• Không có kết quả nào được tìm thấy

(1)TRƯỜNG THPT BÌNH CHÁNH TỔ TOÁN KHỐI 10 (2)CHỦ ĐỀ: BẤT ĐẲNG THỨC (tt

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "(1)TRƯỜNG THPT BÌNH CHÁNH TỔ TOÁN KHỐI 10 (2)CHỦ ĐỀ: BẤT ĐẲNG THỨC (tt"

Copied!
21
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG THPT BÌNH CHÁNH

TỔ TOÁN

KHỐI

10

(2)

CHỦ ĐỀ:

BẤT ĐẲNG THỨC (tt)

( Tiết 1-2)

(3)

II. Bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân (bất đẳng thức cô-si)

1. Nhắc lại bất đẳng thức Cô-si

Trung bình nhân của hai số không âm nhỏ hơn hoặc bằng trung bình cộng của chúng

a b

ab + , a, b 0 2

Đẳng thức a b

ab +

= 2 xảy ra khi và chỉ khi a = b

(4)

II. Bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân (bất đẳng thức cô-si)

Cho một số dương a và số nghịch đảo của nó là

a 1

Hãy áp dụng bất đẳng thức cô- si cho 2 số dương nàya a

a a

+ 1 1 =

2 2

Ta có Vậy

Tổng của một số dương với nghịch đảo của nó lớn hơn hoặc bằng 2

(5)

II. Bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân (bất đẳng thức cô-si)

2. Các hệ quả a) Hệ quả 1

Tổng của một số dương với nghịch đảo của nó lớn hơn hoặc bằng 2

a , a + a1  

2 0

(6)

II. Bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân (bất đẳng thức cô-si)

b) Hệ quả 2

Nếu x, y cùng dương và có tổng không đổi thì tích xy lớn nhất khi và chỉ khi x=y

Chứng minh: Đặt S = x + y. Áp dụng BĐT Cô-si ta có:

x y S xy + =

2 2 Do đó

xy S2 4

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi S x = =y

Vậy tích xy đạt GTLN bằng S2 2

4 khi và chỉ khi S

x = =y 2

(7)

Ý NGHĨA HÌNH HỌC

Trong tất cả các hình chữ nhật có cùng chu vi, hình vuông có diện tích lớn nhất.

cm2

1

15 cm2 16 cm2

Chu vi =16cm

II. Bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân (bất đẳng thức cô-si)

(8)

II. Bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân (bất đẳng thức cô-si)

c) Hệ quả 3

Nếu x, y cùng dương và có tích không đổi thì tổng x+y nhỏ nhất khi và chỉ khi x=y

(9)

Ý NGHĨA HÌNH HỌC

Trong tất cả các hình chữ nhật có cùng diện tích, hình vuông có chu vi nhỏ nhất.

cm2

1

16cm 20cm

Diện tích =16cm2

II. Bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân (bất đẳng thức cô-si)

(10)

III.Bất đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối:

Nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối và tính giá trị tuyệt đối của các số sau:

4 3 4

/ − 3 = c

 =

− / d

a/ 0; b/ 1,25 c/ -3/4 d/

Trả lời:

 

= −

A

A A

Nếu Nếu A<0

A 0

25 ,

1 25

, 1

/ =

b

0 0

/ =

a

(11)

III.Bất đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối:

Điều kiện Nội dung

a > 0 a > 0

x x

x x

x  0 ,  ,  −

b a

b a

b

a −  +  + a x

a a

x   −  

a x

a

x hoặc

xa

(12)

III.Bất đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối:

Giải

2 ; 0 2 0

x

x

Ví dụ: Cho . CMR x

2;0

x +1  1

(13)

IV. TÌM GIÁ TRỊ LỚN NHẤT, GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ

VÍ DỤ 1

Tìm GTNN của hàm số với x>0f x( ) x 3

= + x

Giải : ( Cách 1 giải theo BĐT Côsi)

* Vì x>0 nên > 0. Áp dụng côsi cho hai số x và :

* Dấu ‘‘ = ’’xảy ra

3 3

( ) 2 . 2 3

f x x x

x x

= + =

3 x

3 x

3 2

3 3

x x x

 = x =  = 

3 (do x>0)

 =x

(14)

IV. TÌM GIÁ TRỊ LỚN NHẤT, GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ

* VÍ DỤ 1

Tìm GTNN của hàm số với x>0f x( ) x 3

= + x Giải : ( Cách 2 giải theo hệ quả 3)

3 x

3 2

3 3

x x x

 = x =  = 

3 (do x>0)

 =x

(15)

* VÍ DỤ 2

Tìm GTNN của hàm số với x > -1( ) 4

f x x 1

= + x

+

Giải : ( Cách 1 giải theo BĐT Côsi)

* Áp dụng Côsi cho hai số (x+1) và :

f(x) = (x + 1) + -1 2. ( 1 .) 4 1

x 1

+ x

+ = 3

(x + 1) = (x + 1)2 = 4

x =1 hoặc x=-3

1 4

+ x

x=1 (do x> -1)

4 1 x +

4 1 x +

1 4

+ x

IV. TÌM GIÁ TRỊ LỚN NHẤT, GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ

* Dấu ‘‘=’’ xảy ra

(16)

* VÍ DỤ 2

Tìm GTNN của hàm số với x > -1( ) 4

f x x 1

= + x

+

Giải : ( Cách 2 giải theo hệ quả 3)

* Hàm số đạt GTNN : (x + 1) = (x + 1)2 = 4

x =1 hoặc x=-3

1 4

+ x

x=1 (do x>-1)

4 1 x +

IV. TÌM GIÁ TRỊ LỚN NHẤT, GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ

(17)

* VÍ DỤ 3

Tìm GTLN của hàm số f(x)=(x+3)(5-x) với Giải : ( Cách 1 giải theo BĐT Côsi)

Vì nên

Áp dụng Côsi cho hai số (x+3) và (5-x) :

Dấu ‘‘=’’ xảy ra khi và chỉ khi x+3 = 5-x  x =1

( 3)(5 ) 3 5 4

2

x x

x + x + + − = (x +3)(5 x) 16

3 x 5

−  

3−  x 5 x + 3 0 , 5− x 0

( ) f x =

IV. TÌM GIÁ TRỊ LỚN NHẤT, GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ

(18)

* VÍ DỤ 3

Tìm GTLN của hàm số f(x)=(x+3)(5-x) với Giải : ( Cách 2 giải theo hệ quả 2 )

* Vì nên

x+3 = 5-x  x = 1

3 x 5

−  

3−  x 5 x + 3 0 , 5− x 0

IV. TÌM GIÁ TRỊ LỚN NHẤT, GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ

* Ta có: (x+3)+(5-x)=8 ( hằng số)

* Hàm số đạt GTLN 

(19)

* VÍ DỤ 4

Giải : ( Giải theo hệ quả 2 )

IV. TÌM GIÁ TRỊ LỚN NHẤT, GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ

(20)

* VÍ DỤ 5

IV. TÌM GIÁ TRỊ LỚN NHẤT, GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ

(21)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu 33: Đường cong ở hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới đây.A. Một cực đại và không có

Bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân ( Bất đẳng thức Cauchy). a) Đối với hai số không âm. -Hai số dương có tổng không đổi thì tích lớn nhất khi hai

Chứng minh tứ giác AMDN là hình vuông và AB.DC = AC.BD 2.. Số

Trên nửa mặt phẳng bờ AB chứa điểm C, vẽ đoạn thẳng AE vuông góc AB và AE = AB. Trên nửa mặt phẳng bờ AC chứa điểm B, vẽ đoạn thẳng AD vuông góc với AC và AD = AC.

c) Cho hai số chính phương liên tiếp. Chứng minh rằng tổng của hai số đó cộng với tích của chúng là một số chính phương lẻ. Tìm m để phương trình có nghiệm dương. Trên

Tính giá trị lớn nhất của hàm

(TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN

Hỏi đồ thị hàm số đã cho có bao nhiêu đường tiệm