• Không có kết quả nào được tìm thấy

HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC "

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC

Nhắc lại tích vô hướng của hai vecto

Ví dụ : Cho hai vectơ ,a b 

thỏa mãn: a 4;b 3;a b  4

. Gọi  là góc giữa hai vectơ ,a b  . Tính cos

Hướng dẫn giải:

2 2

2 9

( ) 2 . . .

a b   a  b  a b a b  2

Do đó: . 3

cos 8

. a b

  a b 

 

  .

DẠNG 1: TÍNH GÓC GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG.

A – LÝ THUYẾT TÓM TẮT

1. Vectơ chỉ phương (VTCP) của đường thẳng: a0 là VTCP của d nếu giá của a song song hoặc trùng với d.

2. Góc giữa hai đường thẳng:

 a a b b// , // 

 

a b, 

a b', '

 Giả sử u là VTCP của a, v là VTCP của b, ( , )u v  .

Khi đó:

 

, 0 000 18000

180 90 180

a b khi

khi

 

 

  

 

  



 Nếu //a bhoặc a b thì

 

a b, 00 Chú ý: 00

 

a b, 900

3. Hai đường thẳng vuông góc:

 ab 

 

a b, 900

 Giả sử u là VTCP của a, v là VTCP của b. Khi đó a b u v . 0.

 Lưu ý : Hai đường thẳng vuông góc với nhau có thể cắt nhau hoặc chéo nhau.

Phương pháp:

Cách 1. Tìm góc giữa hai đường thẳng d d1, 2 bằng cách chọn một điểm O thích hợp ( O thường nằm trên một trong hai đường thẳng).

Từ O dựng các đường thẳngd d1 , 2 lần lượt song song với d1 và d2(có thể trùng nếu O nằm trên một trong hai đường thẳng). Góc giữa hai đường thẳng d d1 , 2 chính là góc giữa hai đường thẳngd d1, 2.

Lưu ý : Để tính góc này ta thường sử dụng định lí côsin trong tam giác

2 2 2

cos 2

b c a

A bc

 

 .

d1

d2

d'2

d'1

O

(2)

Cách 2. Tìm hai vec tơ chỉ phương u u 1, 2

của hai đường thẳng d d1, 2

Khi đó góc giữa hai đường thẳng d d1, 2 xác định bởi

1 2

1 2

1 2

cos , u u.

d d  u u

 

  .

CÁC VÍ DỤ

Ví dụ 1. Cho hình hộp ABCD A B C D.    . Giả sử tam giác AB C và A DC  đều có 3 góc nhọn. Tìm góc giữa hai đường thẳng AC và A D .

Hướng dẫn giải:

Ta có: AC // A C  (tính chất của hình hộp)

AC A D,

 

A C A D  ,

DA C 

   (do giả thiết

cho DA C  nhọn).

Ví dụ 2. Cho tứ diện đều ABCD (Tứ diện có tất cả các cạnh bằng nhau). Tính số đo góc giữa hai đường thẳng AB và CD bằng

Hướng dẫn giải:

Gọi E là trung điểm CD khi đó AECD  AE CD. 0;BE CD  BE CD. 0 Tính tích vô hướng

 

. .

= . . = 0 0 0 AB CD AE EB CD

AE CD EB CD

AB CD

 

 

 

    

   

  

Ví dụ 3. Cho tứ diện ABCD có AB CD a  , gọi I, J lần lượt là trung điểm của BC và AD, 3

IJ a2 . Số đo góc giữa hai đường thẳng AB và CD là Hướng dẫn giải:

Sử dụng cách 1. Từ I dựng đường thẳng song song với AB , CD , cắt AC, BD lần lượt tạiM ,N . Do đó góc giữa hai đường thẳng AB , CD là góc giữa IM và IN Giải

M, N lần lượt là trung điểm AC, BC. Ta có :

1 1

2 2 2

// // //

MI NI AB CD a

MINJ MI AB CD NI

    

 

 là hình thoi.

Gọi O là giao điểm của MN và IJ. Ta có : MIN2MIO.

O J M

I N

B D

C A

D'

B' C'

B

A D

C A'

E

B D

C A

(3)

Xét MIO vuông tại O, ta có :    3

4 3

cos 30 60

2 2 a

MIO IO MIO MIN

MI a

        .

Mà :

AB CD,

 

IM IN,

MIN60.

Ví dụ 4. Cho tứ diện đều ABCD, M là trung điểm của cạnh BC. Khi đó cos

AB DM,

bằng

Hướng dẫn giải:

Giả sử tứ diện ABCD có cạnh bằng a.

Gọi E là trung điểm AC ME // AB

AB DM,

 

ME MD,

Ta có : cos

AB DM,

cos

ME MD,

cos

ME MD ,

cosEMD.

Do các mặt của tứ diện đều là tam giác đều nên ME a , 3 2 ED MD a .

Xét MED, ta có : 

2 2

2

2 2 2

3 3

2 2 2 3

cos 2 . 2. . 3 6

2 2

a a a

ME MD ED

EMD ME MD a a

   

     

  

     

   .

Từ đó : cos

,

3 3

6 6

AB DM   .

Ví dụ 5. Cho hình chóp S ABCD. có tất cả các cạnh đều bằng a. Gọi I và J lần lượt là trung điểm của SC và BC. Tính số đo của góc

IJ CD,

Hướng dẫn giải:

Từ giả thiết ta có: IJ // SB (do IJ là đường trung bình của SAB).

IJ CD,

 

SB AB,

.

Mặt khác, ta lại có SAB đều, do đó SBA60 

SB AB,

60 

IJ CD,

60.

E

M

B D

C A

J I

D O

A B

C S

(4)

Ví dụ 6: Cho tứ diện ABCD có 3 , IJ=

2

AB CD a a ( ,I J lần lượt là trung điểm của BC và AD).

Tính số đo góc giữa hai đường thẳng AB và CD là

Hướng dẫn giải:

Gọi M là trung điểm của AC.

Góc giữa hai đường thẳng AB và CD bằng góc giữa hai đường thẳng MI và MJ.

Tính được: 2 2 IJ2

co 1

2 . 2

sIMJ IM MJ

MI MJ

 

  

Từ đó suy ra số đo góc giữa hai đường thẳng AB và CD là: 60 . 0

DẠNG 2: CHỨNG MINH HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VÀ CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN Phương pháp:

Để chứng minh d1 d2 ta có thể thực hiện theo các cách sau:

 Chứng minh u u1 20

trong đó u u 1, 2

lần lượt là các vec tơ chỉ phương của d1 và d2.

 Sử dụng tính chất b c//

a c a b

  

  .

 Sử dụng định lí Pitago hoặc xác định góc giữa d d1, 2 và tính trực tiếp góc đó.

 Tính độ dài đoạn thẳng, diện tích của một đa giác

Ví dụ 7. Cho hình chóp .S ABCD có đáy là hình vuông ABCD cạnh bằng a và các cạnh bên đều bằng a. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AD và SD. Tính số đo của góc

MN SC,

Hướng dẫn giải:

Từ giả thiết ta có: MN // SA (do MN là đường trung bình của

SAD).

MN SC,

 

SA SC,

.

Xét SAC, ta có:

2 2 2 2 2

2 2

2

2 2

SA SC a a a

AC AD a SAC

    

  

  

 vuông tại S SA SC .

SA SC,

 

MN SC,

90

   .

M J

I

B D

C A

N

M O

D

A B

C S

(5)

Ví dụ 8: Cho tứ diện ABCD có AB vuông góc với CD. Mặt phẳng

 

P song song với AB và CD lần lượt cắt BC DB AD AC, , , tại M N P Q, , , . Tứ giác MNPQ là hình gì?

Hướng dẫn giải:

Ta có:

 

   

// // .

MNPQ AB

MQ AB

MNPQ ABC MQ

 

  



Tương tự ta có: MN CD NP AB QP C// , // , // D. Do đó tứ giác MNPQ là hình bình hành lại có MNMQ do AB CD

. Vậy tứ giác MNPQ là hình chữ nhật.

Ví dụ 9: Trong không gian cho hai tam giác đều ABC và ABC có chung cạnh AB và nằm trong hai mặt phẳng khác nhau. Gọi M N P Q, , , lần lượt là trung điểm của các cạnh AC CB BC, , và

C A . Tứ giác MNPQ là hình gì?

Hướng dẫn giải:

Vì M N P Q, , , nên dễ thấy tứ giác MNPQ là hình bình hành.

Gọi H là trung điểm của AB.

Vì hai tam giác ABC và ABC đều nên CH AB C H AB

 

  

Ta có: //

//

PQ AB PN CC

 

 .

Mà ABCC (theo ví dụ 2) PQ PN

 

Vậy tứ giác MNPQlà hình chữ nhật.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

, đồng thời cắt các mặt phẳng chứa các mặt bên của lăng trụ này, ta lại thu được một lăng trụ mới (như hình vẽ) là một lăng trụ đứng có chiều cao là AG , tam giác

(kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba).. Hải đăng Đá Lát là một trong 7 ngọn Hải đăng cao nhất Việt Nam, được đặt trên đảo Đá Lát ở vị trí cực Tây Quần đảo,

Đường phân giác trong góc A của tam giác ABC cắt mặt phẳng Oyz tại điểm nào trong các điểm sau đây.. Viết phương trình mặt phẳng   P

Tìm giao điểm của MN với (SBD). Cho hình chóp S.ABCD có AB và CD không song song. Gọi M là một điểm thuộc miền trong của tam giác SCD. Cho hình chóp S.ABCD. Gọi M, N

Chứng minh định lí côsin: Trong một tam giác nhọn, bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia trừ đi hai lần tích của hai cạnh ấy với côsin của

b, Tìm giao điểm E và F của mp(ICD) lần lượt với các đường SA và SB. Chứng minh rằng EF song song với MN và PQ. 3) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành

Hỏi bao nhiêu vectơ (khác vectơ-không) mà có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh của tam

Phương pháp: có thể sử dụng các phương pháp sau 1) Biến đổi vế này thành vế kia. 2) Biến đổi đẳng thức cần chứng minh tương đương với một đẳng thức đã biết là đúng.