• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
25
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: GIÁO ÁN TUẦN 10

Người soạn : Vũ Thùy Linh Tên môn : Toán học

Tiết : 10

Ngày soạn : 01/12/2017 Ngày giảng : 01/12/2017 Ngày duyệt : 01/12/2017

(2)

GIÁO ÁN TUẦN 10

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức TUẦN 10

Ngày soạn : 3/11/2017

Ngày giảng : Thứ 2 ngày 6/11/2017 Tập đọc:

T 19: ÔN TẬP TIẾT 1 I. MỤC TIÊU:

    - Đọc trôi chảy, lưu loát bài TĐ đã học; tốc đọc khoảng 100 tiếng / phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài văn, bài thơ.

   - Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ TĐ từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong SGK.

   - HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được 1 số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.

   - Yêu thiên nhiên, con người, giữ gìn sự trong sáng giàu đẹp của tiếngViệt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

    - Phiếu ghi tên các bài tập đọc đã học; giấy khổ to để HS làm bài tập 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Bài cũ:  (5’) “ Đất Cà Mau”

- Giáo viên yêu cầu HS đọc từng đoạn.

- Giáo viên nhận xét.

2. Giới thiệu bài mới: (2’) - Ôn tập GKI (tiết 1).

3. Phát triển các hoạt động: (30’)

v Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng ( 1/4 số HS trong lớp )

Bài 1:

- Mời HS lên bốc thăm bài

- Nêu câu hỏi trong bài cho HS trả lời - Nhận xét

vHoạt động 2: HS lập bảng thống kê Bài 2:

- Cho HS đọc nội dung bài, yêu cầu - Yêu cầu hoạt động nhóm.

 

- Giao giấy và nhiệm vụ cho các nhóm - Quan sát các nhóm làm  bài

- Mời 2 nhóm trình bày - Giáo viên nhận xét và chốt.

 3: Củng cố- Dặn dò (3’)

- Thi đua: Ai hay hơn? Ai diễn cảm hơn (2  

- Học sinh đọc từng đoạn.

- HS tự đọc câu hỏi – HS trả lời.

           

- Lần lượt từng em lên bốc bài, chuẩn bị 1, 2 phút rồi đọc và trả lời câu hỏi

     

- Cả lớp đọc.

- Trở về nhóm, nhận giấy và thảo luận lập bảng.

- Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc - 2 nhóm xong trước được trình bày

trên bảng lớp  

- Đại diện từng nhóm thi đọc diễn cảm (thuộc lòng).

(3)

  Toán

T 46: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: Biết:

       + Chuyển phân số thập phân thành số thập phân.

+ So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau.

+ Giải bài toán liên quan đến “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”.

- BT cần làm: 1, 2, 3, 4.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

       - Bảng phụ, SGK, phấn màu

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

dãy)- Mỗi dãy cử một bạn, chọn đọc diễn cảm một đoạn mình thích  nhất.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

- Nhận xét tiết học.

- Cả lớp nhận xét.

- Học thuộc lòng và đọc diễn cảm.

- Dặn: Chuẩn bị: “Ôn tập(tt)”.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1.Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi 2 em lên sửa bài 2, 3 - Nhận xét và ghi điểm 2. Bài mới: (30’)

* Hoạt động 1: Chuyển các phân số thập phân thành số thập phân

Bài 1:

- Y/c HS tự đọc bài và làm bài vào vở - Mời HS sửa bài nối tiếp

12,7 (mười hai phẩy bảy)

b) 0,65 ( không phẩy sáu mươi lăm) - GV nhận xét và kết luận

* Hoạt động 2 : So sánh số đo độ dài Bài 2:

- Y/c HS trao đổi theo cặp - Đại diện vài cặp nêu kết quả - Nhận xét và hỏi tại sao ?

Hoạt động 3:Chuyển đổi số đo diện tích Bài 3:

- Cho HS tự làm bài

- Theo dõi, giúp đỡ HS lúng túng, - Mời 2 em nối tiếp đọc kết quả.

- Nhận xét, sửa sai:

a) 4,85m ; b) 0,72km2.

* Hoạt động 4: Củng cố về giải toán Bài 4:

- Y/c HS tự đọc bài và trao đổi theo cặp về cách làm.

- Mời 2 em làm bảng nhóm.

- Nhận xét chung, sửa bài: KQ: 540000đ 3. Củng cố-Dặn dò: (3’)

 

- 2 em lên bảng

- Lớp theo dõi, nhận xét  

     

- Tự đọc bài và làm bài

- Từng em nối tiếp đọc kết quả

c) 2,005 (hai phẩy không trăm linh năm) d) 0,008 (không phẩy không trăm linh tám)

   

- Từng cặp trao đổi tìm nhanh kết quả - Vài cặp nêu kết quả và giải thích

Các số 11,020km; 11km 20m và 11020m đều bằng 11,02km

 

- Tự làm bài, đổi vở trong nhóm kiểm tra, chữa bài.

- 2 em nối tiếp đọc, HS khác nhận xét  

     

- Đọc thầm đề bài, trao đổi với bạn bên cạnh, làm bài vào vở

- Trình bày, lớp nhận xét  

 

(4)

 

Chinh tả

T19: ÔN TẬP TIẾT 2 I. MỤC TIÊU:   

- Mức độ yêu cầu về kĩ  năng  đọc như ở Tiết 1.

- Nghe - viết đúng bài CT, tốc độ khoảng 95 chữ  trong 15 phút, không mắc  quá 5 lỗi.

* GDBVMT (Khai thác trực tiếp): GD ý thức BVMT thông qua việc lên án những người phá hoại MT thiên nhiên và tài nguyên đất nước.

- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:   

 - Phiếu viết tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

Ngày soạn : 4/11/2017

Ngày giảng : Thứ 3 ngày 7/11/2017 Luyện từ và câu

T10: ÔN TẬP TIẾT 3

- Mời HS nhắc lại những kiến thức vừa ôn - Nhận xét tiết học

- 1 số em nêu  

- Ôn lại bài chuẩn bị cho kiểm tra

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Bài cũ: (5’) - Giáo viên kiểm tra - Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới:

v Hoạt động 1: (10’) Kiểm tra lấy điểm TĐ, HTL (1/ 4 số HS trong lớp)

- Tiến hành như tiết Ôn tập 1

v Hoạt động 2: (20’) Nghe-viết chính tả - Giáo viên đọc một lần bài thơ.

- Giáo viên đọc bài “Nỗi niềm giữ nước giữ rừng”.

+ Nêu tên các con sông cần phải viết hoa trong bài.

+ Nêu nội dung bài?

- Giáo viên đọc cho học sinh viết luyện viết 1 số từ.

- Đọc cho HS viết chính tả

- GV chấm một số vở, nhận xét chung.

3. Củng cố-Dặn dò: (5’)

- Cho HS thi đua đọc diễn cảm bài chính tả đã viết.

- Giáo viên nhận xét; GD ý thức BVMT thông qua việc lên án những người phá hoại MT thiên nhiên và tài nguyên đất nước.

- Chuẩn bị: “Ôn tập”.

 

- 2 em đọc những từ láy có âm cuối là ng; n. HS khác nhận xét.

   

- Lần lượt từng em lên bốc thăm bài rồi đọc và trả lời câu hỏi

 

- Học sinh nghe.

- Học sinh đọc chú giải các từ cầm trịch, canh cánh.

- Học sinh đọc thầm toàn bài, nhẩm những chữ khó.

- 1 HS nêu, HS khác nhận xét.

- Học sinh viết: nỗi niềm, ngược, cầm trịch, đỏ lừ,…

- Viết chính tả

- Học sinh tự soát lỗi, sửa lỗi.

 

- Học sinh đọc.

- Nghe và nhận xét  

(5)

I. MỤC TIÊU:  

- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiết 1.

- Tìm và ghi lại được mà HS thích nhất trong các bài văn miêu tả đã học (BT2).

- HS khá, giỏi nêu được cảm nhận về chi tiết thích thú nhất trong bài văn (BT2).

- Yêu thiên nhiên, con người, giữ gìn sự trong sáng giàu đẹp của Tiếng Việt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Phiếu ghi tên các bài tập đọc và HTL; tranh, ảnh minh hoạ nội dung các bài tập đọc (nếu có).

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

  Toán

T 47:CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU: Biết:

    + Cộng hai số thập phân.

+ Giải bài toán với phép cộng các số thập phân.

- BT cần làm: B1 (a,b); B2 (a,b); B3.

- Say mê toán, vân dụng vào trong cuộc sống II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:   

- Bảng phụ, bảng học nhóm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Bài cũ: (5’)

- Yêu cầu HS đọc bài thơ mà em thích.

- Giáo viên nhận xét cho điểm.

2. Bài mới:

v Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và HTL (10’)  (tiến hành như tiết 1)

vHoạt động 2:  Bài 2: (20’) - Quan sát HS làm bài  

       

- Mời 1 số em trình bày

- Giáo viên nhận xét và nêu câu hỏi: Vì sao em thích những chi tiết đó?

3. Củng cố- Dặn dò: (5’)

- Thi đua: Ai hay hơn? Ai diễn cảm hơn (2 dãy) – Mỗi dãy cử một bạn, chọn đọc diễn cảm một đoạn mình thích nhất.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

- Nhận xét tiết học

  

- Học sinh đọc, trả lời câu hỏi.

   

- Lần lượt từng em lên bốc bài và đọc kết hợp trả lời câu hỏi

 

- 1 em đọc Y/c

- HS tự làm bài vào vở BT( ghi lại những chi tiết mà mình thích nhất trong các bài văn:

Quang cảnh làng mạc ngày mùa; Một chuyên gia máy xúc; Kì diệu rừng xanh; Đất Cà Mau.

Sau đó trao đổi với bạn bên cạnh

- 1 số em nối tiếp trình bày trước lớp, cả lớp theo dõi

   

- Đọc và theo dõi, nhận xét

- Đại diện từng nhóm thi đọc diễn cảm        

- Cả lớp nhận xét.

- Học thuộc lòng và đọc diễn cảm.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Nhận xét bài kiểm tra GKI: (5’) - Lắng nghe 2. Bài mới: Cộng hai số thập phân  

*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực hiện phép cộng hai số thập phân (12’)  

(6)

 

Khoa học

a)Ví dụ 1: GV nêu VD (SGK)

- Y/c HS nêu lại nội dung VD và cách giải bài toán

   

Đường gấp khúc ABC : AB : 1,84m

BC : 2,45m

Đường gấp khúc ABC : … m ? - HS nêu cách giải

- Quan sát và gợi ý cho HS

- Suy nghĩ tìm cách làm

- 1 số em nêu: chuyển về số tự nhiên

rồi thực hiện phép cộng, sau đó lại chuyển về số thập phân bằng cách đổi đơn vi đo, có em lại đổi ra phân số rồi cộng sau lại đổi lại số thập phân

- Mời 1 em lên bảng - 1 em lên bảng thực hiện phép cộng và đổi số đo

- Hướng dẫn cách đặt tính và thực hiện cộng hai số thập phân (Lưu ý cách đặt dấu phẩy)       1,84 2,45

4,29

- Quan sát và nêu cách cộng

+ Em có nhận xét gì về sự giống và khác nhau của hai phép cộng ?

+ Giống: Đặt tính và cộng giống nhau + Khác: Có dấu phẩy và không có dấu phẩy + Muốn cộng hai số thập phân ta làm như

thế nào ?

+ Đặt tính và cộng như với số tự nhiên, đặt dấu phẩy thẳng cột

Ví dụ 2:  GV nêu phép cộng

      15,9 + 8,75 = ? - Nghe và nêu lại

- Y/c HS tự làm vào giấy nháp - Làm vào giấy nháp, 1 em lên bảng - Nhận xét và cho HS nêu lại cách thực

hiện - Nhận xét

- Y/c HS rút ra quy tắc cộng hai số thập

phân + Nêu và đọc SGK

* Hoạt động 2: Thực hành (17’)   Bài 1 (a,b): Tính

- Cho HS làm bài vào vở, 2 HS làm bảng nhóm.

- Gọi HS nhận xét và trình bày cách  tính.

Bài 2 (a,b):

- Y/c HS tự đọc bài và làm bài vào vở - Gọi nhận xét, sửa sai.

K.quả: a) 17,4  ; b) 44,57 Bài 3:

   

- Chấm và sửa bài.

3. Củng cố-Dặn dò: (5’)  

- Dặn HS: về học bài, làm bài 1 vào vở

 

- HS làm tính vào vở, đổi vở kiểm tra.

K.quả: a) 82,5       b) 23,44.

   

- HS làm bài,  2 em lên làm bảng nhóm - Nhận xét và nêu cách thực hiện  

- HS tự đọc đề và làm bài.

Tiến cân nặng là:

32,6 + 4,8 = 37,4 (kg) Đáp số: 37,4 kg.

- 1 số em nhắc lại cách thực hiện phép cộng hai số thập phân

(7)

T19:PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I. MỤC TIÊU:  

   - Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia GT đường bộ.

  - Giáo dục HS ý thức chấp hành đúng luật giao thông, cẩn thận khi tham gia giao thông.

  * Lồng ghép GD ATGT – bài 2: Khi qua đường phải đi trên vạch trắng dành cho người đi bộ.

  - Kĩ năng phân tích, phán đoán các tình huống có nguy cơ dẫn đến tai nạn.

  - Kĩ năng cam kết thực hiện đúng luật giao thông để phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:   

  - Hình vẽ trong SGK trang 40, 41. Sưu tầm các thông tin, hình ảnh về an toàn GT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Bài cũ: (5’) Phòng tránh bị xâm hại.

+ Nêu một số quy tắc an toàn cá nhân?

+ Nêu những người em có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ khi bị xâm hại?

- Giáo viên nhận xét, cho điểm.

2. Bài mới:

v HĐ 1: Quan sát và thảo luận (13’) Bước 1: Làm việc theo cặp. 

- Yêu cầu học sinh quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trang 40 SGK, chỉ ra những vi p phạm của người tham gia giao thông trong từng hình;

đồng thời tự đặt ra các câu hỏi để nêu được hậu quả có thể xảy ra của những sai phạm đó.

   

B ư ớ c 2 : L à m v i ệ c c ả lớp.      

              KL: Một trong những nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông là do lỗi tại người tham gia giao thông không chấp hành đúng luật giao thông đường bộ

+ Nêu những vi phạm giao thông.

v HĐ 2: Quan sát, thảo luận (12’)  Bước 1: Làm việc theo bàn.

- Y ê u c ầ u h ọ c s i n h n g ồ i c ạ n h nhau       quan  sát các hình 5, 6, 7 trang 41 SGK  và phát hiện những việc cần làm đối với người tham gia giao thông được thể hiện qua hình.

Bước 2: Làm việc cả lớp.

- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu các biện pháp an toàn giao thông.

- Giáo viên chốt ý, liên hệ GD ATGT: Khi qua đường phải đi trên vạch trắng dành cho

- Học sinh trả lời ( 2 em )  

           

- HS hỏi và trả lời nhau theo các hình VD:• Chỉ ra vi phạm của người tham gia giao thông trong hình 1 (đi bộ và chơi

d ư ớ i l ò n g

đường)      

• Tại sao có vi phạm đó? (Hàng quán lấn chiếm vỉa hè)

• Điều gì có thể xảy ra đối với người tham gia giao thông?

- Đại diện nhóm lên đặt câu hỏi và chỉ định các bạn trong nhóm khác trả lời.

           

+(vỉa hè bị lấn chiếm, đi không đúng phần đường quy định, xe chở hàng cồng kềnh…).

- Hình 5: HS được học về luật giao thông.

- Hình 6: 1 HS đi xe đạp sát lề bên phải và có đội mũ bảo hiểm.

- Hình 7: Người đi xe máy đúng phần đường quy định.

- 1 số HS trình bày kết quả thảo luận - Mỗi học sinh nêu ra 1 biện pháp.

(8)

TH Toán:

LUYỆN TẬP TH TIẾT 1 I. MỤC TIÊU:

- Củng cố để HS nắm cộng các số thập phân, giải bài toán với phép cộng số thập phân.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

HĐNG

BÁC HỒ NHỮNG BÀI HỌC ĐẠO ĐỨC VÀ LỐI SỐNG Bài 2 :Ai chẳng có lần lỡ tay 

I.MỤC TIÊU

- Nhận thấy  được tấm lòng bao dung, độ lượng  của Bác Hồ . - Biết cách thể hiện tinh thần trách nhiệm khi mắc lỗi

- Biết nhận lỗi và sửa lỗi của mình II.CHUẨN BỊ:

-Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống – Bảng phụ ghi bài tập.

người đi bộ.

3. Củng cố-Dặn dò: (5’)

- Cho HS nhắc lại kiến thức vừa học.

- Xem lại bài, thực hiện đảm bảo ATGT - Chuẩn bị: Ôn tập: Con người và sức khỏe

 

- 1 số em nhắc  

 

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Bài cũ: (5’)

- Kiểm tra về cách  đặt tính phép cộng số thập phân.

2. Hướng dẫn HS làm bài tập: (32’)

Bài 1: : Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.

- Quan sát, giúp đỡ các HS lúng túng, kiểm tra kết quả ở từng nhóm.

Bài 2: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:

- Gọi đại diện nhóm nêu đáp án.

- Nhận xét.

Bài 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S:

- Quan sát, giúp đỡ các HS lúng túng, kiểm tra kết quả ở từng nhóm.

Bài 4: Nối hai phép tính có cùng kết quả với nhau:

- Quan sát, giúp đỡ các HS lúng túng, kiểm tra kết quả ở từng nhóm.

Bài 5: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.

- Quan sát, giúp đỡ các HS lúng túng, kiểm tra kết quả ở từng nhóm.

3. Củng cố: (3’) - Nhận xét tiết học

 

- Nêu trong nhóm.

     

- HS tự làm cá nhân, đổi vở kiểm tra, thống nhất kết quả.

a. 37,08  b. 31,17   c. 4,371  d. 46,45  

 

- Thảo luận nhóm, thống nhất đáp án.

ĐA:  B

- HS tự làm cá nhân, đổi vở kiểm tra, thống nhất kết quả.

a. S    b. Đ  c. S  

 

- Làm bài cá nhân, thống nhất kết quả trong nhóm.

   

- Tự làm vào vở, đổi vở kiểm tra.

ĐA: 303,7 kg đường        

- Lắng nghe

(9)

III. NỘI DUNG

A. Bài cũ: Bác chỉ muốn các cháu được học hành- - Em đã học được ở Bác Hồ đức tính gì trong bài này?

B.Bài mới : Ai chẳng có lần lỡ tay 

Ngày soạn : 5/11/2017

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động 1:

- GV đọc đoạn truyện “Ai chẳng có lần lỡ tay ” + Cho HS làm trên bảng phụ:

1. Hãy sắp xếp ácc nội dung dưới đây theo diễn biến câu chuyện bằng cách đánh số từ 1 đến 4 vào ô º trước mỗi nội dung đó:

º Đồng chí Lâm rụng rời tay chân, mặt tái mét, run như lên cơn sốt

º Khi chuyển món quà quý này lên máy bay,đồng chí Lâm đã làm gãy một cành lớn.

º Bác Hồ vỗ vai đồng chí nhẹ nhàng nói: “Ai chẳng có lần lỡ tay”

º Đồng chí Lâm lắp  bắp mãi không thưa được câu gì với Bác.

+ Món quà quý được nhắc dến trong câu chuyện là gì?

+ Món quà đó được dùng để làm gì? Vì sao món quà đó lại quý?

2.Hoạt động 2:

- GV chia lớp làm 6 nhóm, thảo luận :

+Nhận xét về thái độ cử chỉ củaĐồng chí Lâm khi làm gãy cành san hô

+ Câu chuyện có ý nghĩa gì?

3.Hoạt động 3: Thực hành, ứng dụng

- 1. Những hành vi và việc làm nào sau đây biểu hiện tinh thần dám chịu trách nhiệm? Khoanh tròn vào chữ cái trước hành vi và việc làm đó.( ghi sẵn trên bảng phụ)

a) Sẵn sàng nói xin lỗi khi em làm sai b) Đổ lỗi cho bạn

c) Tiếp thu ý kiến của cha mẹ, thầy cô

d) Luôn cố gắng hoàn thành nhiệm vụ được  giao e) Ngại đóng góp ý kiến cho bạn vì sợ mất lòng

2) Em hiểu thế nào về câu danh ngôn sau: Nếu một người sợ trách nhiệm về việc mình làm thì đó là một kẻ hèn nhát

4. Hoạt động 4 GV cho HS thảo luận nhóm đôi:

+ Kể cho bạn nghe câu chuyện về một lần em đã từng mắc lỗi và các giải quyết của em lúc đó.

+ Thảo luận và chia sẻ những việc em sẽ làm để tránh(hạn chế) mắc lỗi trong học tập và cuộc sống.

5. Củng cố, dặn dò:

-Câu chuyện này có ý nghĩa gì?

Nhận xét tiết học

 

-HS lắng nghe  

-HS lên bảng làm

- - C á c b ạ n t r o n g l ớ p chỉmnh sửa, bổ sung

     

-Nhận xét - HS trả lời cá nhân  

 

-Hoạt động nhóm 6

- HS thảo luận theo nhóm- Đại diện nhóm trình bày -Các nhóm khác bổ sung  

- HS tự nguyện lên bảng làm bài

 

-Các bạn sửa sai, bổ sung  

     

-HS trả lời cá nhân theo suy nghĩ của mình

-Hoạt động nhóm

- Đại diện các nhóm trả lời - Nhận xét

     

-HS trả lời

(10)

Ngày giảng : Thứ 4 ngày 8/11/2017  

Tập đọc:

ÔN TẬP TIẾT 4 I. MỤC TIÊU:

     - Lập được bảng từ ngữ (danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ) về chủ điểm đã học (BT1).

- Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa theo yêu cầu của BT2.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Bảng phụ, phấn màu...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Toán:

T48: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:   

-  Biết : + Cộng các số thập phân.

+ Tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân.

+ Giải bài toán có nội dung hình học.

- BT cần làm: B1; B2 (a,c); B3.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:    

GV: Kẻ sẵn bảng như bài 1; PHT; Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.KT bài cũ: (5’)

2. Bài mới:

HĐ1:GT bài: (2’)

- GV nêu m.tiêu, yc của tiết học.

HĐ2:HD HS làm bài tập: (30’) Bài 1:

- GV giúp HS nắm vững yc bài tập.

   

- GV chọn 1 phiếu làm tốt để làm mẫu, sửa bài cho cả lớp.

Bài 2: Tiến hành tương tự BT1.

 

3.Củng cố,dặn dò: (3’)

- Dặn HS về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau.

- 2 HS đọc ghi nhớ về đại từ.

         

- 2 HS đọc yc BT1.

- HS làm việc theo nhóm.

- Đại diện nhóm trình bày kết quả.

- Các nhóm khác nhận xét, sửa chữa.

 

- HS tiếp tục làm theo nhóm rồi sửa bài.

- Cả lớp sửa bài vào vở.

 

- HS nhắc lại các nd vừa ôn tập.

- Nhận xét tiết học.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Kiểm tra bài cũ: (5’)  

 - Nhận xét, cho điểm 2. Bài mới: (30’) Bài 1:

-Cho HS tự tính và điền kết quả vào vở - Kẻ sẳn bài 1 trên bảng phụ , gọi 4 em lên làm nối tiếp

 - 1 số em đọc quy tắc cộng hai số thập phân - 2 em sửa bài 2, 3 trang 50 ( SGK)

   

- Tự làm cá nhân vào PHT

- 4 em  nối tiếp lên điền trên bảng phụ.

- Cả lớp đối chiếu sửa vào vở

- Nêu nhận xét về tính chất giao hoán, nghe

(11)

Đạo đức:

T10: TÌNH BẠN (T2) I. MỤC TIÊU:

- Cư  xử  tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày.

- Biết được ý nghĩa của tình bạn.

- Có ý thức cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.

       - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với bạn bè).

       - Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới bạn bè.

       - Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bạn bè trong học tập, vui chơi và trong cuộc sống.

- Kĩ năng thể hiện sự cảm thông chia sẻ với bạn bè.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

      - Sưu tầm những chuyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ, thơ, …về chủ đề tình bạn.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

- Kết luận : a + b = b + a Bài 2 (a,c):

- Theo dõi HS làm bài  

- Nhận xét chung  

Bài 3:

- Quan sát HS làm bài, gợi ý cho những em yếu

     

- Nhận xét, sửa bài.

3. Củng cố-Dặn dò: (5’)

- Cho HS nhắc những kiến thức vừa ôn - Nhận xét tiết học.

- Dặn HS ôn bài, chuẩn bị bài sau.

và bổ sung

- HS tự làm bài và thử lại bằng tính chất giao hoán

- 3 em nối tiếp lên bảng - Cả lớp nhận xét  

- HS tự đọc đề bài và làm bài vào vở, đổi vở kiểm tra.

Chiều dài hình chữ nhật là:

16,34 + 8,32 = 24,66 (m) Chu vi hình cữ nhật là:

(16,34 + 24,66) 2 = 82 (m)        Đáp số: 82m - 1 số em nêu

   

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Bài cũ: (5’)

a) Nêu những việc làm tốt của em đối  với bạn bè xung quanh?

+ Em có làm gì khiến bạn buồn không?

2. Bài mới: Tình bạn (tiết 2)

v Hoạt động 1: Đóng vai bài tập 1 (10’) Cách tiến hành:

- Cho HS nêu yêu cầu bài tập 1/ SGK.

- Chia nhóm 4; giao cho mỗi nhóm 1 tình huống

 

- Mời các nhóm lên đóng vai

Sau mỗi nhóm, giáo viên hỏi mỗi nhân vật.

+ Vì sao em lại ứng xử như vậy khi thấy bạn làm điều sai? Em có sợ bạn giận khi em khuyên

 

- Học sinh nêu  

- HS khác nhận xét  

   

- Nêu trong nhóm.

+ Thảo luận, chọn 1 tình huống và cách ứng xử cho tình huống đó ® sắm vai.

- Các nhóm lên đóng vai. Lớp theo dõi và nhận xét, thảo luận.

- HS trả lời  

 

(12)

 

Khoa học:

T 20: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ I. MỤC TIÊU:  Ôn tập kiến thức về:

    + Đặc điểm sinh học và mối quan hệ XH ở tuổi dậy thì.

    + Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A; nhiễm HIV / AIDS.

  - Giáo dục học sinh bảo vệ sức khỏe và an toàn cho bản thân và cho mọi người.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

   -  Các sơ đồ trong SGK trang 42, 43, câu hỏi ( trong PHT).

       - Giấy khổ to và bút dạ đủ dùng, bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

ngăn bạn?

+ Em nghĩ gì khi bạn khuyên ngăn không cho em làm điều sai trái? Em có giận, có trách bạn không? Bạn làm như vậy là vì ai?

+ Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong đóng vai của các nhóm? Cách ứng xử nào là phù hợp hoặc chưa phù hợp? Vì sao?

® Kết luận: Cần khuyên ngăn, góp ý khi thấy bạn làm điều sai trái để giúp bạn tiến bộ. Như thế mới là người bạn tốt.

v Hoạt động 2: Tự liên hệ (12’)

- Y/c HS tự liên hệ sau đó trao đổi với bạn bên cạnh

- Mời 1 số em trình bày

® Khen học sinh và kết luận: Tình bạn không phải tự nhiên đã có mà cần được vun đắp, xây dựng từ cả hai phía.

3. Củng cố: (3’)

- Hát, kể chuyện, đọc thơ, ca dao, tục ngữ về chủ đề tình bạn.

- Giới thiệu thêm cho học sinh một số    truyện, ca ca dao, tục ngữ… về tình bạn.

- Nhận xét tiết học.

- Học sinh trả lời.

   

- Học sinh trả lời.

 

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- Lắng nghe  

   

- Làm việc cá nhân tự liên hệ bản thân.

Trao đổi nhóm đôi.

- Một số em trình bày trước lớp, các em khác nhận xét và bổ sung.

     

- 2 dãy thi đua đọc truyện, thơ, ca dao, tục ngữ về Tình bạn

- Các em khác lắng nghe, nhận xét - Cư xử tốt với bạn bè xung quanh.

- Chuẩn bị: Kính già, yêu trẻ.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Bài cũ: (5’) Phòng tránh tai nạn giao thông.

® Giáo viên nhận xét, cho điểm.

2. Bài mới:

v Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm với SGK (13’)

Bước 1: Giao nhiệm vụ cho các nhóm

- Giáo viên yêu cầu các nhóm thảo luận và làm bài tập 1, 2, 3 trong SGK vào PHT lớn Bước 2: Làm việc theo nhóm.

Bước 3: Làm việc cả lớp.

- Nhận xét và chốt lại

- HS tự đặt câu hỏi. HS khác trả lời.

- Học sinh nêu mục bạn cần biết.

       

- Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm bài tập

- Mỗi nhóm cử một bạn đem sơ đồ dán lên bảng và trình bày trước lớp.

- Các HS khác nhận xét và bổ sung  

(13)

 

Kể chuyện

T10: ÔN TẬP TIẾT 5 I. MỤC TIÊU:  

- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.

- Nêu được một số điểm nổi bật về tính cách các nhân vật trong vở kịch Lòng dân và bước đầu có giọng đọc phù hợp.

- HS khá, giỏi đọc thể hiện được tính cách của các nhân vật trong vở kịch.

- GD HS yêu nước thông qua các nhân vật trong vở kịch Lòng dân II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- GV: Phiếu ghi tên 1 số bài tập đọc và học thuộc lòng - HS : Các nhóm chuẩn bị trang phục để đóng kịch III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

v Hoạt động 2: Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng” (12’)

 Bước 1: Tổ chức hướng dẫn.

- Hướng dẫn học sinh tham khảo sơ đồ cách phòng bệnh viêm gan ở trang 43 SGK.

- Chia lớp làm 5 nhóm

- Mời đại diện các nhóm lên bốc thăm một bệnh để vẽ sơ đồ về cách phòng tránh bệnh đó.

 Bước 2: Làm việc theo nhóm - GV đi tới từng nhóm để giúp đỡ.

 

 Bước 3: Làm việc cả lớp.

 

® Giáo viên chốt + chọn sơ đồ hay nhất.

3. Củng cố-Dặn dò: (5’)

- Cho HS tự hỏi – đáp về các bệnh nhóm vừa vẽ

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

- Yêu cầu HS chọn vị trí thích hợp trong lớp đính sơ đồ cách phòng tránh các bệnh.

- Nhận xét tiết học

     

- Ví dụ : Gồm các thăm như sau:

- Nhóm 1: Bệnh sốt rét.

- Nhóm 2: Bệnh sốt xuất huyết.

- Nhóm 3: Bệnh viêm não.

- Nhóm 4: Bệnh viêm gan A - Nhóm 5: HIV/ AIDS.

 

- Các nhóm làm việc dưới sự điều khiển của nhóm trưởng. (viết hoặc vẽ dưới dạng sơ đồ).

- Các nhóm treo sản phẩm của mình.

- Các nhóm khác nhận xét góp ý và có thể nếu ý tưởng mới.

 

- Học sinh hỏi và trả lời.

   

- Học sinh đính sơ đồ lên tường.

 

- Chuẩn bị: “Ôn tập: Con người....”

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Kiểm tra những em lần trước kiểm tra chưa đạt

 

- Đọc và trả lời câu hỏi

2. Bài mới:  

*Hoạt động 1: (10’) Kiểm tra lấy điểm TĐ, HTL  (tiến hành như các tiết trước)

 

- Đọc bài và trả lời câu hỏi

* Hoạt động 2: Bài tập 2 (20’) - 1 em nêu Y/c - Y/c HS đọc thầm vở kịch Lòng dân và nêu

tính cách của từng nhân vật

- Đọc thầm và nêu:

Dì Năm: Bình tĩnh, nhanh trí, khôn khéo, bảo vệ cán bộ

(14)

Lịch sử

T 10: BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP I. MỤC TIÊU:  

- Nêu một số nét về cuộc mít tinh ngày 2 – 9 – 1945 tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập: Ngày 2 – 9 nhân dân HN tập trung tại Quảng trường Ba Đình, tại buổi lễ BH đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước VNDCCH. Tiếp đó là lễ ra mắt và tuyên thệ của các thành viên Chính phủ lâm thời. Đến chiều, buổi lễ kết thúc.

- Ghi nhớ: Đây là sự kiện LS trọng đại, đánh dấu sự ra đời của nước VN DC CH.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Hình ảnh SGK: Ảnh Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập; PHT...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

An : Thông minh, nhanh trí biết làm cho kẻ địch không nghi ngờ

Chú cán bộ : Bình tĩnh, tin tưởng vào lòng dân

Lính : Hống hách

Cai : Xảo quyệt, vòi vĩnh

  - Nhận xét và bổ sung

- Nhận xét và kết luận  

- Yêu cầu hoạt động theo nhóm - Thảo luận nhóm.

- Y/c các nhóm chọn và diễn 1 trong 2 đoạn của vở kịch

- Mời đại diện 2 nhóm lên diễn trước lớp

- Nhóm trưởng điều khiển các bạn chọn vai và diễn

- HS theo dõi và  nhận xét - Nhận xét và tuyên dương nhóm diễn hay  

3. Củng cố-Dặn dò: (5’)

- Cho lớp bình chọn bạn diễn kịch giỏi nhất  

- Bình chọn và học tập

- Nhận xét tiết học - Dặn HS về ôn bài và chuẩn bị cho tiết Ôn tập ( tt)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Bài cũ: (5’) “Cách Mạng mùa Thu”.

+ Tại sao nước ta chọn ngày 19/8 làm ngày kỉ niệm Cách mạng tháng 8?

+ Ý nghĩa của cuộc Tổng khởi nghĩa năm 1945?

- Giáo viên nhận xét bài cũ.

2. Bài mới:

v Hoạt động 1: Thuật lại diễn biến buổi lễ

“Tuyên ngôn Độc lập” (10’)

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK, đoạn

“Ngày 2/ 9/ 1945. Bắt đầu đọc bản “Tuyên ngôn Độc lập”.

® Giáo viên gọi 3, 4 em nêu một số nét về buổi lễ tuyên bố độc lập.

+ Em có nhận xét gì về quang cảnh của 2-9- 1945 ở Hà  Nội.

® Giáo viên nhận xét + chốt + giới thiệu ảnh

“Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập”.

 

- Học sinh nêu.

 

- Học sinh nêu.

         

- Học sinh đọc SGK và nêu một số nét cho nhau nghe đoạn đầu của buổi lễ tuyên bố độc lập.

- Học sinh nêu trước lớp.(SGK)  

+ 1 số em nêu  

- Quan sát  

(15)

 

Ngày soạn : 6 /11/2017

Ngày giảng : Thứ 5 ngày 9/11/2017 Luyện từ và câu:

ÔN TẬP TIẾT 6 I. MỤC TIÊU:    

     - Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa để thay thế theo yêu cầu của BT1, BT2 (chọn 3 trong 5 mục a, b, c, d, e).

     - Đặt được câu để phân biệt được từ nhiều nghĩa (BT4).

     - HS khá, giỏi thực hiện được toàn bộ BT2.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

     - GV : Bảng phụ và phiếu ghi nội dung bài tập 1, 2, 4.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

v Hoạt động 2: Nội dung của bản “Tuyên ngôn độc lập” (12’)

- Chia nhóm, Y/c các nhóm thảo luận  

• Nội dung thảo luận.

+ Trình bày nội dung chính của bản “Tuyên ngôn độc lập”?

   

+ Lời khẳng định trong bản tuyên ngôn độc lập thể hiện điều gì?

 

+ Hãy thuật lại những nét cơ bản của buổi lễ tuyên bố độc lập.

 

® Giáo viên nhận xét.

 

Hoạt động 3: Ý nghĩa(5’)

+ Ý nghĩa của buổi lễ tuyên bố độc lập.

 

+ Nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh Bác Hồ trong lễ tuyên bố độc lập

3. Củng cố-Dặn dò: (3’) Chuẩn bị: Ôn tập.

- Nhận xét tiết học

   

- Học sinh thảo luận theo nhóm 4, nêu được các ý.

- Gồm 2 nội dung chính.

+ Khẳng định quyền độc lập, tự do thiêng liêng của dân tộc VN.

+ Dân tộc VN quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.

+ Thể hiện quyền tự do độc lập của dân tộc VN và tinh thần quyết giữ vững nền độc lập tự do ấy của NDVN

+ Bác Hồ đọc “ Tuyên ngôn Độc  lập”.

+ Buổi lễ kết thúc trong không khí vui sướng và quyết tâm của nhân dân: đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững độc lập dân tộc

 

+ Ngày 2/ 9 trở thành ngày lễ Quốc Khánh của dân tộc ta, đánh dấu thời điểm VN trở thành 1 nước độc lập.

- Học sinh nêu + trưng bày tranh ảnh sưu tầm về Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn độc lập”

tại tại quảng trường Ba Đình.

 

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Kiểm tra những em đọc chưa đạt yêu cầu  

- Đọc và nhận xét

2. Bài mới: (30’)  

Bài 1: Ôn tập về từ đồng nghĩa

- Theo dõi HS làm bài, giúp đõ HS lúng túng.

   

- Các nhóm tự đọc yêu cầu.

- Làm bài vào vở bài tập, 1 em làm trên bảng nhóm, đổi vở kiểm tra.

bê = bưng; bảo = mời; vò = xoa; thực hành = làm.

(16)

Toán

T49: TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU:  Biết:

         + Tính tổng của nhiều số thập phân.

+ Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân.

+ Vận dụng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất.

- BT cần làm: B1 (a,b); B2; B3 (a,c).

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Phấn màu, bảng phụ. Bảng con, SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

- Nhận xét và hỏi HS lí do phải thay từ - Nhận xét và đọc lại bài đã hoàn chỉnh Bài 2: Ôn tập về từ trái nghĩa

- Quan sát các em làm bài  

- Mời HS trình bày bài làm.

 

- Nhận xét mời 1 em đọc lại các thành ngữ Bài 4: Đặt câu phân biệt nghĩa của từ nhiều nghĩa

- Quan sát HS làm bài, gợi ý cho HS yếu - Nhận xét và sửa

 

3. Củng cố-Dặn dò: (5’) - Yêu cầu hoạt động nhóm.

- Sau 4’ tổng kết và nhận xét nhóm thắng cuộc

 

- Nhận xét tiết học

- HS đọc yêu cầu

- Cá nhân HS làm bài vào vở bài tập, đổi vở kiểm tra (YC như đã nêu ở MT).

- Nhận xét: Các từ cần điền là:

a) no; b) chết ; c) bại d) đậu; e) đẹp.

- 1 em đọc lại các thành ngữ

- 1 em đọc nội dung bài, lớp đọc thầm - Suy nghĩ đặt câu, sau đó trao đổi với bạn bên cạnh

- Nối tiếp đọc câu vừa đặt, HS khác nhận xét

 

- Các nhóm thi đua tìm từ: Nhóm 1: tìm từ đồng âm, nhóm 2: tìm từ trái nghĩa, nhóm 3: tìm từ đồng âm, nhóm 4 : tìm từ nhiều nghĩa

- Về ôn lại bài, chuẩn bị bài cho tuần 11

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Bài cũ: (5’) Luyện tập.

- Giáo viên nhận xét và cho điểm.

2. Bài mới:

v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tự tính tổng của nhiều số thập phân (12’)

•a) Giáo viên nêu ví dụ (SGK) :   27,5 + 36,75 + 14 = ? (l)

+ Em có nhận xét gì về phép cộng trên với phép cộng hai số thập phân.

- Gợi ý cho HS đặt tính và cộng như với cộng hai số thập phân

•- Quan sát và kiểm tra HS làm bài

+ Vậy muốn cộng nhiều số thập phân ta làm như thế nào ?

- Giáo viên chốt lại.

b) Bài toán:

- Nêu bài toán, tóm tắt - Yêu cầu HS tự giải

- Học sinh lần lượt sửa bài (SGK).

- Lớp nhận xét.

     

- Nghe và nắm - Nêu cách giải

+ Chỉ khác là có nhiều số hạng  

- HS tự đặt tính và tính vào bảng con.

- 1 học sinh lên bảng tính.

 

+ Ta đặt tính và cộng như với cộng hai số thập phân

- Nghe  

- HS giải vào giấy nháp, 1 em lên bảng - Nhận xét

(17)

Tập làm văn

T 19: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 (TIẾT 7) I. MỤC TIÊU:        

- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn văn; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài văn.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

- Nhận xét và mời HS nhắc lại cách tính tổng nhiều số thập phân

v Hoạt động 2: Thực hành (18’) Bài 1(a,b):

- Giáo viên theo dõi cách xếp và tính.

- Giáo viên nhận xét.

Bài 2:

- Giáo viên theo dõi HS làm bài  

- Nhận xét và Hỏi: Muốn cộng tổng hai số thập phân với số thập phân thứ ba ta làm như thế nào ?  

• - Giáo viên chốt lại.

  a + (b + c) = (a + b) + c

• - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất kết hợp của phép cộng.

Bài 3(a,c):

- Giáo viên chốt lại:

a) 12,7 + 5,89 + 1,3 = (12,7 + 1,3) + 5,89        = 14 + 5,89 = 19,89.

c) 5,75 + 7,8 + 4,25 + 1,2

= (5,75 + 4,25) + (7,8 + 1,2) = 10 + 9 = 19.

3. Củng cố-Dặn dò: (5’)

- Cho HS nhắc lại cách tính tổng nhiều số thập phân, tính chất giao hoán, kết hợp - Nhận xét tiết học.

     

- Học sinh đọc đề.

- Học sinh làm bài ( mỗi dãy làm 2 bài).

- Học sinh nhận xét bài.

 

- Nhận PHT và làm bài.

- Dán lên bảng cho lớp nhận xét

+• Muốn cộng tổng hai số thập phân với một số thứ ba ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.

- Học sinh nêu tên của tính chất: tính chất kết hợp.

     

- Học sinh đọc đề.

- Học sinh thảo luận cặp và tự làm bài.

- Học sinh sửa bài – Nêu tính chất vừa áp dụng.

     

- 1 số em nêu.

- Dặn dò: Làm bài nhà 1 vào vở - Học thuộc tính chất của phép cộng.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1:25p Kiểm tra TĐ và HTL

MT: HS đọc trôi chảy , phát âm rõ, biết ngắt nghỉ sau các dấu câu giữa các cụm từ , đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản các bài tập đọc đã học từ đầu HKI .

+ Hướng dẫn hình thức kểm tra :

- Mỗi HS được lên bốc thăm chọn bài, sau đó đựơc xem lại bài khoảng 1-2 phút

- Lên đọc trong SGK hoặc ĐTL ( theo chỉ định trong phiếu)

-HS trả lời một câu hỏivề đoạn vừa đọc

+ GV sắp xếp cho HS vừa bốc thăm vừa thi cho         

+ Theo dõi hướng dẫn kiểm tra

+ Lần lượt từng HS lên bốc thăm rồi về chỗ chuẩn bị

 

+ Tiến hành lên thi  

   

(18)

KỸ THUẬT:

 

T 10: BÀY DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH I. Yêu cầu cần đạt:

- Biết cách bày dọn bữa ăn ở gia đình.

- Biết liên hệ với việc bày, dọn bữa ăn ở gia đình.

II. Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên : Tranh, ảnh một số kiểu bày món ăn. Phiếu đánh giá học tập.

- Học sinh:  Đọc trước bài ở nhà.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

khoa học và không mất nhiều thời gian + Kiểm tra 1/4 số HS trong lớp

  * Nhận xét động viên nhắc nhở những HS chưa đạt yêu cầu về nhà tự ôn tập ; tiết sau kiểm tra lại Hoạt động 2: 15p

 Giáo viên thông báo kết quả chung và nhận xét chung về kĩ năng đọc của cả lớp giữa học kỳ 1.

 

 

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (Ổn định tổ chức)

2. Kiểm tra bài cũ:

-  Em hãy trình bày cách rán đậu phụ ở gia đình em?

- Muốn đậu rán đạt yêu cầu cần chú ý điều gì?

3. Bài mới:

1- Giới thiệu bài 2- Giảng bài

Hoạt động1: Làm việc cả lớp.

Mục tiêu: Tìm hiểu cách trình bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn.

Cách tiến hành: Yêu cầu học sinh quan sát hình 1 Sgk?

Em hãy nêu mục đích của việc bày món ăn?

 

Dựa vào hình Sgk, em hãy nêu cách trình bày thức ăn và dụng cụ ăn uống cho bữa ăn ở gia đình?

- Ở gđình em thường hay bày thức ăn và dụng cụ ăn uống cho bữa ăn như thế nào?

 

Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.

Mục tiêu: Học sinh hiểu được cách thu dọn sau bữa ăn.

Cách tiến hành:

     

- 2 học sinh trả bài  

               

- Làm cho bữa ăn phải hợp lý, hấp dẫn thuận tiện hợp vệ sinh.

- Sắp đủ dụng cụ ăn như bát ăn cơm, đũa, thìa.

- Dùng khăn sạch lau khô.

- Sắp xếp món ăn ở mâm bàn sao cho đẹp tiện cho mọi người khi ăn.

- Học sinh trình bày Lớp nhận xét.

       

- Đại diện nhóm trình bày.

(19)

 

TH Tiếng Việt:

 THỰC HÀNH T 1

I. MỤC TIÊU:  Củng cố để HS biết:

      + Tìm được các từ đồng nghĩa, trái nghĩa với các từ cho trước.

      + Điền đúng các thành ngữ tục ngữ.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Gv nói: thu dọn sau khi rán đậu phụ là công việc nhiều học sinh đã tham gia.

- Trình bày cách thu dọn sau bữa ăn của gia đình em?

- Em hãy so sánh cách thu dọn sau bữa ăn ở gia đình em với cách thu dọn sau bữa ăn ở Sgk?

- Gv bổ sung thêm và hướng dẫn các em về nhà giúp đỡ gia đình bày dọn thức ăn?

Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập.

Mục tiêu: HS nắm được bài qua phiếu học tập.

Cách tiến hành: Gv phát phiếu cho học sinh.

Gv ghi bài lên bảng, sau đó học sinh làm xong và sửa bài.

   

4. Củng cố và dặn dò:

Chuẩn bị: Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống.

 

- Lớp nhận xét.

- Gọi học sinh đọc ghi nhớ.

               

Đánh dấu X vào ô trống trước ý đúng. Thu dọn sau bữa ăn được thực hiện:

- Học sinh lên sửa bài.  

- Lớp nhận xét  

   

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1.Kiểm tra: 5p

Gv cho hs nêu khái niệm từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm

2.Hướng dẫn HS làm bài tập:30p

 

- Hs trả lời

Bài 1:  Đọc bài thơ “Chiều xuân” và chọn câu trả lời đúng:

- Yêu cầu các nhóm tự đọc, tìm từ trong nhóm.

- Theo dõi, giúp đỡ HS lúng túng.

- Kiểm tra các nhóm hoàn thành.

-Hs đọc bài  

- HS đọc thầm các từ, tự làm cá nhân, đổi vở kiểm tra, thống nhất kết quả.

- Đại diện 1 số nhóm trình bày, nhận xét.

Kq: a) 1: b) 3: c) 3: d) 2; e) 1; g) 2.

 Bài 2:  Tìm và nối các từ đã cho : - Yêu cầu HS tự nối vào vở

- Gọi một số HS đọc bài trước lớp - Nhận xét, tuyên dương

       

 

- HS tự làm cá nhân, đổi vở kiểm tra, thống nhất kết quả.

- Một số HS đọc kq trước lớp, nhận xét.

a. Đồng nghĩa.        c. Đồng âm b. Trái nghĩa        d. Đồng âm e.Đồng âm       g. Từ nhiều nghĩa - HS tự làm cá nhân, đổi vở kiểm tra, thống

(20)

 

Ngày soạn : 7/11/2017

Ngày giảng : Thứ 6 ngày 10/11/2017 Tập làm văn

T 19: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 (TIẾT 8) I. MỤC TIÊU:        

- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn văn; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài văn.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

 

Toán 

T 51:LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:

 Biết:

 - Tính tổng nhiều số thập phân,  tính bằng cách thuận tiện nhất.

- So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân.

 

Bài 3:   Điền tiếng có ưa hoặc ươ thích hợp với mỗi chôc trống trong câu thành ngữ, tục ngữ.

- Theo dõi, giúp đỡ HS lúng túng.

- Kiểm tra các nhóm hoàn thành.

3. Củng cố - Dặn dò: 5p - Nhận xét tiết học

nhất kết quả.

- Một số HS đọc câu trước lớp, nhận xét.

Gv chữa  

 

- Lắng nghe

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1:25p Kiểm tra TĐ và HTL

MT: HS đọc trôi chảy , phát âm rõ, biết ngắt nghỉ sau các dấu câu giữa các cụm từ , đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản các bài tập đọc đã học từ đầu HKI .

+ Hướng dẫn hình thức kểm tra :

- Mỗi HS được lên bốc thăm chọn bài, sau đó đựơc xem lại bài khoảng 1-2 phút

- Lên đọc trong SGK hoặc ĐTL ( theo chỉ định trong phiếu)

-HS trả lời một câu hỏivề đoạn vừa đọc

+ GV sắp xếp cho HS vừa bốc thăm vừa thi cho  khoa học và không mất nhiều thời gian

+ Kiểm tra 1/4 số HS trong lớp

  * Nhận xét động viên nhắc nhở những HS chưa đạt yêu cầu về nhà tự ôn tập ; tiết sau kiểm tra lại Hoạt động 2: 15p

 Giáo viên thông báo kết quả chung và nhận xét chung về kĩ năng đọc của cả lớp giữa học kỳ 1.

 

       

+ Theo dõi hướng dẫn kiểm tra

+ Lần lượt từng HS lên bốc thăm rồi về chỗ chuẩn bị

 

+ Tiến hành lên thi  

     

(21)

- Giáo dục học sinh tính cẩn thận khi làm bài - II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

    Phiếu BT cho HS

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Giáo viên Học sinh

1. Kiểm tra bài cũ: 5p

- Gọi HS nhắc lại một số tính chất của phép cộng STP và làm BT3 tiết trước

- GV nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: 1p

Giới thiệu trực tiếp, ghi đầu bài lên bảng.

b. Hướng dẫn làm bài tập:32p Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu:

- Gọi 2 HS lên bảng giải bài, dưới lớp làm vào vở BT

   

- Nhận xét – cho điểm.

Bài 2:(a,b)

- Gọi HS đọc yêu cầu:

Nhắc HS vận dụng các tính chất của phép cộng STP để tính bằng cách thuận tiện nhất.

               

- Nhận xét- cho điểm.

Bài 3: (Cột 1)

- Gọi HS đọc yêu cầu:

- HDHS thực hiện tính rồi so sánh - Gọi 2 HS lên bảng so sánh - Nhận xét – cho điểm.

Bài 4:

- Y/c HS đọc đề.

 

- GV nhận xét, chốt lại các bước giải Ngày thứ hai dệt được số m vải là …m?:

Ngày thứ ba dệt được số m vải là: …m?:

Cả ba ngày dệt được số m vải là. ...m?:

- Gọi 1 HS lêm bảng tóm tắt và giải  

   

- Nhắc lại và làm BT  

           

- Đọc yêu cầu - HS làm.

a,   15,32       b, 27,05   + 41,69       + 9,38         8,44       11,23      65,45       47,66  

- HS làm.

a,   4,68 + 6,03 + 3,97   = 4,68 + ( 6,03 + 3,97 )   = 4,68 + 10 = 14,68 b, 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2     = ( 6,9 + 3,1 ) + 8,4 + 0,2     = 10 + 8,6 = 18,6

c, 3,49 + 5,7 + 1,51    = ( 3,49 + 1,51 ) + 5,7    = 5 + 5,7 = 10,7 d, 4,2 + 3,5 + 4,5 + 6,8

   = ( 4,2 + 6,8 ) + ( 3,5 + 4,5 )    = 11 + 8 = 19

 

- HS làm.

3,6 + 5,8   >  8,9      5,7 + 8,8 =  14,5 7,56  <  4,2 + 3,4       0,5 >  0,08 + 0,4  

- Đọc đề bài , phân tích đề bài, nêu cách giải

Tóm Tắt:

Ngày đầu: 28,4 m

Ngày hai: nhiều hơn ngày thứ nhất: 2,2m ngày ba: Nhiều hơn ngày hai: 1,5m Hỏi cả ba ngày dệt:...? m

(22)

Địa lí

T 10: NÔNG NGHIỆP I . MỤC TIÊU:

- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta.

- Biết nước ta trồng nhiều loại cây trong đó lúa được trồng nhiều nhất.

- Nhận xét trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta.

- Sử dụng lược đồ để bước đầu nhận biết (không nhận xét) về cơ cấu và phân bố nông nghiệp.

- Tăng cường hiểu biết và thích thú tìm hiểu về những điều kiện thiên nhiên đất nước ta.

II. ĐỒ DÙNG : GV : Lược đồ nông nghiệp Việt Nam. Tranh minh hoạ ( SGK) Phiếu học tập của HS

HS:Tự tìm hiểu nghiên cứu trước bài. Sưu tầm một số tranh ảnh phục vụ bài học.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  

       

- GV nhận xét, ghi điểm 3. Củng cố- Dặn dò: 2p - Nhắc lại nội dung bài.

- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau - GV nhận xét tiết học.

Bài Giải:

Ngày thứ hai dệt được số m vải là:

       28,4 + 2,2 = 30,6  (m )

Ngày thứ ba dệt được số m vải là:

       30,6 + 1,5 = 32,1 (m)

Cả ba ngày dệt được số m vải là.

       28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m)        Đáp số : 91,1 m

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra: 5’

H-Nước ta có bao nhiêu dân tộc ? Dân tộc nào có số dân đông nhất và tập trung sống ở đâu?

H-Các dân tộc  ít người thường tập trung sống ở đâu?

Nêu một vài dân tộc ít người mà em biết?

2. Bài mới : Giới thiệu bài.

Hoạt động 1 : 12pTìm hiểu vai trò của ngành trồng trọt

MT: HS nắm được loại cây và đặc điểm chính của cây trồng Việt Nam

      a) Vai trò của ngành trồng trọt ở nước ta -Gợi ý và giao việc :

-  Hãy quan sát lược đồ nông nghiệp Việt Nam và dựa vào các kí hiệu cây trồng, con vật và cho biết số cây trồng nhiều hơn hay số con vật nhiều hơn?

- Cho biết vai trò của ngành trồng trọt trong sản xuất nông nghiệp?

 * Nhận xét kết luận :Trồng trọt là ngành sản xuất chính trong nền nông nghiệp nước ta . Trồng trọt phát triển mạnh hơn chăn nuôi; chăn nuôi đang được chú ý phát triển.

b)  Các loại cây và đặc điểm chính của cây trồng ở Việt Nam

-Gợi ý và giao việc :

         

+ Theo dõi và thực hiện theo yêu cầu của Giáo viên

+ Trả lời câu hỏi của GV + Lớp theo dõi và bổ sung  

     

+ Thảo luận  nhóm 2 và nghiên cứu SGK và lược đồ cùng nhau hoàn thành phiếu học tập

+  1 nhóm trình bày vào giấy khổ lớn.

+ Đại diện nhóm trình bày trước lớp

+ Lớp nhận xét bổ sung  

   

(23)

   

Sinh hoạt tập thể

NHẬN XÉT CUỐI TUẦN I.MỤC TIÊU:

     - Giúp  HS thấy được ưu và khuyết điểm của mình trong tuần qua.

     - HS có hướng khắc phục nhược điểm và có hướng phấn đấu tốt trong tuần tới.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

- Hãy quan sát lước đồ và nghiên cứu SGK thảo luận hoàn thành phiếu học tập

   + Phát phiếu học tập cho các nhóm PHIẾU HỌC TẬP

- Quan sát lược đồ Việt Nam và thảo luận để hoàn thành các bài tập sau:

1.Kể tên các loại cây trồng chủ yếu ở Việt Nam:

    ………...

( lúa gạo, cây ăn quả, chè, cà phê, cao su. . .)

2. Cây được trồng nhiều nhất là : ...  ( lúa gạo )

3. Cây công nghiệp lâu năm  chè, c

à phê,cao su, … )được trồng chủ yếu ở vùng nào

………

c) Giá trị của lúa gạo và các cây công nghiệp lâu năm

 - Loại cây nào được trồng chủ yếu ở vùng đồng bằng?

 - Em biết gì về tình hình xuất khẩu lúa gạo của nước ta?

 -Vì sao nước ta trồng nhiều cây lúa gạo nhất và trở thành nước xuất khẩu gạo nhiều nhất trên thế giới?

 - Loại cây nào được trồng nhiều ở vùng núi và cao nguyên?

 - Em biết gì về giá trị của những loại cây này?

 - Với những loại câycó thế mạnh như thế, ngành trồng trọt giữ vai trò thế nào trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta?

 - Nhận xét chốt lại :

Hoạt động 2 : 15pTìm hiểu về ngành chăn nuôi

 MT:HS nắm được những đặc điểm về ngành chăn nuôi ở Việt Nam

-Gợi ý tìm hiểu :

- Hãy kể tên một số vật nuôi ở nước ta?

 -Trâu, bò, lợn được nuôi chủ yếu ở vùng nào?

- Những điều kiện nào giúp cho ngành chăn nuôi phát triển ổn định?

3. Củng cố :3p Nhắc lại ghi nhớ . + Nhận xét tiết học Nhắc HS về nhà học bài ; chuẩn bị bài tiếp 

 

-HS thảo luận nhóm bàn, cử đại diện trình bày .

- Lớp nhận xét, bổ sung.

                 

- Hs trả lời.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

(24)

KNS Chủ đề 2

KĨ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI CĂNG THẲNG (Tiết 2)  

   I.MỤC TIÊU

-Làm và hiểu được nội dung bài tập 3,5.

-Rèn cho học sinh có kĩ năng ứng phó với căng thẳng.

-Giáo dục cho học sinh có ý thức ứng phó căng thẳng tích cực.

   II.ĐỒ DÙNG

Vở bài tập thực hành kĩ năng sống lớp 5.

   III.CÁC HOẠT ĐỘNG       1.Kiểm tra bài cũ            2.Bài mới

      2.1 Hoạt động 1:Xử lí tình huống

  Bài tập 3:ứng phó trong tình huống bị căng thẳng

 - Gọi một học sinh đọc 3 tình huống của bài tập và các phương án lựa chọn để trả lời.

 -Học sinh thảo luận theo nhóm.( mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống)  -Đại diện các nhóm trình bày kết quả.

 -Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.

 *Giáo viên chốt kiến thức:Trong tình huống bị căng thẳng, chúng ta cần biết ứng phó tích cực.

       2.2 Hoạt động 2:Lựa chọn tình huống.

  Bài tập 5:Phòng tránh từ xa các tình huống gây căng thẳng.

 - Gọi một học sinh đọc tình huống của bài tập và các phương án lựa chọn để trả lời.

 -Học sinh thảo luận theo nhóm.

 -Đại diện các nhóm trình bày kết quả.

 -Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.

 *Giáo viên chốt kiến thức:Chúng ta cần biết phòng tránh để không rơi vào trạng thái căng thẳng.

IV.CỦNG CỐ- DẶN DÒ

 ? Chúng ta vừa học kĩ năng gì ? 1. Giới thiệu

- Nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học.

 

2. Các hoạt động

* Hoạt động 1: Nhận xét các mặt hoạt động tuần qua:

+ Chuyên cần  + Học tập  + Kỷ luật + Vệ sinh         + Phong trào

* Hoạt động 2: Bình bầu nhóm, cá nhân xuất sắc, học sinh có tiến bộ.

* Hoạt động 3 : GV nhận xét chung về các mặt và nêu nội dung thi đua tuần 11

- Phát huy mặt mạnh, khắc phục mặt yếu.

- Thi đua học tập tốt, tích cực tự giác trong mọi hoạt động.

3. Kết thúc

- Cho HS hát các bài hát tập thể.

 

- Chủ tịch hội đồng nêu chương trình.

- Trưởng ban chuẩn bị báo cáo.

     

- Ban trưởng các ban báo cáo.

- HS tham gia nxét, phát biểu ý kiến.

- Cả lớp tham gia trò chơi tập thể.

- HS bình bầu nhóm, cá nhân, xuất sắc.

- HS bình bầu cá nhân có tiến bộ.

 

- Nghe nêu phương hướng phấn đấu tuần sau

(25)

-Về chuẩn bị bài tập  còn lại.

&&

   

       Ngày     tháng     năm 2017       Tổ phó

       

              Bùi Thị Hồng  

          ...

2. Kỹ năng ...

3. Thái độ ...

II. CHUẨN BỊ

1. Công tác chuẩn bị của giáo viên

2. Yêu cầu chuẩn bị của học sinh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Vẽ các hình quạt ứng với tỉ trọng của từng thành phần Vẽ các hình quạt ứng với tỉ trọng của từng thành phần. trong

Kiến thức: Biết được vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta trên Lược đồ nông nghiệp Việt Nam.. * Giảm tải: Sử dụng lược đồ để nhận biết về cơ

- Nguyên nhân: các thành phố lớn ở châu Á thường tập trung ở vùng ven biển, đồng bằng châu thổ vì ở đây có điều kiện thuận lợi cho sản xuất và đời sống như đất đai

- Dựa vào tính chất hoá học và các dấu hiệu nhận biết các hợp chất vô cơ (kết tủa, khí, đổi màu dung dịch…) đã được học để tiến hành nhận biết các hợp chất vô

Bài 3 Trang 12 Tập Bản Đồ Địa Lí : Dựa vào nội dung SGK và kiến thức đã học, em hãy giải thích tại sao các vùng trồng lúa tập trung chủ yếu ở

☐ Diện tích cây lương thực tăng chậm hơn các nhóm cây khá..

- Các phần, các đoạn , các câu trong văn bản đều nói về một đề tài, biểu hiện một chủ đề chung xuyên suốt... Hãy cho biết các đoạn ấy

BIỂN ĐÔNG TRONG TƢƠNG LAI Trung Quốc có tranh chấp chủ quyền biển đảo với nhiều nƣớc xung quanh khu vực biển Đông và theo cái cách mà Trung Quốc thiết lập và thực thi