc trọng trường nơi con lắc dao động.

C. Chu kỳ dao động của một con lắc đơn phụ thuộc vào biên độ.

D. Chu kỳ của con lắc đơn không phụ thuộc vào khối lượng.

Câu 5: Chu kỳ dao động điều hoà của con lắc đơn không phụ thuộc vào A. vĩ độ địa lý. B. chiều dài dây treo.

C. gia tốc trọng trường. D. khối lượng quả nặng.

Câu 6: Nếu tăng khối lượng vật treo vào dây tạo thành con lắc đơn hai lần thì chu kì dao động của con lắc sẽ:

A. tăng 2 lần B. giảm 2 lần C. không thay đổi D. giảm lần Câu 7: Đối với con lắc đơn, đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa chiều dài của con lắc và chu kì dao động T của nó là

A. đường hyperbol. B. Đường parabol.

C. đường elip. D. Đường thẳng.

Câu 8: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn có sợi dây dài đang dao động điều hòa. Tần số dao động của con lắc là

A. 2

 g . B. 2 g . C. 1

2 g. D. 1 g

2 . Câu 9: Con lắc đơn dao động điều hoà, khi tăng chiều dài của con lắc lên 4 lần thì tần số dao động của con lắc:

A. tăng lên 2 lần. B. Giảm đi 2 lần. C. tăng lên 4 lần. D. Giảm đi 4 lần.

Câu 10: Lực phục hồi để tạo ra dao động của con lắc đơn là:

A. Hợp của trọng lực và lực căng của dây treo vật nặng B.Thành phần của trọng lực vuông góc với dây treo.

C. Hợp của lực căng dây treo và thành phần trọng lực theo phương dây treo.

D. Lực căng của dây treo

Câu 11: Ứng dụng quan trọng nhất của con lắc đơn là

2

(5)

TỔ VẬT LÝ – TRƯỜNG THPT BÀ ĐIỂM 5

A. xác định chu kì dao động B. Xác định chiều dài con lắc

C. xác định gia tốc trọng trường D. Khảo sát dao động điều hòa của một vật Câu 12: Phát biểu nào sau đây với con lắc đơn dao động điều hòa là không đúng ?

A. Động năng tỉ lệ với bình phương tốc độ góc của vật B. Thế năng tỉ lệ với bình phương tốc độ góc của vật C. Thế năng tỉ lệ với bình phương li độ góc của vật.

D. Cơ năng không đổi theo thời gian và tỉ lệ với bình phương biên độ góc.

PHẦN 2: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM BÀI 1: DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA

Dạng 1: Xác định các đại lượng có trong phương trình dao động điều hòa

Câu 1: Một chất điểm dao động điều hòa trên một quĩ đạo thẳng dài 6 cm. Biên độ dao động của vật là:

A. A = 6 cm B. A = 12 cm C. A = 3 cm D. A = 1,5 cm

...

...

...

Câu 2: Một chất điểm dao động điều hòa trên đoạn thẳng dài 20 cm. Biên độ dao động của vật là:

A. A = 20 cm. B. A = – 20cm. C. A = 10 cm. D. A = – 10cm.

...

...

...

Câu 3: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos(4t)cm, biên độ dao động của vật là

A. A = 4cm B. A = 6cm C. A = 4m D. A = 6m ...

...

...

Câu 4: Một chất điểm dao động theo phương trình x=6 cos t (cm). Dao động của chất điểm có biên độ là

A. 2cm. B. 6cm. C. 3 cm. D. 12 cm.

...

...

...

Câu 5: Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x = 5cos(2t)cm, chu kì dao động của chất điểm là

A. T = 1s B. T = 2s C. T = 0,5 s D. T = 1 Hz ...

...

...

Câu 6: Cho phương trình dao động sau: ) . 3 4 cos(

3  +

= t

x cm. Chu kì của dao động là:

A. 4 s B. 0,5 s C. 2 s D. 1 s

...

...

...

(6)

TỔ VẬT LÝ – TRƯỜNG THPT BÀ ĐIỂM 6

Câu 7: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4 cos(4t + /6), x tính bằng cm, t tính bằng s. Chu kỳ dao động của vật là

A. 1/8 s B. 4 s C. 1/4 s D. 1/2 s

...

...

...

Câu 8: Một vật dao động điều hòa có phương trình vận tốc ) . 2 10 sin(

80  +

= t

v cm/s có tần

số là:

A. f = 5 s. B. f = 5 Hz. C. f = 10 Hz. D. f = 10π Hz.

...

...

...

Câu 9: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos(4t)cm, tần số dao động của vật là

A. f = 6Hz B. f = 4Hz C. f = 2 Hz D. f = 0,5Hz ...

...

...

Câu 10: Một chất điểm dao động có phương trình x = 10cos(15t + π) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Chất điểm này dao động với tần số góc là

A. 20rad/s. B. 10rad/s. C. 5rad/s. D. 15rad/s.

...

...

Dạng 2: Tính li độ, Vận tốc, gia tốc trong dao động điều hòa Câu 1: Chất điểm dao động điều hoà với x=5cos(20t-

6

) (cm) thì có vận tốc

A.v = 100sin(20t+

6

 ) m/s. B. v = 5sin(20t - 6

) m/s

C. v = 20sin(20t+/2) m/s D. v = -100sin(20t - 6

) cm/s.

...

...

Câu 2: Một vật dao động điều hòa với phương trình: x = 6sin (t +

2 ) (cm). Li độ và vận tốc của vật ở thời điểm t = 1

3 s là:

A. x = 6cm; v = 0 B. x = 3 3 cm; v = 3 3 cm/s C. x = 3cm; v = 3 3 cm/s D. x = 3cm; v = -3 3 cm/s

...

...

...

Câu 3: Phưong trình dao động điều hòa x = 5cos(4t + /2) cm .Tại thời điểm t vật có li độ x = 3 cm thì vận tốc có độ lớn là

A. 10 cm/s. B. 16 cm/s. C. 12 cm/s. D. 20 cm/s.

...

(7)

TỔ VẬT LÝ – TRƯỜNG THPT BÀ ĐIỂM 7

...

...

Câu 4: Phương trình dao động cơ điều hoà của một chất điểm là x = Acos(

3 t 2

+

 ). Gia tốc

của nó sẽ biến thiên điều hoà với phương trình:

A. a = A2cos(t - /3). B. a = A2sin(t - 5/6).

C. a = A2sin(t + /3). D. a = A2cos(t + 2/3).

...

...

Câu 5: Một vật dao động điều hòa với phương trình ) . 10 6

cos(

6 t cm

x=  Lúc t =

0,2s vật có li độ và vận tốc là:

A. −3 3cm; 30

cm/s B.3 3cm;30

cm/s C. 3 3cm; −30

cm/s D. −3 3cm −30cm/s

...

...

Dạng 3: Thời gian, thời điểm trong dao động điều hòa

Câu 1: Một vật dao động điều hòa với chu kì T và biên độ A. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ x = A/2 là bao nhiêu?

A. T

4 B. T

8 C. T

12 D. T

30 ...

...

...

Câu 2: Một vật dao động điều hòa với chu kì T và biên độ A. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ x = A/2 là bao nhiêu?

A. T

4 B. T

8 C. T

12 D. T

30 ...

...

...

Câu 3: Một vật dao động trên một đoạn dài 8 cm với chu kì 3 s. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí x = 2 cm là bao nhiêu?

A. 0,25 s B. 0,5 s C. 0,375 s D. 0,75 s

...

...

...

Câu 4: Một vật dao động điều hòa mà thời gian ngắn nhất đi từ vị trí cân bằng đến điểm chính giữa vị trị cân bằng và biên là 0,2 s. Chu kì dao động của vật là

A. 0,2 s B. 2,4 s C. 0,8 s D. 1 s

...

...

Câu 5: Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kì bằng 0,5s. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ x = 0 đến vị trí có li độ x = 3

2 A là

A. 1/12s B. 1/3s C. 1/6s D. 1/4s

...

...

(8)

TỔ VẬT LÝ – TRƯỜNG THPT BÀ ĐIỂM 8

...

Dạng 4: Phương trình dao động điều hòa

Câu 1: Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 3 cm và tần số 2 Hz. Ban đầu vật đi qua vị trí x = 1,5 cm theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là

A. x = 3cos4πt B. x = 3cos(4πt + π/3) C. 3cos(4πt - π/3) D. 3cos(4πt + π/2)

...

...

Câu 2: Một vật dao động điều hoà với tần số góc  = 5rad/s. Lúc t = 0, vật đi qua vị trí có li độ x = -2cm và có vận tốc 10(cm/s) hướng về phía vị trí biên gần nhất. Phương trình dao động của vật là

A. x = 2 2cos(5t + 4

)(cm). B. x = 2cos (5t -

4

)(cm).

C. x = 2cos(5t + 4

5)(cm). D. x = 2 2cos(5t +

4

3)(cm).

...

...

...

Câu 3: Viết phương trình dao động điều hòa có T = 2 s và biên độ dao động là 4cm. Chọn gốc thời gian vật có li độ x = 2cm chuyển động theo chiều âm

A. x = 4cos(t + /3) cm. B. x = 4cos(2t + /3) cm.

C. x = 4cos (2t - /3) cm. D. x = 4 cos(t - /3) cm.

...

...

Câu 4: Một vật dao động điều hòa có biên độ 4cm, tần số 20Hz. Chọn gốc thời gian là lúc vật có li độ 2 3cm và chuyển động theo chiều âm. Phưong trình dao động là

A. x = 4cos(40t +5/6) cm B. x = 4cos(40t +/6) cm C. x = 4cos(40t - /6) cm D. x = 4cos (40t +/3) cm ...

...

Câu 5: Vật dao động điều hòa với biên độ 5 cm, tần số 60Hz. Chọn t = 0 lúc vật có toạ độ x = 2,5 cm và chuyển động theo chiều âm. Phương trình dao động của vật là:

A. x = 5cos(120πt + π/3) cm B. x = 5cos(120πt - π/2) cm C. x = 5cos(120πt + π/2) cm D. x = 5cos(120πt - π/3) cm

...

...

BÀI TẬP BÀI 2: CON LẮC LÒ XO Dạng 1: Chu kì và tần số dao động

Câu 1: Một Con lắc lò xo dao động với phương trình x = 6cos(20t) cm. Xác định chu kỳ, tần số dao động chất điểm.

A. f =10Hz; T= 0,1s . B. f =1Hz; T= 1s. C. f =100Hz; T= 0,01s . D. f =5Hz; T= 0,2s ...

...

Câu 2: Một con lắc lò xo có chiều dài tự nhiên ℓ0 = 20cm, được treo thẳng đứng tại nơi có gia tốc trọng trường g = 2 m/s2. Khi cân bằng lò xo dài 24cm. Con dao động điều hòa với tần số bằng

(9)

TỔ VẬT LÝ – TRƯỜNG THPT BÀ ĐIỂM 9

A. 2,5 Hz B. 0,04 Hz C. 0,4 Hz D. 25 Hz

...

...

Câu 3: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Nếu biên độ dao động tăng gấp đôi thì tần số dao động điều hòa của con lắc

A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. không đổi. D. tăng 2 lần.

...

...

Câu 4: Khi treo vật m vào lò xo k thì lò xo giãn ra 2,5cm, kích thích cho m dao động. Chu kì dao động tự do của vật là

A. 1s. B. 0,5s. C. 0,32s. D. 0,28s.

...

...

Câu 5: Con lắc lò xo thực hiện 10 dao động trong 5s, m = 400g (lấy 2 = 10). Độ cứng lò xo là

A. 6400 N/m B. 64 N/m C. 0,156 N/m D. 32 N/m

...

...

Câu 6: Một con lắc lò xo dao động thẳng đứng. Vật có khối lượng m = 0,2kg. Trong 20s con lắc thực hiện được 50 dao động. Tính độ cứng của lò xo.

A. 60(N/m) B. 40(N/m) C. 50(N/m) D. 55(N/m)

...

...

Câu 7: Con lắc lò xo gồm một lò xo thẳng đứng có đầu trên cố định, đầu dưới gắn một vật dao động điều hòa có tần số góc 10rad/s. Lấy g = 10m/s2. Tại vị trí cân bằng độ dãn của lò xo là

A. 9,8cm. B. 10cm. C. 4,9cm. D. 5cm.

...

...

...

Câu 8: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 10 N/m, dao động điều hòa với chu kì riêng 1 s. Lấy π2 = 10. Khối lượng của vật là

A. 100 g. B. 250 g. C. 200 g. D. 150 g.

...

...

...

Câu 9: Khi treo một vật có khối lượng m = 81g vào một lò xo thẳng đứng thì tần dao động điều hoà là 10Hz. Treo thêm vào lò xo vật có khối lượng m’ = 19g thì tần số dao động của hệ là

A. 8,1Hz. B. 9Hz. C. 11,1Hz. D. 12,4Hz.

...

...

Câu 10: Khi gắn quả nặng m1 vào một lò xo, thấy nó dao động với chu kì 6s. Khi gắn quả nặng có khối lượng m2 vào lò xo đó, nó dao động với chu kì 8s. Nếu gắn đồng thời m1 và m2 vào lò xo đó thì hệ dao động với chu kì bằng

A. 10s. B. 4,8s. C. 7s. D. 14s.

...

...

...

Dạng 2: Chiều dài của con lắc lò xo

(10)

TỔ VẬT LÝ – TRƯỜNG THPT BÀ ĐIỂM 10

Câu 1: Một con lắc lò xo có chiều dài tự nhiên ℓ0 , được treo thẳng đứng tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Con lắc dao động với chu kì 0,1 s và chiều dài của lò xo thay đổi từ 28 cm đến 32 cm. Giá trị của ℓ0

A. 30 cm B. 28 cm C. 27,5 cm D. 25,5 cm

...

...

Câu 2: Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng, trong quá trình dao động của vật lò xo có chiều dài biến thiên từ 20cm đến 28cm. Biên độ dao động của vật là

A. 8cm. B. 24cm. C. 4cm. D. 2cm.

...

...

...

Câu 3: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động điều hòa với phương trình x = 2cos20t(cm).

Chiều dài tự nhiên của lò xo là l0=30cm, lấy g=10m/s2. Chiều dài nhỏ nhất và lớn nhất của lò xo trong quá trình dao động lần lượt là

A. 28,5cm và 33cm. B. 31cm và 36cm. C. 30,5cm và 34,5cm. D. 32cm và 34cm ...

...

...

Câu 4: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 3 cm. Trong quá trình dao động, chiều dài lớn nhất của lò xo là 25 cm. Khi vật nhỏ của con lắc đi qua vị trí cân bằng thì chiều dài của lò xo là

A. 22 cm. B. 28 cm. C. 31 cm. D. 19 cm.

...

...

Dạng 3: Năng lượng dao động của con lắc lò xo

Câu 1: Con lắc lò xo có cơ năng 0,125J, dao động trên quỹ đaọ 10cm. Động năng khi nó có ly độ x = -2cm là

A. 0,75 J B. 0,105 J C. 0,125 J D. 0,08 J

...

...

Câu 2: Một con lắc lò xo có độ cứng k=100N/m, dao động điều hòa với biên độ A = 10cm, khi con lắc có li độ x = -5cm thì động năng bằng

A. 0,375 J. B. -0,125 J. C. 0,125 J. D. -0,375 J.

...

...

...

Câu 3: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 100 N/m, vật nặng m = 0,5 kg dao động điều hòa với biên độ A = 5 cm. Năng lượng dao động của vật là

A. 1,25 J B. 0,125 J C. 125 J D. 12,5 J

...

...

Câu 4: Con lắc lò xo có khối lượng m = 400g, độ cứng k = 160N/m dao động điều hoà theo phương thẳng đứng. Biết khi vật có li độ 2cm thì vận tốc của vật bằng 40cm/s. Năng lượng dao động của vật là

A. 0,032J. B. 0,64J. C. 0,064J. D. 1,6J.

...

...

(11)

TỔ VẬT LÝ – TRƯỜNG THPT BÀ ĐIỂM 11

Câu 5: Một vật nhỏ khối lượng 100 g dao động theo phương trình x = 8cos10t (x tính bằng cm, t tính bằng s). Động năng cực đại của vật bằng

A. 32 mJ. B. 64 mJ. C. 16 mJ. D. 128 mJ.

...

...

BÀI TẬP BÀI 3: CON LẮC ĐƠN Dạng 1: Chu kỳ và tần số, tần số góc, chiều dài của con lắc đơn

Câu 1: Cho con lắc đơn có chiều dài = 1m dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g =2 (m/s2). Chu kì dao động nhỏ của con lắc là

A. 2s. B. 4s. C. 1s. D. 6,28s.

...

...

...

Câu 2: Một con lắc đơn có chiều dài 50 cm đang dao động cưỡng bức với biên độ góc nhỏ, tại nơi có g = 10 m/s2. Khi có cộng hưởng, con lắc dao động điều hòa với chu kì là

A. 0,85 s. B. 1,05 s. C. 1,40 s. D. 0,71 s.

...

...

...

Câu 3: Một con lắc đơn có chiều dài 70 cm đang dao động cưỡng bức với biên độ nhỏ, tại nơi có g = 10m/s2. Khi có cộng hưởng, con lắc dao động điều hòa với chu kì là

A. 1,04 s. B. 0,60 s. C. 1,66 s. D. 0,76 s.

...

...

...

Câu 4: Một con lắc đơn có chiều dài 60cm đang dao động cưỡng bức với biên độ góc nhỏ,tại nơi có g = 10m/s2. Khi có cộng hưởng,con lắc dao động điều hòa với chu kì là:

A. 0,95 s. B. 0,65 s. C. 1,25 s. D. 1,54 s.

...

...

Câu 5: Một con lắc đơn có chiều dài 80 cm đang dao động cưỡng bức với biên độ góc nhỏ, tại nơi có g=10 m/ s2. Khi có cộng hưởng, con lắc dao động điều hòa với chu kì là

A. 1,39s B. 1,78s C. 0,97s D. 0,56s

...

...

Câu 6: Một con lắc đơn dao động với phương trình s = 3cos(πt + 0,5π) (cm) (t tính bằng giây).

Tần số dao động của con lắc này là

A. 22 Hz. B. 0,5π Hz. C. 0,5 Hz. D. 4π Hz.

...

...

Câu 7: Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì 1,2s. Nếu chiều dài con lắc tăng lên 4 lần thì chu kì của dao động điều hòa của con lắc lúc này là

A. 0,6s B. 4,8s C. 2,4s D. 0,3s

...

...

...

Câu 8: Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì 2s. Nếu chiều

(12)

TỔ VẬT LÝ – TRƯỜNG THPT BÀ ĐIỂM 12

dài con lắc giảm đi 4 lần thì chu kì dao động của con lắc lúc này là:

A. 1s B. 4s C. 0,5s D. 8s

...

...

...

Dạng 2 : Vận tốc

Câu 1: Cho con lắc đơn dài = 1m, dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10m/s2. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 0 = 600 rồi thả nhẹ. Bỏ qua ma sát. Tốc độ của vật khi qua vị trí có li độ góc  = 300

A. 2,71m/s. B. 7,32m/s. C. 2,71cm/s. D. 2,17m/s.

...

...

Câu 2: Một con lắc đơn có dây treo dài 1m. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 600 rồi thả nhẹ. Bỏ qua ma sát, lấy g = 10m/s2. Vận tốc của vật khi nó qua vị trí cân bằng có độ lớn bằng bao nhiêu ?

A. 1,58m/s. B. 3,16m/s. C. 10m/s. D. 3,16cm/s.

...

...

Câu 3: Một con lắc đơn có dây treo dài 20cm. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 0,1rad rồi cung cấp cho nó vận tốc 14cm/s hướng theo phương vuông góc sợi dây. Bỏ qua ma sát, lấy g = 2(m/s2). Biên độ dài của con lắc là

A. 2cm. B. 2 2cm. C. 20cm. D. 20 2cm.

...

...

Câu 4: Tại nơi có g = 9,8 m/s2, một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1m, đang dao động điều hòa với biên độ góc 0,1 rad. Ở vị trí có li độ góc 0,05 rad, vật nhỏ của con lắc có tốc độ là A. 2,7 cm/s B. 27,1 cm/s C. 1,6 cm/s D. 15,7 cm/s

...

...

Dạng 3 : Lực căng dây của con lắc đơn

Câu 1: Cho con lắc đơn có chiều dài = 1m, vật nặng m = 200g tại nơi có g = 10m/s2. Kéo con lắc khỏi vị trí cân bằng một góc 0 = 450 rồi thả nhẹ cho dao động. Lực căng của dây treo con lắc khi qua vị trí có li độ góc  = 300

A. 2,37N. B. 2,73N. C. 1,73N. D. 0,78N.

...

...

Câu 2: Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m = 200g, chiều dài = 50cm. Từ vị trí cân bằng ta truyền cho vật nặng vận tốc v = 1m/s theo phương ngang. Lấy g = 2 = 10m/s2. Lực căng dây khi vật đi qua vị trí cân bằng là

A. 6N. B. 4N. C. 3N. D. 2,4N.

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

1. Trong 25 giây đầu mỗi giây người đó bơi được bao nhiêu mét? Tính vận tốc của người đó ra m/s. Từ giây nào đến giây nào người đó không bơi?.. Trong 20 giây cuối

Bảng 3.2 liệt kê một số giá trị vận tốc của người đi xe máy trong quá trình thử tốc độ dọc theo một con đường thẳng.. b) Từ những số đo trong bảng, hãy suy ra gia tốc

Thời gian ngắn nhất vật chuyển động từ vị trí biên về vị trí có tốc độ bằng một nửa tốc độ cực đại là:.. Một sóng âm truyền trong

Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính và cách thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 10cm một khoảng d = 20cm.. Vật AB

2)Một thanh nam châm thẳng đã bị tróc hết vỏ sơn, mất dấu các cực. Để xác định tên các cực, ta có thể cho từ trường của thanh nam châm này tác dụng lên một dây dẫn

Kích thích cho vật thực hiện dao động điều hòa theo phương thẳng đứng thì khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ cực đại đến vị trí cân bằng là.. Một

A: Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép B: Áp suất là lực tác dụng lên mặt bị ép.. C: Áp suất là lực tác dụng lên

Vật có vận tốc lớn nhất khi qua VTCB, nhỏ nhất khi qua vị trí biên nên trong cùng một khoảng thời gian quãng đƣờng đi đƣợc càng lớn khi vật ở càng gần VTCB và càng nhỏ