• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 01/09/2021 Tiết PPCT: 01 Ngày dạy: 10/09/2021

Tiết 1:Học bài hát: Con đường học trò Nghe nhạc: Bài hát Tháng năm học trò I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức:

- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và thuộc lời bài hát Con đường học trò.

- Nghe và cảm nhận giai điệu, nội dung, sắc thái bài hát Tháng năm học trò.

2. Năng lực:

- Thể hiện âm nhạc: Biết thể hiện bài hát bằng các hình thức hát nối tiếp, hoà giọng.

- Cảm thụ và hiểu biết: Cảm nhận được giai điệu, nội dung, sắc thái của bài hát Con đường học trò, Tháng năm học trò.

- Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc: Biết tự sáng tạo thêm các ý tưởng để thể hiện bài hát Con đường học trò; vẽ tranh về thầy cô và mái trường.

3. Phẩm chất: Qua giai điệu lời ca của bài hát Con đường học trò, Tháng năm học trò, HS thêm yêu trường lớp, bạn bè, có những ước mơ đẹp, kỉ niệm đẹp của tuổi học trò.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, phương tiện nghe – nhìn và các tư liệu/ file âm thanh phục vụ cho tiết dạy.

- Học sinh: SGK Âm nhạc 6, tìm hiểu trước các thông tin liên quan đến bài học.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định trật tự (2 phút) 2. Bài mới

NỘI DUNG 1 – HỌC HÁT: CON ĐƯỜNG HỌC TRÒ (25 phút) MỞ ĐẦU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Mục tiêu / PT năng lực

* Phương án 1:

- Bật nhạc bài Hổng dám đâu - Thả lỏng cơ thể, hát kết hợp Mục tiêu:

và làm mẫu các động tác vận làm động tác theo hướng - HS được vận động, khởi động theo nhịp điệu bài hát. dẫn của GV hoặc của bạn động giọng, tạo tâm thế (hoặc có thể mời 1 HS có làm mẫu. thoải mái, vui vẻ trước

năng lực làm mẫu). khi vào bài học mới.

- GV dẫn dắt vào bài hát Con - Lắng nghe GV giới thiệu bài - Mở rộng thêm hiểu biết đường học trò do nhạc sĩ hát Hổng dám đâu và bài về bài Hổng dám đâu và Nguyễn Văn Hiên sáng tác. Con đường học trò cùng bài hát mới Con đường

chung 1 tác giả Nguyễn Văn học trò sắp được học của

Hiên. cùng một tác giả, tạo

* Phương án 2: không khí hào hứng học

- Trình chiếu video giai điệu vui - Vận động theo các động tác tập.

nhộn, minh hoạ các động tác trong video. Phát triển năng lực:

vận động. - Cảm thụ và hiểu biết

âm nhạc; thể hiện âm nhạc; ứng dụng các động tác vào vận động theo nhịp điệu bài hát.

(2)

HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Mục tiêu / PT năng lực

a. Hát mẫu - Lắng nghe, vỗ tay nhẹ nhàng

- GV hát mẫu hoặc cho HS theo bài hát để cảm nhận Mục tiêu:

nghe file bài hát từ học liệu nhịp điệu. - Nghe và cảm nhận giai

điện tử. điệu, lời ca của bài hát

mới.

Phát triển năng lực:

- Cảm thụ giai điệu bài hát Con đường học trò.

b. Giới thiệu tác giả

- Tổ chức cá nhân/nhóm thuyết - Cá nhân/nhóm thuyết trình Mục tiêu:

trình nội dung đã chuẩn bị hiểu biết về nhạc sĩ Nguyễn - Nhớ được tên tác giả bài

trước. Văn Hiên hát và một số ca khúc

- GV chốt kiến thức. - HS ghi nhớ. nổi tiếng của nhạc sĩ.

* Nhạc sĩ Nguyễn Văn Phát triển năng lực:

Hiên sinh năm 1953, quê ở - Tự học, tự tin thuyết Bình Định. Ông sáng tác trình nội dung tìm hiểu nhiều thể loại như: Ca khúc về nhạc sĩ Nguyễn Văn thiếu nhi (Hổng dám đâu, Con Hiên đã chuẩn bị trước.

đường học trò, Một thời để nhớ….); các tác phẩm hợp xướng, giao hưởng (Sóng Đồng Nai, Bài ca thống nhất, Thăng Long mùa xuân đại thắng,...). Trong đó, hợp xướng Bài ca thống nhất đã nhận được Giải thưởng Âm nhạc năm 2005 do Hội Nhạc sĩ Việt Nam trao tặng.

c. Tìm hiểu bài hát

- Tổ chức cá nhân/nhóm tìm - Nêu được tính chất vui tươi Mục tiêu:

hiểu sắc thái, nội dung bài hát. và nội dung của bài hát. - Nhớ được nội dung của - Cùng HS thống nhất cách chia - HS nghe, nêu sự nhận biết bài hát.

câu hát, đoạn cho bài hát: về giai điệu, ngắt câu để - Nhận biết được các câu + Đoạn 1: gồm 3 câu hát chia câu hát, chia đoạn cho hát, và đoạn theo sự

Con đường nằm dưới hàng bài hát. hướng dẫn của GV.

cây…bước chân học trò. Phát triển năng lực:

+ Đoạn 2: gồm 4 câu hát - Tự học, tự tin chia sẻ

Con đường học trò…mộng mơ thông tin về bài hát.

tuổi hồng.

d. Dạy hát Mục tiêu:

- GV đệm đàn và hát mẫu từng - HS hát theo hướng dẫn của - Giúp HS hát đúng giai câu, mỗi câu 1-2 lần, bắt nhịp GV kết hợp vỗ tay theo điệu và lời ca bài hát.

cho cả lớp hát kết hợp vỗ tay phách. Phát triển năng lực:

theo phách (sgk trang 7) - Hát kết nối các câu, ghép - Thể hiện năng lực cảm - Ghép kết nối các câu hát, đoạn đoạn 1, 2 thụ âm nhạc về giai điệu,

1, đoạn 2 và cả bài. - HS hát hoàn chỉnh cả bài lời ca, tiết tấu…trong - Hát hoàn chỉnh cả bài hát; sửa hát. quá trình học bài hát Con

những chỗ HS hát sai (nếu có) đường học trò.

(3)

LUYỆN TẬP

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Mục tiêu / PT năng lực Mục tiêu:

- GV hướng dẫn HS luyện tập - HS luyện tập bài hát theo - Giúp HS luyện tập với theo nhóm với hình thức : hướng dẫn của GV. các hình thức lĩnh

- Các nhóm thực hiện xướng, nối tiếp, hòa

+ GV hát hoặc chọn 1 HS lĩnh + Hát lĩnh xướng : GV hát giọng.

xướng. hoặc chọn 1 HS lĩnh xướng. - Thể hiện được tính chất, + Hát nối tiếp, hòa giọng (lưu + Hát nối tiếp, hòa giọng : sắc thái của bài hát.

ý : Phân hóa trình độ các Nhóm 1 :Con đường…Giòn Phát triển năng lực:

nhóm HS theo năng lực để tan. - Cá nhân/nhóm tích cực giao yêu cầu cụ thể). Nhóm 2 : Em qua…bước tham gia hoạt động

chân học trò. nhóm.

Hòa giọng : Con đường học - Biết chia sẻ, hợp tác, hỗ trò…tuổi hồng. trợ nhau trong việc luyện - GV yêu cầu HS nhận xét phần - HS tự nhận xét và nhận xét tập bài hát (giúp các bạn

trình bày của các nhóm. các nhóm bạn. hát chưa được tốt những - GV nhận xét và sửa sai (nếu - HS ghi nhớ.

tiếng hát có dấuluyến

có) như: giòn, tuổi; các

quãng nhảy: phố vui;

tiếng hát cần ngân đủ trường độ như: Vui, tan, trò, hồng).

VẬN DỤNG

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Mục tiêu / PT năng lực - GV khuyến khích cá nhân/ - HS trình bày các ý tưởng Mục tiêu:

nhóm có thêm nhiều ý tưởng theo cá nhân/nhóm. - Giúp HS được thể hiện

sáng tạo phong phú để thể các ý tưởng sáng tạo cho

hiện bài hát. bài hát ở các hình thức

khác nhau.

Phát triển năng lực:

- Ứng dụng và sáng tạo thêm nhiều ý tưởng thể hiện cho bài hát Con đường học trò.

(4)

NỘI DUNG 2 – NGHE BÀI HÁT: THÁNG NĂM HỌC TRÒ (15 phút) HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Mục tiêu / PT năng lực - GV hướng dẫn HS nghe - HS nghe nhạc trong tâm thế Mục tiêu:

nhạc kết hợp vỗ tay theo thoải mái, thả lỏng cơ thể, - Nghe và cảm nhận giai điệu, nhịp điệu bài hát. có thể đung đưa hoặc vỗ tay nội dung, sắc thái bài hát.

theo nhạc. Phát triển năng lực:

- GV cho cá nhân/nhóm nêu - HS nêu sơ lược được nội - Cảm thụ âm nhạc và hiểu sơ lược về nội dung bài dung bài hát. biết về bài hát Tháng năm

hát. - HS ghi nhớ. học trò.

- GV khái quát nội dung:

Với giai điệu vui tươi và lời ca trong sáng đã mang đến cho chúng ta biết bao kỉ niệm về những năm tháng cắp sách tới trường.

Qua bài hát, tác giả thể hiện tình cảm nhớ thương, trân trọng những kí ức tươi đẹp của tuổi học trò bên thầy

, bạn bè mến thương.

VẬN DỤNG

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Mục tiêu / PT năng lực - GV giao bài và hướng - HS thực hiện theo yêu cầu Mục tiêu:

dẫn HS thực hiện 1 trong 2 của GV - Giúp HS ghi nhớ những cảm

yêu cầu (sgk trang 8) nhận, cảm xúc của mình về

a. GV gợi ý a. HS chia sẻ cảm nghĩ. giai điệu, nội dung bài hát.

+ Nêu những hình ảnh - Qua hai bài hát Con đường

trong lời ca tạo cảm xúc học trò, Tháng năm học trò

khi nghe bài hát. HS thể hiện tình cảm qua

+ Cảm nhận về giai điệu hoạt động vẽ những bức

(nhanh, chậm, vui, buồn). tranh về thầy cô và bạn bè.

+ Thể hiện tình cảm của Phát triển năng lực:

mình với bài hát. - Biết chia sẻ tình cảm, cảm

b. GV hướng dẫn HS chia b. Các nhóm phân công thực nghĩ của bản thân về bài hát nhóm vẽ tranh về thầy cô hiện nhiệm vụ, trình bày sản đã học; vận dụng được linh và bạn bè. phẩm vào tiết Vận dụng – hoạt những kiến thức, kỹ

sáng tạo. năng thực hiện nhiệm vụ học

tập được giao; tích cực tham gia hoạt động vẽ tranh phát huy năng khiếu mĩ thuật.

3. Dặn dò, chuẩn bị bài mới (3 phút)

- GV cùng HS hệ thống lại các nội dung đã học.

- Chuẩn bị tiết học sau:

+ Phân công nhiệm vụ cá nhân/nhóm tìm hiểu đàn piano qua tài liệu, mạng internet…

+ Dùng mã code do GV cung cấp để khai thác học liệu điện tử luyện tập vận động cơ thể theo nhịp điệu bài hát Con đường học t

(5)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Khi chơi thể thao, nhu cầu năng lượng của cơ thể tăng lên để cung cấp cho sự hoạt động liên tục của cơ bắp. Để đảm bảo nhu cầu năng lượng tăng lên đó, quá trình chuyển

+ Biết tự sáng tạo thêm các động tác vận động cơ thể cho bài hát Đời sống không già vì có chúng em và biết ứng dụng vào các bài hát có cùng loại nhịp và tính chất âm

- Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc: Biết tự sáng tạo thêm các ý tưởng để thể hiện bài hát Con đường học trò; Đời sống không già vì có chúng em.. Biết dàn dựng theo

- Cảm thụ và hiểu biết: Cảm nhận giai điệu, nội dung, sắc thái của 2 bài hát Con đường học trò; Đời sống không già vì có chúng em.. Đọc chính xác cao độ , trường độ kết

- Cảm thụ và hiểu biết: Cảm nhận được giai điệu, nội dung, sắc thái của bài hát Mưa rơi; biết cảm nhận được màu sắc âm nhạc dân gian qua bản hòa tấu Mừng hội hoa bông..

- Cảm thụ và hiểu biết: Biết đọc nhạc và hát đúng tính chất, sắc thái, gõ đệm, vận động phù hợp với nhịp điệu cho Bài đọc nhạc số 1, bài hát Con đường học trò; cảm nhận

+ Thể hiện và cảm thụ giai điệu, tiết tấu, tính chất, sắc thái của bài TĐN, ứng dụng để đọc nhạc kết hợp gõ đệm cho bài TĐN số 63. - Năng lực chung: Biết tự chủ và tự

ngang trước mắt sao cho không nhìn thấy bóng đèn.Bấm công tắc bật đèn pin,mắt ta có nhìn thấy ánh sáng trực tiếp từ ánh đèn phát ra hay không..