• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn:

Ngày giảng: Tiết 112 LUYỆN TẬP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn trong bài văn giải thích.

2.Năng lực:

a. Năng lực chung:Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác.

b. Năng lực chuyên biệt:

- Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn trong bài văn giải thích.

- Viết được đoạn văn giải thích.

3.Phẩm chất:

- Chăm học, biết vận dụng kiến thức vào bài làm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên:

- Kế hoạch dạy học

- Học liệu: bảng phụ, tài liệu tham khảo, phiếu học tập.

2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc bài và trả lời các câu hỏi .

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU

1. Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho học sinh.

2. Phương thức thực hiện: Hoạt động cặp đôi 3.Sản phẩm hoạt động: HS đưa ra các câu trả lời.

4 Phương án kiểm tra, đánh giá:

+ Học sinh đánh giá và học tập nhau khi trình bày + Giáo viên đánh giá học sinh

5.Tiến trình hoạt động

* Chuyển giao nhiệm vụ

(2)

GV đưa ra câu hỏi: “Khi làm bài văn nghị luận giải thích, thực tế khi làm bài em thường thực hiện những bước nào? Bỏ những bước nào? Khi bỏ như vậy em có gặp khó khăn gì ko?

GV nêu câu hỏi, HS trao đổi với bạn trong bàn cặp đôi để trả lời câu hỏi sau đó trình bày trước lớp

2. Thực hiện nhiệm vụ

- HS thảo luận, trình bày, nhận xét lẫn nhau

Học sinh: làm việc cá nhân -> trao đổi với bạn cặp đôi - Giáo viên quan sát, động viên, hỗ trợ khi học sinh cần.

3. Báo cáo kết quả: Tổ chức học sinh trình bày, báo cáo kết quả.

Cách thực hiện: GV yêu cầu 2 cặp đôi lên trình bày sản phẩm, 2 cặp nhận xét, bổ sung.

4. Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung.

- GV nhận xét, đánh giá

- GV nhận xét, dẫn dắt vào bài học: Tiết trước các em đã biết cách làm bài văn lập luận giải thích. Tiết này chúng ta sẽ cùng thực hành cách làm đó

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động của thầy-trò Nội dung kiến thức HĐ: Đề bài: Một nhà văn có nói:

"Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người". Hãy giải thích nội dung câu nói đó.

1. Mục tiêu:

- Củng cố kiến thức đã học tiết trước - Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập

2. Phương thức thực hiện:

+ HĐ cá nhân, hoạt động nhóm.

-3- Sản phẩm hoạt động : Kết quả các bài tập đã hoàn thành.

A.Đề bài: Một nhà văn có nói:

"Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người". Hãy giải thích nội dung câu nói đó.

I- Tìm hiểu đề và tìm ý:

- Kiểu bài: Giải thích.

- ND: giải thích vai trò của sách đối với trí tuệ con ngời.

II- Lập dàn bài:

1- Mở bài:

- Giới thiệu tầm quan trọng của sách đối với sự phát triển trí tuệ con người.

(3)

4- Phương án kiểm tra, đánh giá + Học sinh tự đánh giá.

+ GV đánh giá bằng chấm điểm theo nhóm và cá nhân

5- Tiến trình hoạt động

* Chuyển giao nhiệm vụ

- Em hãy nhắc lại các bước làm một bài văn giải thích ?

- Đề trên thuộc kiểu bài nào ?

- Đề bài yêu cầu giải thích vấn đề gì ? - Làm thế nào để nhận ra yêu cầu đó ? (Căn cứ vào mệnh đề và căn cứ vào các từ ngữ trong đề).

- Để đạt được yêu cầu giải thích đã nêu, bài làm cần có những ý gì ?

- MB cần nêu những gì ?

Ta có thể sắp xếp các ý của phần TB như thế nào ?

- Giải thích sách là gì ?ngọn đèn sáng bất diệt là gì?

- Giải thích tại sao sách là ngọn đèn bất diệt của trí tuệ ?

?Tại sao sách lại là ngọn đèn sáng bất diệt?

- Thái độ của em đối với việc đọc sách như thế nào?

- Tạo thói quen đọc sách.

- Cần chọn sách để đọc.

- Phê phán và lên án những sách có ND xấu.

- KB cần phải nêu gì ?

* Thực hiện nhiệm vụ

- Dẫn câu nói “Sách là ...”

- Cần hiểu câu nói đó ntn?

2-Thân bài:

a. Câu nói có ý nghĩa ntn?

* Giải thích khái niệm:

- Sách là kho tàng tri thức, là sản phẩm tinh thần, là ngời bạn tâm tình gần gũi.

- “Ngọn đèn sáng”- Nguồn sáng, chiếu rọi, soi đường, đưa con người ra khỏi chốn tối tăm để nhìn rõ mọi vật.

- “bất diệt”: không bao giờ tắt.

- “Trí tuệ” : là tinh hoa của sự hiểu biết.

* Hình ảnh so sánh “Sách là ...”

nghĩa là:

- Sách là nguồn sáng bất diệt soi tỏ cho trí tuệ con người, giúp con người hiểu biết.

- Sách là kho trí tuệ vô tận.

- Sách có giá trị vĩnh cửu.

b. Tại sao có thể nói như vậy?

- Không phải mọi cuốn sách đều là ngọn đèn sáng.

- Chỉ đúng với những quyển sách có giá trị vì:

+Sách giúp ta hiểu về mọi lĩnh vực, sách giúp ta vượt mọi khoảng cách về thời gian, không gian.

+ Sách ghi lại những hiểu biết quý giá nhất mà con người thu được trong lao động, sản xuất, xây dựng

(4)

- HS làm bài, trình bày, nhận xét lẫn nhau

- Giáo viên quan sát, động viên, hỗ trợ khi học sinh cần.

* Báo cáo kết quả: Tổ chức học sinh trình bày, báo cáo kết quả.

* Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung.

- GV nhận xét, đánh giá

+ Hs viết đoạn MB và KB.

+Hs đọc đoạn văn cho các bạn trong lớp đánh giá, góp ý.

+Gv nhận xét - sửa chữa và tổng kết rút kinh nghiệm.

..., quan hệ xã hội.

( dẫn chứng : Sách lịch sử, khoa học)

+ Những hiểu biết đó không chỉ có ích cho một thời mà còn có ích cho mọi thời.

c. Làm thế nào để sách mãi là ngọn đèn sáng?

- Đối với người viết sách: cần lao động nghiêm túc có trách nhiệm cho ra đời những cuốn sách có ích.

- Đối với người đọc sách cần:

Biết chọn sách tốt, hay để đọc.

Biết cách đọc sách đúng đắn, khoa học.

3-KB:

- Khẳng định lại tác dụng to lớn của sách.

- Nêu phương hướng hành động của cá nhân.

III-Viết bài văn:

IV-Đọc, sửa chữa

*HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu :

- Củng cố kiến thức đã học trong bài

- Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập 2. Phương thức thực hiện:

+Hoạt động cá nhân + Hoạt động nhóm 3- Sản phẩm hoạt động:

Kết quả các bài tập đã hoàn thành.

4- Phương án kiểm tra, đánh giá

(5)

+ Học sinh tự đánh giá.

+ Các nhóm đánh giá lẫn nhau.

+ Giáo viên đánh giá. Bằng chấm điểm theo nhóm và cá nhân.

5- Tiến trình hoạt động

* Chuyển giao nhiệm vụ Gv chia 4 nhóm:

N1: Viết MB, KB cho đề bài trên N2: Giải thích câu nói

N3: Tại sao sách là ngọn đèn sáng bất diết

N4: Làm thế nào để sách mãi là ngọn đèn sáng?

*.Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh:

+ Các nhóm đọc nội dung thảo luận của nhóm mình, thảo luận trả lời câu hỏi vào phiếu học tập.

+ Các nhóm lần lượt trao đổi phiếu học tập cho nhau và bổ sung ý kiến bằng bút màu khác.

- Giáo viên: Hướng dẫn học sinh thực hiện nhiệm vụ - Quan sát, động viên, lắng nghe học sinh trình bày - Dự kiến sản phẩm:

* Báo cáo kết quả:

+ HS dán kết quả lên bảng + Trình bày ý kiến phiếu học tập

* Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung.

- GV nhận xét, đánh giá

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG

1- Mục tiêu: vận dụng kiến thức làm các bt - 2. Phương thức thực hiện:

+ HĐ cá nhân

-3- Sản phẩm hoạt động : nội dung HS trình bày, vở của mình 4- Phương án kiểm tra, đánh giá

+ Học sinh tự đánh giá.

+ GV đánh giá

(6)

5- Tiến trình hoạt động

* Chuyển giao nhiệm vụ Hs viết thành bài hoàn chỉnh

* Thực hiện nhiệm vụ

- HS làm bài, trình bày, nhận xét lẫn nhau

- Giáo viên quan sát, động viên, hỗ trợ khi học sinh cần.

* Báo cáo kết quả: Tổ chức học sinh trình bày, báo cáo kết quả.

* Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung.

- GV nhận xét, đánh giá

HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG 1- Mục tiêu: HS mở rộng kiến thức đã học - 2. Phương thức thực hiện:

+ HĐ cá nhân, hđ chung cả lớp.

-3- Sản phẩm hoạt động : - Phiếu học tập cá nhân 4- Phương án kiểm tra, đánh giá

+ Học sinh tự đánh giá.

+ GV đánh giá

5- Tiến trình hoạt động

* Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu:

? Viết đề trên thành bài văn hoàn thiện?

- Học sinh tiếp nhận: về nhà làm bài ra vở - HS thực hiện nhiệm vụ hđ cá nhân

* Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh: về nhà làm bài ra vở - Giáo viên: kiểm tra

- Dự kiến sản phẩm: bài làm của hs.

* Báo cáo kết quả: Tổ chức học sinh trình bày, báo cáo kết quả.

* Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

Rút kinh nghiệm:

(7)

...

...

...

..

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu các HS trong nhóm thực hành tập hợp và bổ sung thêm nội dung để hoàn thành cuốn sổ lưu niệm:.. Tập hợp các nội dung đã có từ bài học trước

Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng một đường thẳng có mũi tên chỉ hướng gọi là tia sáng.. Trên hình 2.3, đoạn thẳng SM biểu diễn một tia sáng đi

Hãy phân biệt từ nào (những từ in nghiêng) chỉ vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo hay chất trong các câu sau:1. Trong quả chanh có nước, axit xitric (vị chua) và

- Trình bày được cách sử dụng một số dụng cụ đo thể tích - Biết cách sử dụng kính lúp cầm tay và kính hiển vi quang học - Nêu được các quy định an toàn khi học trong

- Trình bày được cách sử dụng một số dụng cụ đo thể tích - Biết cách sử dụng kính lúp cầm tay và kính hiển vi quang học - Nêu được các quy định an toàn khi học trong

- Mục tiêu: Tạo tình huống/vấn đề học tập mà HS chưa thể giải quyết được ngay...kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức mới.. B1: GV yêu cầu các nhóm HS So

Có trách nhiệm bảo vệ thực vật, bảo vệ môi trường, yêu thiên nhiên, yêu chuộng hòa bình - Trách nhiệm: + Tìm hiểu cơ sở khoa học của quá trình sinh

- Có trách nhiệm bảo vệ thực vật, bảo vệ môi trường, yêu thiên nhiên, yêu chuộng hòa bình - Trách nhiệm: + Tìm hiểu cơ sở khoa học của quá trình sinh