• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: Tiết 9 Ngày giảng :

BÀI 7

SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT VÀ CÁC HỆ QUẢ.

I. Mục tiêu 1. Kiến thức:

- HS nắm được: Sự chuyển động tự quay quanh trục tưởng tượng của Trái đất.

Hướng chuyển động của nó từ Tây sang Đông.

- Thời gian tự quay 1 vòng quanh trục của Trái đất là 24 giờ hay 1 ngày đêm.

- Trình bày được hệ quả của sự vận động của Trái đất quanh trục.

- Hiện tượng ngày và đêm kế tiếp nhau ở khắp nơi trên Trái đất.

- Mọi vật chuyển động trên bề mặt Trái đất đều có sự chênh lệch 2. Kỹ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát và sử dụng quả Địa cầu.

- Kĩ năng sống :

+ Kĩ năng lắng nghe tích cực : giúp hs biết cách thể hiện sự tập trung chú ý và quan tâm đến phần trình bày của người khác

+ Kĩ giải quyết vấn đề : Giúp học sinh có khả năng xác định rõ được vấn đề và tìm được cách giải quyết nhanh chóng, hiệu quả.

3.Thái độ : giúp các em hiểu biết thêm về thực tế.

4. Những năng lực hướng tới:

- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sử dụng bản đồ, sử dụng video clip,tranh ảnh.

II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.

1.Giáo viên :

- Quả địa cầu.

- Hình vẽ SGK.

2. Học sinh :

- Sách giáo khoa.

III/ Phương pháp:

(2)

Trực quan , đàm thoại, thực hành( hoạt động nhóm), thuyết trình, trình bày.

IV/ Hoạt động dạy học.

1.Ổn định(1p)

2.KTBC: ( kết hợp trong giờ dạy) 3.Bài mới.

Mở bài:SGK

Hoạt động GV- HS Nội dung

Hoạt động 1:17p

PP đàm thoại,thuyết trình…

GV: Giới thiệu quả địa cầu: là mô hình thu nhỏ của Trái Đất.

- Quan sát hình SGK cho biết Trái Đất quay quanh trục theo hướng nào? ( HS lên bảng thể hiện hướng quay trên quả địa cầu)

- Thời gian Trái Đất quay một vòng quanh trục trong một ngày đêm được qui ước là bao nhiêu giờ?

-Tính tốc độ quay quanh trục của Trái Đất? ( 3600/24)= 150/h

60 ‘/15= 4’/độ.)

-Cùng một lúc trên Trái Đất có bao nhiêu giờ khác nhau: ( 24 giờ)

GV: chuẩn kiến thức.

- Sự phân chia bề mặt Trái Đất 24 khu vực giờ có ý nghĩa gì?

GV: Để tiện tình giờ trên toàn thế giới năm 1844 hội nghị quốc tế thống nhất lấy khu vực có kinh tuyến gốc đi qua đài thiên văn Gri- uýt làm khu vực giờ gốc.

- Từ khu vực giờ gôc đi về phía Đông là khu vực có thứ tự giờ bao nhiêu so với khu vực phía Tây?

- Nước ta lấy giờ chính thức của kinh

1.Sự vận động của Trái Đất quanh trục.

-Hướng quay quanh trục của Trái Đất: Tây- Đông.

-Thời gian tự quay một vòng 24h(

1 ngày đêm).

- Chia bề mặt Trái Đất thành 24 khu vực giờ. Mối khu vực có một giờ riêng -> giờ khu vực.

- Giờ gốc ( GMT) khu vực có kinh tuyến gốc đi qua chính giữa và đánh số 0.

(3)

tuyến nào đi qua? Sớm hơn giờ gốc bao nhiêu ? thuộc khu vực giờ thứ mấy?

- H20: cho biết khu vực giờ gốc 12 giờ thì ơ nước ta là mấy giờ:

GV: Như vậy mỗi quốc gia có giờ qui định riêng. Nhưng ở những quốc gia có diện tích trải rộng trên nhiều kinh tuyến (nhiều khu vực giờ) như Liên Bang Nga, ca na đa ( 11 khu vực giờ, 5 khu vực,..) thì dùng giờ nào cho quốc gia đó( giờ khu vực đi qua thủ đô nước đó).

- Giờ đó gọi là gì? ( giờ hành chính)

GV: Nêu sự nhầm lẫn của hải trình đoàn thuỷ thủ Mazenlăng đi vòng quanh thế giới về phí Tây trong 1083 ngày( lịch về 6/9/1522 thực tế 7/9)

- Sao có hiện tượng như vậy?

Trái Đất quay từ Tây sang Đông .Nếu đi về phía Tây qua 150 kinh tuyến chậm một giờ. Đi vòng quanh Trái Đất tức 3600 thì sẽ chậm 24 giờ tức là một ngày.

- Giờ phía Tây và Đông có sự chênh lệch như thế nào?

- Để tránh nhầm lẫn có qui ước như thế nào trên đường giao thông quốc tế?

* GV: Giới thiệu đường đổi ngày quốc tế trên quả Địa cầu, trên bản đồ.

………...

………...

………...

………...

Hoạt động 2.

PP đàm thoại,thuyết trình…

GV: Dùng quả địa cầu và đèn pin làm

-Phía Đông có giờ sớm hơn phía Tây.

- Kinh tuyến 1800 là đường đổi ngày quốc tế.

2.Hệ quả sự vận động quay quanh trục của trái Đất.

a.Hiện tượng ngày đêm.

-Khắp mọi nơi trên Trái Đất đều

(4)

minh họa, yêu cầu hs quan sát H21 SGK, gv lưu ý khi chiếu đèn pin vào quả địa cầu thì phải quay quả địa cầu.

CH: Cho biết phần ánh sáng trái đất nhận được gọi là gì và phần ánh sáng trái đất không nhận được gọi là gì?

CH: Vì sao có hiện tượng ngày đêm lần lượt khắp mọi nơi trên trái đất?

CH: Nếu TĐ không tự quay quanh trục thì hiện tượng ngày đêm có sẫy ra liên tục không?(hiện tượng ngày đêm vẫn sẫy ra nhưng không liên tục, ngày suốt và đêm suốt)

GV: Chính nhờ có sự vận động tự quay quanh trục của TĐ nên mọi nơi trên TĐ cũng lần lượt có ngày và đêm.

GV: Mời hs đọc bài đọc thêm SGK

CH: Tại sao hằng ngày, chúng ta thấy Mặt Trời, Mặt Trăng và các ngôi sao trên bầu trời chuyển động theo hướng từ đông sang tây?

( do TĐ tự quay quanh trục theo hướng từ tây sang đông nên chúng ta thấy mặt trời, mặt trăng và các ngôi sao chuyển động theo hướng ngược lại)

CH: Quan sát H22, cho biết ở bắc bán cầu, các vật chuyển động theo hướng từ P đến N và từ 0 đến S bị lệch về phía bên phải hay bên trái?

lần lượt có ngày và đêm.

-Diện tích được mặt trời chiếu sáng là ban ngày.

-Diện tích nằm trong bóng tối là đêm.

b.Sự lệch hướng do vận động tự quay quanh trục của trái Đất.

- Sự chuyển động lệch hướng của các vật trên Trái đất.

- Nếu nhìn xuôi theo chiều chuyển động thì ở nửa cầu Bắc, vật chuyển động sẽ lệch về bên phải, còn ở nửa cầu Nam lệch về bên trái.

(5)

( bên phải)

CH: Nửa cầu nam vật chuyển động sẽ lệch về bân nào?( bên trái)

GV: Hiện tượng này đúng với cả các vật thể rắn, dòng chảy, luồng không khí…..

GV: Mũi tên gạch đứt là hướng các vật chuyển động nhưng do sự vận động tự quay quanh trục của TĐ nên các vật chuyển động trên bề mặt TĐ đều bị lệch hướng ( mũi tên không bị đứt)

……….

………..

………

………

4/ Củng cố(5p)

1. Chọn câu trả lời đúng.

Khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm vì:

a. Trái Đất hìng cầu và được mặt trời chiếu sáng.

b. Trái Đất hìng cầu và được mặt trời chiếu sáng một nửa.

c. Trái Đất hình cầu tự quay quanh trục và được mặt trời chiếu sáng . d. Trái Đất hình cầu tự quay quanh trục từ Tây sang Đông.

2. Tại sao hằng ngàychúng ta nhìn thấy mặt trời, mặt trăng chuyển động từ Đông sang Tây.

5.Hướng dẫn tự học ở nhà 1’

Chuẩn bị bài 8: Sự chuyển động của trái đất quanh mặt Trời.

-Tại sao trái đất chuyển động quanh Mặt Trời lại sinh ra hai thời kì nóng và lạnh luân phiên nhau ở hai nửa cầu trng một năm.

- Vào những ngày nào trong năm, hai nửa cầu Bắc và Nam đều nhận được một lượng ánh sáng và nhiệt như nhau.

V.Rút kinh nghiệm.

...

...

(6)

...

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Năng lực tìm hiểu địa lí: Biết dùng quả Địa Cầu và mô hình hoặc hình vẽ Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời để trình bày chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời..

- 1 vài HS trả lời trước lớp.( Trái đất chuyển động quanh mình nó và chuyển động quanh mặt trời cùng hướng và ngược chiều kim đồng hồ

- Nơi có nhật thực toàn phần nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trăng, bị Mặt Trăngche khuất không cho ánh sáng mặt Mặt Trời đến, vì

- Giáo viên cho hs vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất như hình 2 trong SGK trang 119 vào vở của mình rồi đánh mũi tên chỉ hướng chuyển

Trái Đất chuyển động quay quanh Mặt Trời sinh ra những hệ quả gì.. - GV: Dùng mô hình quả địa cầu mô tả hiện tượng ngày đêm kế

- Sự thay đổi trong cơ cấu sản xuất công nghiệp ở vùng công nghiệp Đông Bắc và vành đai mặt trời..

Câu 2. Trái Đất tự quay quanh một trục tưởng tượng theo hướng

Mặt Trời mọc ở hướng Đông vào buổi sáng và lặn ở hướng Tây vào buổi chiều vì: Trái Đất quay quanh trục của nó theo chiều từ Tây sang