• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
24
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày giảng:

CHỦ ĐỀ 7 : MÔI TRƯỜNG VÀ THIÊN NHIÊN (3 tiết )

I. MỤC TIÊU : 1. Về kiến thức:

- HS hát đúng giai điệu, lời ca bài Ngôi nhà của chúng ta biết hát kết hợp gõ đệm, đúng cao độ trường độ,hát rõ lời, biết cách lấy hơi, thể hiện đúng sắc thái bài hát,vận động theo nhạc.

- HS biết bài TĐN số 7 nhạc Nga , lời Việt: Hoàng Lân

- HS nhận biết và hiểu tác dụng các ký hiệu thường gặp trong bản nhạc như: Nhịp, nhịp lấy đà, dấu lặng đơn (Dấu ngắt), giọng Đô trưởng

- HS biết vài nét về cuộc đời, sự nghiệp sáng tác và một số tác phẩm tiêu biểu của nhạc sĩ Nhạc sĩ Sô-panh và bản “Nhạc buồn”

2.Về kĩ năng:

- Biết trình bày bài Ngôi nhà của chúng ta, theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca lĩnh xướng, hát đối đáp .

- Đọc đúng tên nốt, cao độ,trường độ kết hợp ghép lời ca, kết hợp gõ đệm bài TĐN số7.

3. Về thái độ:

- Giáo dục HS biết yêu quý và trân trọng thiên nhiên, mái trường , biết yêu thương con người.

- Giáo dục học sinh gìn giữ văn hoá truyền thống về ngày tết trung thu của ông cha qua bài TĐN số 7 Dòng suối chảy về đâu? Nhạc Nga. Đặt lời : Hoàng Lân

- Qua nội dung âm nhạc thường thức giáo dục HS biết ghi nhận và trân trọng cảm xúc của nhạc sĩ Sô-panh nhớ về Tổ quốc, về quê hương yêu dấu khi ông sống ở nước ngoài.

4. Mục tiêu riêng HSKT

(2)

- Em Nguyễn Thị Hương biết hát Ngôi nhà của chúng ta biết hát kết hợp gõ đệm, đúng cao độ trường độ,hát rõ lời, biết cách lấy hơi, thể hiện đúng sắc thái bài hát,vận động theo nhạc.

- HS biết bài TĐN số 7 nhạc Nga , lời Việt: Hoàng Lân

- HS nhận biết và hiểu tác dụng các ký hiệu thường gặp trong bản nhạc như: Nhịp, nhịp lấy đà, dấu lặng đơn (Dấu ngắt), giọng Đô trưởng

- HS biết vài nét về cuộc đời, sự nghiệp sáng tác và một số tác phẩm tiêu biểu của nhạc sĩ Nhạc sĩ Sô-panh và bản “Nhạc buồn”

II. NỘI DUNG

1.( Nội dung của tiết 27)

- Học hát: Bài Ngôi nhà của chúng ta 2.( Nội dung của tiết 28)

- Ôn tập bài hát: Ngôi nhà của chúng ta - Tập đọc nhạc: TĐN số 7

3.( Nội dung của tiết 29)

- Ôn tập bài hát: Ngôi nhà của chúng ta - Ôn TĐN số 7

- Âm nhạc thường thức: : Nhạc sĩ Sô-panh và bản “ Nhạc Buồn”

III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.

1.GV

+ Đàn oocgan, loa ,máy tính, nhạc cụ gõ, máy chiếu, màn chiếu.

+ Đệm đàn thuần thục bài hát Ngôi nhà của chúng ta, bài TĐN số 7.

+ Sưu tầm một số tác phẩm của nhạc sĩ Sô - Panh.

2.HS

+ SGK Âm nhạc 8, vở ghi bài.

+ Nhạc cụ gõ: Thanh phách.

+ Xem trước bài mới.

(3)

IV.PHƯƠNG PHÁP - Thuyết trình, vấn đáp.

- Thực hành, luyện tập.

V.TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY- GIÁO DỤC Ngày giảng: 1/4/2021

Tiết 27: (chủ đề 7) HỌC HÁT: BÀI NGÔI NHÀ CỦA CHÚNG TA

Nhạc và lời: Hình Phước Liên 1.Ổn định lớp:( 1 phút)

- Kiểm tra sĩ số lớp

2.Kiểm tra bài cũ:( 4 Phút) 3.Bài giảng mới ( 35 phút)

HĐ của GV Nội dung HĐ của HS

GV ghi bảng

Gv điều khiển

Gv điều khiển

Nội dung 1. Học bài hát: Ngôi nhà của chúng ta A. Hoạt động khởi động:

* Mục tiêu HS nghe giới thiệu về bài hát nghe và bước đầu biết giai điệu của bài hat .

* Hình thức tổ chức.- Học sinh nghe hát tập thể * Thời gian: 5p

* Phương pháp.- Nghe và quan sát

* Kỹ thuật. Sử dụng tai nghe để xác định thẩm âm tiết tấu

* Hoạt động cả lớp

- Nhạc sĩ Huỳnh Phước Liên sinh 1954 tại Khánh Hòa. Ông sáng tác âm nhạc từ 1972, ông đã viết nhiều ca khúc cho người lớn và cho thiếu nhi. Trong

HS ghi bài

Hs lắng nghe và nhận biết

(4)

GV treo bảng phụ

đó có một số bài hát quen thuộc như Cây đàn ghi ta của Lôtka, Đêm qua đò nhớ Trương Chi. Một số bài hát thiếu nhi của ông đã được trao tặng giải thưởng.

Bài hat “ Ngôi nhà chung của chúng ta gợi lên một bức tranh thiên nhiên tươi đẹp, sinh động, nơi hàng nghìn triệu người sống trong tình đoàn kết, thân ái, tình yêu thương không có hận thù, không có chiến tranh”

- HS lắng nghe giai điệu và nhận biết tên một số ca khúc viết về Hòa bình

B. Hoạt động hình thành kiến thức mới:

* mục tiêu.-Giúp HS bước đầu hình thành nên giai điệu bài hát .

* Hình thức tổ chức : Hoạt động tập thể.

* Thời gian: 3p

* Phương pháp: nghe và quan sát * Kỹ thuật: Xác định thẩm âm tiết tấu

*Hoạt độngcả lớp

- HS nghe bài hát Ngôi nhà của chúng ta (Nghe băng, đĩa hoặc GV trình bày), nêu những hình ảnh(câu hát) mà em thấy thích.

* Hoạt động cá nhân

- HS tìm thông tin trong SGK để trả lời câu hỏi:

+ Nội dung (hoặc chủ đề) bài hát nói về điều gì?

+ Trong bài có sử dụng những ký hiệu âm nhạc gì?

+ Chia các câu hát

- Bài hát có cấu trúc 3 đoạn đơn A-B. Đoạn A mối đoạn có 2 câu. Đoạn B 2 lời ca mỗi lời có 4 câu.

Hương lắng nghe

HS quan sát Hương quan sát

(5)

GV hướng dẫn

GV hỏi

GV hỏi

GV hướng dẫn

* Đoạn 1: Ngôi nhà...Hiền hòa + Câu 1: Ngôi nhà....la

+ Câu 2: Ngôi nhà... hiền hòa

* Đoạn 2: Mặt trời...một lời ( Gồm 2 lời.Mỗi lời 2 câu)

* Đoan 3: còn lại

C. Hoạt động thực hành:

* Mục tiêu. Cho hs khởi động và tập hát từng câu * Hình thức tổ chức. Hoạt động tập thể.

*Thời gian: 20p

* Phương pháp: Dạy từng câu truyền khẩu.

*Kỹ thuật: Dạy hát từng câu theo lối móc xích - HS nghe GV đàn,

- Tập hát từng câu:

Đoạn 1

+ Tập hát câu thứ nhất: HS lắng nghe GV đàn giai điệu hoặc hát mẫu, tập hát vài lần hoà cùng với tiếng đàn. GV chỉ định một vài HS hát lại câu 1, hướng dẫn các em sửa chỗ còn sai.

+ Tập hát câu thứ hai tương tự câu thứ nhất.

+ Hát nối tiếp câu thứ nhất với câu thứ hai.

+ Hát câu 1-2 hướng dẫn HS hát lời 1 đoạn 1 theo

HS nghe và cảm nhận Hương nghe và cảm nhận

HS trả lời

Hương trả lời

HS nghe và ghi nhớ.

(6)

Gv đệm đàn

Gv hướng dẫn

Gv hướng dẫn

Gv đàn ,yêu cầu

Gv đàn, theo dõi

Gv yêu cầu

Gv hướng dẫn

đúng cấu trúc bài hát Các đoạn sau tập tương tự

* Hoạt động nhóm - Tập hát cả bài:

+ HS tập hát cả bài.

+ HS tự luyện tập bài hát.

+ GV giúp HS sửa chỗ hát sai.

+ GV hướng dẫn HS thể hiện sắc thái và tình cảm của bài hát.

+ Một vài nhóm trình bày kết quả trước lớp. Các nhóm khác tham gia nhận xét, đánh giá. GV bổ sung, động viên, tuyên dương khen ngợi hoặc đưa ra kết luận.

* Hoạt động cả lớp - Củng cố bài hát

+ HS hát kết hợp vận động theo nhạc D. Hoạt động ứng dụng

* Mục tiêu.- HS có thể biểu diễn bài hát kết hợp gõ đệm.

* Hình thức tổ chức.Hoạt động nhóm và cá nhân *Thời gian: 5p

* Phương pháp : Trực quan

*Kỹ thuật : truyền khẩu và quan sát Hoạt động nhóm và cá nhân

- HS học thuộc bài hát để hát trong các hoạt động ở

Hs hát Hương hát

Hs trình bày Hương trình bày

(7)

Gv yêu cầu

Gv hướng dẫn , yêu cầu

Gv đàn, yêu cầu

GV yêu cầu

GV hướng dẫn

trường, lớp.

- Hoạt động ứng dụng trong lớp, các nhóm HS chọn 1 trong 2 hoạt động ứng dụng sau:

+ Hát bài Ngôi nhà của chúng ta kết hợp gõ đệm:

Hát kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo phách, thể hiện rõ phách mạnh và phách nhẹ; Hát kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo nhạc

+ Hát bài Ngôi nhà của chúng ta kết hợp vận động theo nhạc: Tìm động tác vận động phù hợp với từng câu hát; Tập hát kết hợp vận động theo nhạc.

- Hoạt động ứng dụng ngoài lớp: HS hát bài Ngôi nhà của chúng ta trong các sinh hoạt của lớp, của trường và sinh hoạt văn hóa tại cộng đồng.

E. Hoạt động bổ sung

* Mục tiêu.- HS có thể kể tên một vài bài hát về chủ đề hòa bình

* Hình thức tổ chức.Hoạt động nhóm và cá nhân *Thời gian: 2p

* Phương pháp : Trực quan *Kỹ thuật : Đặt câu hỏi

* Hoạt động nhóm

- Các nhóm HS chọn 1 trong 3 hoạt động sau:

- Kể tên một vài bài hát viết về chủ đề hòa bình.

- Trả lời câu hỏi: Chúng ta phải làm gì để trái đất luôn yên vui. Con người sống trong hòa bình ,bác ái - Vẽ bức tranh minh họa cho bài hát.

- Tổ chức trò chơi âm nhạc

Hs vận động Hương vận động

Hs trả lời, Hương theo

(8)

dõi trả lời.

4.Củng cố: ( 3 phút)

- GV đàn cả lớp hát hòa giọng bài hát

5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: ( 2 phút) - Học thuộc bài hát

- Tìm hiểu trước nội dung bài tiết sau

Ngày tháng năm 2021 Tổ chuyên môn ký duyệt

Lục Thị Thảo

Ngày giảng: 8/4/2021 ( Lớp 8)

(9)

Tiết 28:(chủ đề 7) ÔN TẬP BÀI HÁT: NGÔI NHÀ CỦA CHÚNG TA

TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 7 1.Ổn định lớp: ( 1 phút)

- Kiểm tra sĩ số lớp:

2.Kiểm tra bài cũ: ( 4 phút)

? Hs trình bày bài hát “ Ngôi nhà của chúng ta”

3.Bài giảng mới: ( 35 phút)

HĐ của GV Nội dung HĐ của HS

GV ghi bảng

Gv đàn

Gv yêu cầu

Gv đàn

Nội dung 1(15’) Ôn tập bài hát “Ngôi nhà của chúng ta”

A. Hoạt động khởi động:

* Mục tiêu. - HS trình bày đúng cao độ và trường độ bài hát

* Hình thức tổ chức - Hoạt động cả lớp : * Thời gian: 3p

* Phương pháp: Quan sát

* Hoạt động cả lớp :

Cả lớp hát bài Ngôi nhà của chúng ta kết hợp gõ đệm theo phách.

B. Hoạt động hình thành kiến thức mới:

(Nội dung ôn tập, không hình thành kiến thức mới)

C. Hoạt động thực hành

HS ghi bài

Hs lắng nghe Hs thực hiện Hương thực hiện

HS luyện thanh Hương luyện thanh.

(10)

GV yêu cầu

Gv hướng dẫn

GV yêu cầu

Gv hướng dẫn

GV ghi bảng

GV đàn

* Hình thức tổ chức: Hoạt động tập thể và hoạt động nhóm.

*Thời gian: 4p

*Phương pháp: Quan sát và làm theo * Kỹ thuật: động não và sáng tạo - Luyện thanh:

- Hát bài Ngôi nhà của chúng ta, kết hợp vận động theo nhạc.Tập hát nối tiếp 1 số câu

D. Hoạt động ứng dụng:

* Mục tiêu.- HS có thể biểu diễn bài hát kết hợp gõ đệm.

* Hình thức tổ chức.Hoạt động nhóm và cá nhân

*Thời gian: 5p

* Phương pháp : Trực quan

*Kỹ thuật : truyền khẩu và quan sát

* Hoạt động nhóm và cá nhân :

- Trình diễn bài Ngôi nhà của chúng ta trước lớp, theo từng nhóm.

- Trình diễn bài Ngôi nhà của chúng ta trước lớp, theo các hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,...

- Hát bài chúng em cần hòa bình trên lớp và trong

HS thực hiện.

Hs thực hiện Hương thực hiện

Hs thực hiện.

Hs thực hiện Hs trình bày Hương trình bày

(11)

Gv yêu cầu

Gv hướng dẫn

Gv chỉ định

Gv yêu cầu

các sinh hoạt của lớp, trường và cộng đồng.

E. Hoạt động bổ sung:

* Mục tiêu.- HS kể tên một số bài hát về chủ đề hòa bình.

* Hình thức tổ chức.Hoạt động nhóm và cá nhân

*Thời gian: 3p

* Phương pháp : Trực quan

*Kỹ thuật : truyền khẩu và quan sát

* Hoạt động cả lớp :

+ HS giới thiệu bức tranh minh hoạ cho bài hát đã chuẩn bị ở tiết trước.

+ HS hát một vài câu hát nói về hòa bình

Nội dung 2: (20’) Tập đọc nhạc: TĐN số 7 A. Hoạt động khởi động:

-* Mục tiêu: Bước đầu hình làm quen với giai điệu bài TĐN

*Hình thức: Dạy học phân hóa

* Thời gian: 2p

* Phương pháp:Phát hiện và giải quyets vấn đề

* Kỹ thuật: Đọc tích cực Hoạt động cả lớp

- GV đàn giai điệu bài TĐN số 7, HS lắng nghe và quan sát

Hs thực hiện

HS ghi bài

HS nghe vàcảm nhận

Hương nghe

(12)

GV đàn

Gv Hướng dẫn

GV yêu cầu

GV đàn

GV kiểm tra

GV hướng dẫn và yêu cầu.

- HS nêu cảm nhận về bản nhạc.

B. Hoạt động hình thành kiến thức mới:

* Mục tiêu: HS phát hiện được những ký hiệu mà bài TĐN sử dụng

* Hình thức: Hoạt động cặp đôi *Thời gian: 5p

* Phương pháp: Dạy học tích cực *Kỹ thuật: Đọc hợp tác

* Hoạt động cặp đôi

- HS tìm thông tin trong SGK để trả lời câu hỏi:

+ Về cao độ bài TĐN có sử dụng những hình nốt nhạc nào?

+ Trong bài TĐN, nốt nhạc nào cao nhất và nốt nhạc nào thấp nhất?

+ Về trường độ bài TĐN có sử dụng những hình nốt nhạc nào?

C. Hoạt động thực hành:

* Mục tiêu : HS Đọc đúng cao độ trường độ bài TĐN

Hs thực hiện

HS trả lời câu hỏi.

Hương chú ý trả lời

Hs thực hiện

(13)

* Hình thức : Dạy học phân hóa * Thời gian : 10p

* Phương pháp : Thuyết trình * Kỹ thuật : Đọc tich cực

- Luyện tập cao độ (kết hợp tập nói tên nốt nhạc trong bài TĐN):

- Luyện tập tiết tấu

- GV đàn giai điệu, HS tập đọc theo.

- Đọc câu tiếp theo tương tự.

- Tập đọc cả bài:

- GV đàn giai điệu cả bài TĐN, HS đọc nhạc hòa theo.

- HS đọc cả bài TĐN và gõ phách. GV lắng nghe để sửa chỗ sai cho HS.

- Cá nhân, cặp đôi hoặc nhóm HS xung phong đọc cả bài, gõ phách.

- Ghép lời ca

- GV đàn giai điệu, HS hát lời của bài TĐN, vừa hát vừa gõ phách.

- Cá nhân, cặp đôi hoặc nhóm HS hoặc xung phong hát lời.

- Củng cố, kiểm tra: Tổ, nhóm đọc nhạc, hát lời và gõ phách.

D. Hoạt động ứng dụng:

* Muc tiêu HS đọc nhạc kết hợp gõ đệm

* Hình thức: Hoạt động nhóm

* Thời gian: 3p

HS luyện gam.

Hương luyện gam

HS thực hiện Hương thực hiện

HS lắng nghe và thực hiện.

(14)

* Phương pháp: Quan sát làm mẫu

* Kỹ thuật: Học tích cực

* Hoạt động nhóm

- Tập đọc nhạc kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo phách.

- Các nhóm tự luyện tập, sau đó 2 nhóm trình bày trước lớp: một nhóm đọc nhạc, một nhóm dùng thanh phách gõ đệm theo. Tiếp tục thay đổi 2 nhóm khác thực hiện.

HS ghép lời ca.

Hương hoạt động cặp đôi, nhóm.

HS hoạt động cặp đôi.

HS hoạt động nhóm.

4.Củng cố (2 phút)

- Gv đàn hs trình bày bài TĐN số7

5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: ( 3 Phút) - Học thuộc bài hát và bài TĐN số 7

- Tìm hiểu trước về nhạc sĩ Sô -panh

Ngày tháng năm 2021 Tổ chuyên môn ký duyệt

Lục Thị Thảo

(15)

Ngày giảng: 15/4/2021 ( lớp 8) Tiết 29:(chủ đề 7) -ÔN TẬP BÀI HÁT: NGÔI NHÀ CỦA CHÚNG TA

- ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 7

- ÂNTT: NHẠC SĨ SÔ-PANH VÀ BẢN NHẠC BUỒN 1.Ổn định lớp: ( 1 phút)

- Kiểm tra sĩ số lớp:

2.Kiểm tra bài cũ ( Đan xen vào bài giảng) 3.Bài giảng mới: ( 40 phút)

HĐ của GV Nội dung HĐ của HS

GV ghi bảng

GV yêu cầu

GV đàn và hướng dẫn

*Nội dung 1: Ôn tập bài hát : Ngôi nhà của chúng ta ( 10 phút)

A. Hoạt động khởi động:

* Mục tiêu. -HS trình bày đúng cao độ và trường độ bài hát Ngôi nhà của chúng ta

* Hình thức tổ chức - Hoạt động cả lớp : * Thời gian: 1p

* Phương pháp: Quan sát và làm theo.

* Kỹ thuật: Thực hành

* Hoạt động cả lớp :

Cả lớp hát bài Ngôi nhà của chúng ta kết hợp gõ đệm theo phách.

B. Hoạt động hình thành kiến thức mới:

(Nội dung ôn tập, không hình thành kiến thức mới)

HS ghi bài Hương ghi bài

HS hát và gõ phách.

Hương hát và gõ đệm

(16)

Gv thuyết trình

Gv đàn ,yêu cầu

Gv yêu cầu

Gv hướng dẫn

Gv chỉ định

Gv yêu cầu

Gv yêu cầu

C. Hoạt động thực hành:

* Mục tiêu: HS trình bày bài hát và kết hợp gõ đệm

* Hình thức tổ chức: Hoạt động tập thể và hoạt động nhóm.

*Thời gian: 3p

*Phương pháp: Quan sát và làm theo * Kỹ thuật: động não và sáng tạo - Luyện thanh:

Hoạt động cả lớp :

-Hát bài Ngôi nhà của chúng ta, hát đúng giai điệu, lời ca, thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát.

- Hát bài Ngôi nhà của chúng ta, kết hợp gõ đệm : + Hát kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo phách, thể hiện rõ phách mạnh và phách nhẹ.

+ Hát kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo nhịp.

* Hoạt động nhóm :

- Hát bài Ngôi nhà của chúng ta theo cách hát đối đáp - Hát bài Ngôi nhà của chúng ta, kết hợp vận động theo nhạc.

D. Hoạt động ứng dụng:

* Mục tiêu.

- HS có thể biểu diễn bài hát dưới hình thức đơn

HS luyện thanh.

Hs hát Hương hát

Hs thực hiện Hương hát và gõ đệm

HS vận động theo nhạc.

Hương vận động

(17)

GV ghi bảng

Gv đàn, yêu cầu

Gv yêu cầu

Gv chỉ định

Gv chỉ định

ca ,song ca kết hợp gõ đệm.

* Hình thức tổ chức.Hoạt động nhóm và cá nhân *Thời gian: 3p

* Phương pháp : Trực quan

*Kỹ thuật : truyền khẩu và quan sát

* Hoạt động nhóm và cá nhân :

- Trình diễn bài Ngôi nhà của chúng ta trước lớp, theo từng nhóm.

- Trình diễn bài chúng em cần hòa bình trước lớp, theo các hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,...

- Hát bài Ngôi nhà của chúng ta trên lớp và trong các sinh hoạt của lớp, trường và cộng đồng.

E. Hoạt động bổ sung:

* Mục tiêu.- HS giới thiệu hình ảnh minh họa cho bài hát.

* Hình thức tổ chức.Hoạt động nhóm và cá nhân *Thời gian: 3p

* Phương pháp : Trực quan *Kỹ thuật : Gợi ý

* Hoạt động cả lớp :

+ HS giới thiệu bức tranh minh hoạ cho bài hát đã chuẩn bị ở tiết trước.

*Nội dung 2 : Ôn tập TĐN số 7( 10 phút) A. Hoạt động khởi động:

* Mục tiêu: Nghe lại giai điệu của bài TĐN số 7.

Hs thực hiện

Hs biểu diễn hương biểu diễn cùng bạn.

Hs theo dõi thực hiện Hs thực hiện theo nhóm

HS ghi bài

(18)

Gv phát vấn

GV ghi bảng

Gv thực hiện

Gv thực hiện

GV hướng dẫn.

Gv yêu cầu

* Hình thức: Hoạt động cá nhân.

* Thời gian; 2p

* Phương pháp : Nghe và quan sát trực quan.

* Kỹ thuật: Thuyết trình và sử dụng nhạc cụ

* Hoạt động cả lớp:

Cả lớp nghe GV đàn, hoăc hát bài TĐN số 7.

B. Hoạt động hình thành kiến thức mới:

(Nội dung ôn tập, không hình thành kiến thức mới) C.Hoạt động thực hành:

* Mục tiêu: Hs đọc đúng cao độ trường độ bài TĐN.

* Hình thức: Hoạt động tập thể và hđ nhóm.

* Thời gian: 4p.

*Phương pháp: thuyết trình

* Kỹ thuật: Nghe và nắm bắt thông tin

* Hoạt động cả lớp:

- Đọc bài TĐN số 7, đọc đúng tên nốt nhạc và giai điệu bài TĐN.

- Đọc bài TĐN số 7, kết hợp gõ đệm :

- Đọc nhạc kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo phách, thể hiện rõ phách mạnh và phách nhẹ.

D. Hoạt động ứng dụng:

* Mục tiêu: HS đọc TĐN số 7 kết hợp đánh nhịp

*Hình thức: Hoạt động tập thể.

* Thời gian: 2p

Hs trình bày

Hs trình bày

Hs trình bày Hương trình bày

Hs đọc Hương đọc và gõ đệm

(19)

Gv phát vấn Gv thực hiện

Gv phát vấn

Gv phát vấn

Gv phát vấn

Gv yêu cầu

Gv thuyết trình

* Phương pháp: Trực quan làm mẫu

* Hoạt động nhóm:

+ Đọc nhạc kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo nhịp.

+ Đọc bài TĐN số 7, kết hợp đánh nhịp.

- Các nhóm tự luyện tập, sau đó 2 nhóm trình bày trước lớp: một nhóm đọc nhạc, một nhóm dùng thanh phách gõ đệm theo. Tiếp tục thay đổi 2 nhóm khác thực hiện.

* Hoạt động cá nhân:

Một vài cá nhân trình bày lời mới của bài TĐN số 7

E. Hoạt động bổ sung:

* Mục tiêu: HS đặt lời mới cho bài TĐN

* Hình thức: Hoạt động cá nhân.

* Thời gian: 2p

* Phương pháp: Trực quan làm mẫu

* Hoạt động cá nhân:

- Hãy đặt lời cho bài TĐN số 7 vừa học.

Nội dung 3: Âm nhạc thường thức : Nhạc sĩ So – panh và bản nhạc buồn (15 ’)

A. Hoạt động khởi động giọng:

* Mục tiêu: HS nghe và nhận biết bài hát của nhạc sĩ Sô-panh

* Hình thức: Hoạt động tập thể

* Thời gian: 1p

* Phương pháp: Phát hiện vấn đề

Hs lắng nghe

Hs thực hiện Hương thực hiện

HS ghi bài

Các nhóm trình bày

Cá nhân hs trình bày

(20)

GV thực hiện Gv thực hiện

Gv phát vấn

Phát vấn

* Kỹ thuật: Đặt câu hỏi

* Hoạt động cả lớp:

- GV đàn, hoặc cho HS nghe một trích đoạn âm nhạc một số sáng tác của nhạc sĩ So-panh

- GV cho HS xem một trích đoạn Video hoặc một số tranh, ảnh tư liệu các hoạt động âm nhạc cuả nhạc sĩ Sô- panh và bản nhạc buồn

B. Hoạt động hình thành kiến thức mới:

* Mục tiêu:HS nắm được một số nét chính về nhạc sĩ sô-panh

* Hình thức. Hoạt động cá nhân

* Thời gian: 3p

* Phương pháp: Thuyết trình

* Kỹ thuật: Đặt câu hỏi * Hoạt động nhóm:

- Tìm hiểu về nhạc sĩ Sô- panh

- Từng nhóm HS kể về những tác phẩm, lĩnh vực do nhạc sĩ sáng tác.

Sôpanh là nhạc sĩ người BaLan, thế kỉ XIX ông nổi tiếng vì tài biểu diễn đàn piano và sáng tác âm nhạc.

- 1Hs đọc bài

? Nêu thân thế nhạc sĩ sopanh?

-Phơ-rê-đê-rích Sô-panh sn 22-2-1810 tại Balan.Mất ngày 17-1-1849 tại Pháp

- Ông tiếp xúc và có tài năng phát triển sớm

- Là người có tấm lòng nhân ái và giàu lòng yêu nước

HS trả lời Hương theo dõi trả lời

Hs thực hiện Hương thực hiện

HS trả lời

Hs lắng nghe, theo dõi

Hs tìm hiểu Hương tìm hiểu

(21)

? Nêu tính chất âm nhạc của nhạc sĩ?

- Âm nhạc mang màu sắc của dân ca, dân vũ Ba lan

? Những tác phẩm tiêu biểu?

- Đại đa số tác phẩm của ông là những bản nhạc viết cho đàn piano, chỉ có 1 số ít ca khúc

?Vì sao ông trở thành nhạc sĩ nổi tiếng thế giới?

(Những bản nhạc của ông có giá trị lớn về nội dung tư tưởng và nghệ thuật)

* Ngoài sáng tác ông còn là nghệ sĩ biểu diễn đàn piano xuất sắc tiếng đàn của ông làm rung động trái tim hàng triệu người. Ông đã không từ chối cuộc biểu diễn nào đẻ lấy tiền giúp đỡ người nghèo và nạn nhân chiến tranh. Với lòng thương người , yêu nước cháy bỏng khi mất đi ông nguyện vọng được gửi trái tim mình về Tổ quốc Balan.Và thể theo nguyện vọng ấy trái tim của ông đã được người dân đưa về bảo quản tại giáo đường thánh giá ở Vác –sa-va

* Để tưởng nhớ ông từ năm 1927 cuộc thi âm nhạc quốc tế mang tên sopanh được tổ chức tại Balan 5 năm 1 lần.Vinh dự và tự hào với chúng ta năm 1980 nghê sĩ piano Việt nam Đăng Thái Sơn đã đoạt giải nhất trong cuộc thi diễn ra lần thứ 10

- Bản nhạc buồn là cảm xúc của nhạc sĩ khi ông sông ở nước ngoài nhớ về Tổ quốc, nhớ về quê hương.

C. Hoạt động thực hành:

- Mục tiêu: Hs nghe giới thiệu thêm về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhạc sĩ Sô-panh

* Hình thức: Hoạt động tập thể

* Thời gian: 6p

HS lắng nghe, cảm nhận

Hs thực hiện Hs trả lời Hương trả lời

(22)

* Phương pháp: Nghe và cảm nhận

* Kỹ thuật: Phân tích vấn đề

* Hoạt động cả lớp:

- Cả lớp nghe trích đoạn bản ghi ta van xơ 69-số 2,piano dạ khúc số 27...

- Cả lớp nghe bài nhạc buồn D. Hoạt động ứng dụng:

* Mục tiêu: Hs nghe và nêu cảm nhận về bản Nhạc buồn

* Hình thức: Hoạt động tập thể

* Thời gian: 3p

* Phương pháp: Nghe và cảm nhận

* Kỹ thuật: Phân tích vấn đề * Hoạt động cả lớp:

- Tìm hiểu thêm về Nhạc sĩ Đỗ Sô- panh qua mạng, trong sách báo và các nguồn tư liệu khác…

E. Hoạt động bổ sung:

* Mục tiêu: Hs kể tên một số tác phẩm của nhạc sĩ Sô-panh

* Hình thức: Hoạt động tập thể

* Thời gian: 2p

* Phương pháp: gợi ý

* Kỹ thuật: Phân tích vấn đề - Hoạt động cả lớp

- Hãy kể tên một số bài ,bản nhạc của nhạc sĩ

Hs nghe Hương nghe

Hs hoạt động

Hs hoạt động

(23)

Sô-panh mà em biết .

- Nghe bản nhạc buồn

Hs nghe Hương nghe

4.Củng cố: ( 3 Phút)

- Qua nd của chủ đề này muốn giáo dục chúng ta điều gì?

5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: ( 2 phút) - Làm bài tập trong sbt

- chuẩn bị nội dung bài tiết 30

Ngày tháng năm 2021 Tổ chuyên môn ký duyệ

Lục Thị Thảo

(24)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Em Trương Thu Thùy, Lê Thế Mạnh Biết hát đúng giai điệu lời ca bài hát Khúc ca bốn mùa kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp.. - Em Trương Thu Thùy, Lê Thế Mạnh biết

- Em Trương Thu Thùy, Lê Thế Mạnh Biết hát đúng giai điệu lời ca bài hát Ca Chiu sa kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp.... - Đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN

biết hát kết hợp gõ đệm, đúng cao độ trường độ,hát rõ lời, biết cách lấy hơi, thể hiện đúng sắc thái bài hát,vận động theo học, thể hiện được những tiếng có luyến trong

-Kĩ năng: Biết hát kết hợp vổ tay theo nhịp và tiết tấu của bài hát, hát đều giọng, to rỏ lời đúng giai điệu của bài hát.. -Thái độ: Biết bài hát này là bài hát do

- H/s hát thuộc bài hát,hát đúng giai điệu, thể hiện đúng t/c, sắc thái của 2 bài hát - Biết hát kết hợp với 3 cách gõ đệm, Biết biểu diễn kết hợp vận động theo bài

- Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu bài hát Vào rừng hoa.Biết hát kết hợp vỗ tay, gõ theo nhịp, vận động theo nhịp điệu cùng với nhạc đệm ở hình thức tốp

- Biết hát đúng giai điệu và lời ca; HS hát gõ đệm theo bài hát với tiết tấu phù hợp..

- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát, HS biết gõ đệm theo phách, theo tiết tấu của bài hát..