• Không có kết quả nào được tìm thấy

Môn Tiếng Việt: Mở rộng vốn từ: ĐỒ CHƠI - TRÒ CHƠI

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Môn Tiếng Việt: Mở rộng vốn từ: ĐỒ CHƠI - TRÒ CHƠI"

Copied!
14
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Giáo viên: Nguyễn Thị Huyền

Trường tiểu học thị trấn Ái Tử

(2)

Thứ ba ngày 3 tháng12 năm 2019 Luyện từ và câu:

Câu 1: Các câu hỏi sau được dùng để làm gì?

a, Dỗ mãi mà em bé vẫn khóc,

mẹ bảo: “ Có nín đi không? Các chị ấy cười cho đây này?”

b, Ánh mắt các bạn nhìn tôi như trách móc. “ Vì sao cậu lại làm phiền lòng cô như vậy?

thể hiện yêu cầu

thể hiện ý chê trách

(3)

• Luyện từ và câu:

Câu 2: Ngoài việc dùng để hỏi về những điều chưa biết, câu hỏi còn dùng để làm gì?

Nhiều khi, ta có thể dùng câu hỏi để thể hiện:

1. Thái độ khen, chê.

2. Sự khẳng định, phủ định.

3. Yêu cầu, mong muốn ...

(4)

Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: ĐỒ CHƠI - TRÒ CHƠIĐỒ CHƠI - TRÒ CHƠI

Bài tập 1: Nói tên đồ chơi hoặc trò chơi được tả trong các bức tranh sau:

(5)

Bài tập 1: Nói tên đồ chơi hoặc trò chơi được tả trong các bức tranh sau.

Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: ĐỒ CHƠI - TRÒ CHƠIĐỒ CHƠI - TRÒ CHƠI

Đồ chơi: đầu sư tử, đàn gió - đèn ông sao Trò chơi: múa sư tử - rước đèn

Đồ chơi: dây thừng - búp bê - bộ xếp hình nhà cửa - đồ chơi nấu bếp Trò chơi: nhảy dây - cho búp bê ăn bột - xếp hình nhà cửa, nấu cơm

Đồ chơi: diều Trò chơi: thả diều

(6)

Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: ĐỒ CHƠI - TRÒ CHƠIĐỒ CHƠI - TRÒ CHƠI

Bài tập 1: Nói tên đồ chơi hoặc trò chơi được tả trong cácbức tranh sau.

Đồ chơi: màn hình, bộ xếp hình Trò chơi: trò chơi điện tử lắp ghép hình

Đồ chơi: khăn bịt mắt Trò chơi: bịt mắt bắt

Đồ chơi: dây thừng, ná cao su

Trò chơi: kéo co

(7)

Luyện từ và câu:

Bài tập 2: Tìm thêm từ ngữ chỉ các đồ chơi hoặc trò chơi khác?

Mở rộng vốn từ: ĐỒ CHƠI - TRÒ CHƠIĐỒ CHƠI - TRÒ CHƠI

Đồ chơi Trò chơi

bóng, quả cầu, kiếm, quân cờ, súng phun nước, đu, cầu trượt, đồ hàng, các viên sỏi, que chuyền, mảnh sành, bi, viên đá, chai, vòng, tàu hỏa, máy bay, mô tô con, ngựa ...

đá bóng, đá cầu, đấu kiếm, cờ tướng, bắn súng phun nước, đu quay, cầu trượt,

bày cỗ trong đêm Trung thu, chơi ô ăn quan, chơi chuyền, nhảy lò cò, chơi bi, đánh

đáo, ném vòng vào cổ chai,

tàu hỏa trên không, đua ô tô

trên sàn quay, cưỡi ngựa ...

(8)

Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: ĐỒ CHƠI - TRÒ CHƠIĐỒ CHƠI - TRÒ CHƠI

Bài tập 3: Trong các đồ chơi, trò chơi kể trên:

a/ Những trò chơi nào các bạn trai thường ưa thích? Những trò chơi nào bạn gái thường ưa thích? Những trò chơi nào cả bạn trai lẫn bạn gái đều ưa thích?

b/ Những đồ chơi, trò chơi nào có ích. Chúng có ích như thế nào?

Chơi các đồ chơi, trò chơi ấy như thế nào thì chúng trở nên có hại?

c/ Những đồ chơi, trò chơi nào có hại. Chúng có hại như thế nào?

(9)

Luyện từ và câu:

Bài tập 3: Trong các đồ chơi, trò chơi kể trên:

đá bóng, đấu kiếm, cờ tướng, lái máy bay trên không, lái mô tô ...

Mở rộng vốn từ: ĐỒ CHƠI - TRÒ CHƠIĐỒ CHƠI - TRÒ CHƠI

búp bê, nhảy dây, nhảy ngựa, chơi thuyền, chơi ô ăn quan, nhảy lò cò, bày cỗ ...

thả diều, rước đèn, trò chơi điện tử, xếp hình, cắm trại, đu quay, bịt mắt bắt dê, cầu trượt ...

 

(10)

Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: ĐỒ CHƠI - TRÒ CHƠIĐỒ CHƠI - TRÒ CHƠI

(11)

Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: ĐỒ CHƠI - TRÒ CHƠIĐỒ CHƠI - TRÒ CHƠI

(12)

Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: ĐỒ CHƠI - TRÒ CHƠIĐỒ CHƠI - TRÒ CHƠI

b/ Những đồ chơi, trò chơi nào có ích. Chúng có ích như thế nào?

Chơi các đồ chơi, trò chơi ấy như thế nào thì chúng trở nên có hại?

thả diều (thú vị, khỏe) - rước đèn ông sao (vui) - bày cỗ (vui, rèn khéo tay) - chơi búp bê (rèn tính chu đáo, dịu dàng) - nhảy dây (nhanh, khỏe) – trò chơi điện tử (rèn trí thông minh) - bịt mắt bắt dê (vui, rèn trí thông minh) – đu quay (rèn tính dũng cảm)- ném vòng cổ chai (tinh mắt, khéo tay)

c/ Những đồ chơi, trò chơi nào có hại. Chúng có hại như thế nào?

súng phun nước (làm ướt người khác) - đấu kiếm (dễ làm cho nhau bị thương) - súng cao su (giết hại chim, gây nguy hiểm nếu lỡ tay bắn phải người) ...

(13)

Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: ĐỒ CHƠI - TRÒ CHƠIĐỒ CHƠI - TRÒ CHƠI

Bài tập 3: Tìm những từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi?

M: say mê, say sưa, đam mê, hào hứng,ham thích, ...

(14)

Giáo viên: Nguyễn Thị Huyền

Trường tiểu học thị trấn Ái Tử

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Em hãy nêu các từ ngữ thuộc chủ đề mở rộng vốn từ: đồ chơi, trò chơi Kéo co, thả diều, cờ tướng, cờ vua, rước đèn trung thu, chơi bi, đu quay, trò chơi điện tử, trồng hoa trồng nụ, ô

- Những trò chơi nào dễ gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác?... Tuy nhiên chúng ta cần chú ý những trò chơi

Ý nghĩa: Qua câu chuyện cho thấy cô sóc biết quan tâm tới thỏ, thỏ lại quan tâm tới cún , cho cún đồ chơi, nhờ vậy mà các bạn ai cũng được chơi chung rất vui vẻ?. Hoạt

Có nhiều hình giống nhau ẩn dưới ô vuông màu vàng, nhiệm vụ là lật đúng hai hình giống nhau để xoá chúng, khi không còn ô vuông nào trên màn hình , trò chơi sẽ chuyển

Quan sát hình ảnh trong sách giáo khoa, thảo luận cặp cho biết những trò chơi nào nguy hiểm, những trò chơi nào không nguy hiểm ?...

Đến bữa ăn, nhìn hai bàn tay của Hường lễ phép đón bát cơm, mẹ lại nhớ đến lúc hai bố con chơi với nhau.. Mẹ nghĩ Hường không biết rằng ngay trong trò chơi ấy, bố đã

GV Nguyễn Thị Tuyết.. Tìm những từ ngữ liên quan đến hoạt động thám hiểm : a) Đồ dùng cần cho cuộc thám hiểm... M : la bàn,

Giáo viên có thể sử dụng một số trò chơi học tập như: Đuổi hình bắt chữ, ô chữ,… Trò chơi tìm hiểu kiến thức mới: Mục đích của loại trò chơi này là giúp sinh viên tìm tòi, phát hiện