• Không có kết quả nào được tìm thấy

tiet 30 nha nuoc CHXHCNVN tiep

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "tiet 30 nha nuoc CHXHCNVN tiep"

Copied!
31
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

Hãy cho biết tên gọi đầy đủ của nhà nước ta hiện nay ?

Nhà nước cộng hòa xã

hội chủ nghĩa Việt Nam

(3)

* BÀI TẬP CỦNG CỐ:

Bài tập a) SGK trang 59.

Giải thích vì sao nhà nước ta là “Nhà nước của dân, do dân, vì dân” ?

Đáp án

Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là “ Nhà nước của dân, do

dân, vì dân” , bởi vì: Nhà nước ta là thành quả cách mạng của nhân dân,

do nhân dân lập ra và hoạt động vì lợi ích của nhân dân.

(4)

“…Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do.

…Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do, độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ

vững quyền tự do, độc lập ấy”.

Chủ tịch Hồ Chí Minh

(Trích Tuyên ngôn Độc lập) I. Thông tin, sự kiện (SGK).

Tiết 30- Bài 17:NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (t1)

(5)
(6)

I. Thông tin, sự kiện (SGK).

1. Nhà nước.

c) Nhà nước ta đổi tên thành nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (CHXHCNVN) vào năm nào? Tại sao lại đổi tên như vậy?

b) Nhà nước VNDCCH ra đời là thành quả của cuộc cách mạng nào? Cuộc cách mạng đó do Đảng nào lãnh đạo?

b) Nhà nước VNDCCH ra đời là thành quả của cuộc cách mạng tháng Tám – 1945. Cuộc cách mạng đó do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.

a) Nước VNDCCH ra đời vào ngày

02/9/1945 do Bác Hồ làm Chủ tịch nước.

c) Ngày 02/7/1976, Quốc hội nước Việt Nam thống nhất đã quyết định đổi tên nước là Nước CHXHCNVN.

- Có sự đổi tên như vậy vì: Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử năm 1975 đã giải

phóng Miền Nam, thống nhất đất nước, cả nước bước vào thời kì quá độ lên

chủ nghĩa xã hội .

Tiết 30- Bài 17:NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (t1)

(7)

Tiết 30 – BÀI 17:

(8)

I. Thông tin, sự kiện (tt) (SGK).

II. Nội dung bài học 1. Nhà nước: (a,b)

2. Cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước.

*/ Phân cấp bộ máy nhà nước.

Tiết 30- Bài 17:NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (tt)

(9)

Bộ máy nhà nước cấp trung ương

Quốc hội Chính phủ

Viện ki

ểm

sát

ND

tối cao

Bộ máy nhà nước cấp tỉnh

( thành phố thuộc trung ương)

HĐND

tỉnh

(thành phố)

UBND tỉnh (thành phố)

Toà án ND

tỉnh

( thành phố)

Viện ki

ểm

sát ND tỉnh

(thphố)

Bộ máy nhà nước cấp huyện

(quân,thị xã, thành phố thuộc tỉnh)

HĐND

huyện

(quận, thị xã)

UBND huy

ện

(quận, thị xã)

Toà án ND huy

ện

(quận, thị xã)

Bộ máy nhà nước cấp xã

( phường, thị trấn)

HĐND xã ( phường, thị trấn)

UBND xã

( phường, thị trấn)

Viện kiểm sát ND huyện(quận,

thị xã)

Toà án ND

tối cao

SƠ ĐỒ PHÂN CẤP BỘ MÁY NHÀ NƯỚC

SƠ ĐỒ PHÂN CẤP BỘ MÁY NHÀ NƯỚC SƠ ĐỒ PHÂN CẤP BỘ MÁY NHÀ NƯỚC

SƠ ĐỒ PHÂN CẤP BỘ MÁY NHÀ NƯỚC

(10)

I. Thông tin, sự kiện (SGK).

1. Nhà nước: (a,b)

2. Cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước.

a) Phân cấp bộ máy nhà nước.

Bộ máy nhà nước ta được chia làm mấy cấp, tên gọi của từng cấp?

* Bộ máy nhà nước ta được chia làm 4 cấp. Đó là một hệ thống tổ chức bao gồm các cơ quan nhà nước từ cấp Trung ương đến cấp cơ sở (cấp xã, phường, thị trấn).

Tiết 30- Bài 17:NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (t1)

(11)

Nhóm 1: Bộ máy nhà nước cấp trung ương gồm những cơ quan nào?

Nhóm 2: Bộ máy nhà nước cấp tỉnh (thành phố trực thuộc trung ương) gồm có những cơ quan nào?

Nhóm 3: Bộ máy nhà nước cấp huyện (quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh) gồm có những cơ quan nào?

Nhóm 4: Bộ máy nhà nước cấp xã( phường, thị trấn) gồm có những cơ quan nào ?

THẢO LUẬN NHÓM THẢO LUẬN NHÓM THẢO LUẬN NHÓM THẢO LUẬN NHÓM

3 PHÚT

3 PHÚT

3 PHÚT

3 PHÚT

(12)

I II III IV

Cấp trung ương

Cấp tỉnh (thành phố trực thuộc

trung ương )

Cấp huyện (quận, thị xã,

thành phố thuộc tỉnh)

Cấp

xã(phường, thị trấn)

Quốc hội

Chính phủ Tòa án ND tối cao Viện KSND

tối cao

HĐND huyện (quận,thị xã) UBND huyện (quận, thị xã) TAND huyện (quận, thị xã) VKSND huyện (quận, thị xã)

HĐND xã (phường, thị trấn)

UBND xã (phường, thị trấn) HĐND tỉnh

(thành phố) UBND tỉnh (thành phố) TAND tỉnh (thành phố)

VKSND tỉnh (thành phố)

S Ơ ĐỒ PH N C P B M Y NH NÂ Á À ƯỚC

(13)

I. Thông tin, sự kiện (SGK).

1. Nhà nước: (a,b)

2. Cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước.

*/ Phân cấp bộ máy nhà nước.

*/ Phân công bộ máy nhà nước.

1. Bộ máy nhà nước ta gồm những loại cơ quan nào?

- Phân công các cơ quan của bộ máy nhà nước.

Bộ máy nhà nước gồm 4 loại cơ quan:

- Các cơ quan quyền lực đại biểu của nhân dân.

- Các cơ quan hành chính nhà nước.

- Các cơ quan xét xử.

- Các cơ quan kiểm sát.

Tiết 30- Bài 17:NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (t1)

(14)

Bộ máy nhà nước gồm 4 loại cơ quan:

- Các cơ quan quyền lực đại biểu của nhân dân.

- Các cơ quan hành chính nhà nước.

- Các cơ quan xét xử.

- Các cơ quan kiểm sát.

I. Thông tin, sự kiện (SGK).

II. Nội dung bài học:

1. Nhà nước: (a,b)

2. Cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước.

*) Phân cấp bộ máy nhà nước.

*) Phân công bộ máy nhà nước.

* Phân công các cơ quan của Bộ máy nhà nước.

Tiết 30- Bài 17:NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (t1)

(15)

Sơ đồ phân công

bộ máy nhà nước

Các cơ quan quyền lực, đại

biểu của nhân dân

`

Các cơ quan

xét xử

Các cơ quan kiểm sát Các cơ quan

hành chính nhà nước

- TAND tối cao.

-TAND tỉnh(TP).

-TAND huyện (quận, thị xã).

- Các TA quân sự

- Quốc hội

-HĐND tỉnh, (TP).

-HĐND huyện (quận, thị xã).

- HĐND xã (phường,TT)

- VKSND tối cao.

- VKSND tỉnh(TP).

- VKSND huyện (quận, thị xã).

- Các VKS quân sự

-Chính phủ

-UBND tỉnh(TP)

-UBND huyện (quận, thị xã).

- UBND xã (phường, TT)

(16)

A B Đáp án

1. Các cơ quan quyền lực, đại biểu của nhân dân.

a. Chính phủ, UBND các cấp.

2. Các cơ quan hành chính nhà nước.

b. TAND tối cao, các tòa án địa phương và các tòa án quân sự.

3. Các cơ quan xét xử. c. Quốc hội, HĐND các cấp.

4. Các cơ quan kiểm sát.

d. VKSND tối cao, các VKSND địa phương và các VKS quân sự.

e. Chính phủ, Quôc hội.

2 – a

4 – d 3 – b

1 – c

10 987654321

HẾT GIỜ

Bài tập: Nối cột A với cột B sao cho phù hợp.

(17)

Điều 126:

Toà án nhân dân và viện kiểm sát nhân dân nước CHXHCN Việt Nam, trong phạm vi chức năng của mình, có nhiệm vụ bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và quyền làm chủ của nhân dân, bảo vệ tài sản của Nhà nước, của tập thể, bảo vệ tính mạng, tài sản, tự do, danh dự, nhân phẩm của công dân.

Hiến pháp 1992 : Điều 127

“ Toà án nhân dân tối cao, các toà án nhân dân địa phương, các toà án quân sự và các toà án khác do

luật định là những cơ quan xét xử của nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam....”

Toà án nhân dân có nhiệm vụ gì ?

(18)

Toà án xét xử vụ hành hung trẻ em

(19)

Điều 137 ( Hiến pháp 1992):

Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp, góp phần đảm bảo cho pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất.

Các viện kiểm sát ở địa phương, các viện kiểm sát quân sự thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp trong phạm vi trách nhiệm do luật định.

Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ gì ?

(20)

BỘ MÁY NHÀ NƯỚC

Các cơ quan quyền lực, đại biểu của nhân dân

*Quốc hội

* HĐND tỉnh (thành phố )

*HĐND huyện (quận, thị xã)

*HĐNDxã

(phường,thị trấn)

Các cơ quan hành chính nhà

nước

*Chính phủ

* UBND tỉnh (thành phố )

* UBDN huyện (quận, thị xã) *UBNDxã

(phường

,

thị trấn)

Các cơ quan xét xử

*Toà án ND tối cao

*Toà án ND tỉnh (thành phố )

*Toà ánND huyện (quận, thị xã) C

ác

Toà ánquân sự

Các cơ quan kiểm sát

*V KSND tối cao *VKSNDtỉnh (thành phố )

*VKSND huyện (quận, thị xã) Các VKS quân sự

(21)

Em hãy đánh dấu x vào ý đúng

tt Chức năng và nhiệm vụ Dấu

1 Quốc hội ban hành, sửa đổi Hiến pháp, pháp luật.

2 UBND là cơ quan quyền lực nhà nước cấp cơ sở.

3 Toà án là cơ quan xét xử công bằng, nghiêm túc.

4 Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất.

5 Viện kiểm sát thực hành quyền công tố và kiểm sát.

6 Chính phủ và UBND do Quốc hội và HĐND bầu ra

x

x

x

x

x

(22)

I. Thông tin, sự kiện (SGK).

II. Nội dung bài học:

1. Nhà nước: (a,b)

2. Cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước.

*/ Phân cấp bộ máy nhà nước.

*/ Phân công bộ máy nhà nước.

Tiết 30- Bài 17:NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (t1)

(23)

Trách nhiệm của nhà nước đối với nhân dân như thế nào ?

- Phát huy quyền làm chủ của nhân dân.

- Giữ gìn và nâng cao đời sống ấm no, hạnh phúc của nhân dân.

- Phát huy quyền làm chủ của nhân dân.

- Giữ gìn và nâng cao đời sống ấm no, hạnh phúc của nhân dân.

- Phát huy quyền làm chủ của nhân dân.

- Giữ gìn và nâng cao đời sống ấm no, hạnh phúc của nhân dân.

- Bảo vệ Tổ quốc và xây dựng đất nước giàu mạnh.

- Bảo vệ Tổ quốc và xây dựng đất nước giàu

mạnh.

(24)

Là công dân nước CHXHCN Việt Nam em có suy nghĩ gì ?

Công dân thể hiện trách nhiệm gì đối với nhà nước ?

- Giám sát, góp ý kiến - - Giám sát, góp ý kiến Giám sát, góp ý kiến

- Thực hiện tốt chính sách, pháp luật.

- Thực hiện tốt chính sách, pháp luật.

- Thực hiện tốt chính sách, pháp luật.

- Bảo vệ các cơ quan nhà nước,

- Giúp đỡ cán bộ nhà nước thi hành công vụ.

- Bảo vệ các cơ quan nhà nước,

- Giúp đỡ cán bộ nhà nước thi hành công vụ.

(25)

I. Thông tin, sự kiện (SGK).

II. Nội dung bài học:

1. Nhà nước: (a,b)

2. Cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước: (c)

3/ Trách nhiệm của Nhà nước, trách nhiệm của công dân. ( d, đ)

Tiết 30- Bài 17:NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (t1)

(26)
(27)
(28)

Hoạt động nhóm: 4 phút

Em hãy so sánh sự khác nhau về bản chất giữa Nhà nước CHXHCN Việt Nam với

Nhà nước tư sản ?

Gợi ý : So sánh - Nhà nước của ai ?

- Đảng giai cấp nào lãnh đạo ?

- Mối quan hệ giữa người với người ?

(29)

Sự khác nhau về bản chất giữa

Nhà nước CHXHCNVN Nhà nước tư sản

- Của dân, do dân, vì dân. - Một số người đại diện cho giai cấp tư sản.

- Đảng Cộng sản lãnh đạo. - Nhiều đảng, chia nhau quyền lợi.

- Đoàn kết, hữu nghị. - Chia rẽ, gây chiến

tranh.

(30)

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

- Học thuộc bài tiết 1.

- Chuẩn bị tiếp nội dung còn lại của bài: chức năng và nhiệm vụ của các cơ quan nhà nước.

- Sưu tầm ca dao, tục ngữ, danh ngôn, bài thơ, bài

hát ngợi ca quê hương, nhà nước Việt Nam

(31)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội, Uỷ viên Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng dân tộc,

- Các Cơ quan trong bộ máy nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam được phân chia quyền lực để thực hiện các nhiệm vụ riêng nhưng vẫn phải có sự phối hợp, giám sát lẫn

Những vấn đề thuộc thẩm quyền tập thể thì thiểu số phục tùng đa số nhưng thiểu số có quyền bảo lưu ý kiến, đa số cũng cần xem xét, tham khảo ý kiến của thiểu số

Theo Hiến pháp năm 2013, tại Chương II, Điều 14 ghi nhận: “Ở nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con người, quyền công dân về chính trị, dân sự, kinh

Ủy ban nhân dân tổ chức việc thi hành Hiến pháp và pháp luật ở địa phương; tổ chức thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân và thực hiện các nhiệm vụ

1. Trẻ em sinh ra trong hoặc ngoài lãnh thổ Việt Nam mà khi sinh ra có cha hoặc mẹ là công dân Việt Nam còn người kia là người không quốc tịch hoặc có mẹ là công dân Việt

Cha hoặc mẹ là công dân Việt Nam còn người kia là công dân nước ngoài, được sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam mà cha mẹ không thỏa thuận được việc lựa chọn quốc tịch

Chị Na-ta-sa (Natasa) công dân nước Nga bởi vì chị sinh ra và lớn lên ở Nga, năm 18 tuổi chị đến học đại học ở Pa-ri (Pháp) và vẫn mang quốc tịch Nga.. Chị mang quốc tịch