• Không có kết quả nào được tìm thấy

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH MTV LỮ HÀNH HƯƠNG GIANG – HUẾ

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH MTV LỮ HÀNH HƯƠNG GIANG – HUẾ"

Copied!
107
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÍ HÀNG TỒN KHO CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM

VẠN NGÂN ĐÀ NẴNG

SINH VIÊN THỰC HIỆN:

PHẠM THỊ THANH THẢO

NIÊN KHÓA: 2015-2019

Trường Đại học Kinh tế Huế

(2)

Trường Đại học Kinh tế Huế

(3)

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÍ HÀNG TỒN KHO CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM

VẠN NGÂN ĐÀ NẴNG

Sinh viên thực hiện:

Phạm ThịThanh Thảo K49B-KDTM Niên khóa: 2015-2019

Giáo viên hướng dẫn:

Th.S Phan ThịThanh Thủy

Huế, tháng 5 năm 2019

Trường Đại học Kinh tế Huế

(4)

Lời Cảm Ơn

Sự thành công nào cũng trải qua sự cố gắng nổ lực của bản thân, sự giúp đỡ của mọi người và cộng thêm một số các nhân tố may mắn. Để hoàn thành được bài khóa luận tốt nghiệp em xin chân thành cảm ơn tất cả mọi người đã giúp đỡ em trong suốt thời gian em thực hiện bài khóa luận của mình.

Trước hết em xin chân thành cảm ơn đến Quý thầy cô trường Đại học Kinh Tế Huế đã truyền đạt hết kiến thức kinh nghiệm quý báu cho em trong suốt thời gian ngồi trên ghế nhà trường.

Em xin cảm ơn công ty Dược phẩm Vạn Ngân Đà Nẵng, Ban Giám đốc và các anh chị trong công ty đã hổ trợ tận tình, hướng dẫn em các công việc thực tế và cho em học hỏi được các kinh nghiệm kiến thức ngoài nhà trường.

Em xin cảm ơn Gia đình, bạn bè,… đã luôn quan tâm ủng hộ cả về vật chất lẫn tinh thần cho em trong suốt kì thực tập và hoàn thành bài khóa luận.

Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Phan Thị Thanh Thủy đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo và sửa chữa những sai sót trong suốt quá trình thực hiện bài khóa luận.

Vì thời gian thực tập có giới hạn và kinh nghiệm làm bài không nhiều nên không thể tránh khỏi những thiếu sót kính mong Quý thầy cô đóng góp để em hoàn thiện được bài khóa luận tốt hơn.

Cuối cùng em xin chúc Quý thầy cô Đại học Kinh Tế Huế cùng toàn thể các anh chị tại công ty Dược phẩm Vạn Ngân dồi dào sức khỏe, nhiều niềm vui và thành công trong cuộc sống.

Em xin chân thành cảm ơn!

Trường Đại học Kinh tế Huế

(5)

Huế, tháng 5 năm 2019 Sinh viên Phạm Thị Thanh Thảo

Trường Đại học Kinh tế Huế

(6)

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin camđoan bài khóa luận này do tựbản thân thực hiện dưới sự hướng dẫn, kiểm soát của cô Phan Thị Thanh Thủy và không sao chép dưới bất kì hình thức nào của người khác, các dữliệu được sửdụng trong bài là rõ ràng và có nguồn gốc trích dẫn đàng hoàng.

Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm vềlời cam đoan này!

Sinh viên

Phạm Thị Thanh Thảo

Trường Đại học Kinh tế Huế

(7)

MỤC LỤC

PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ...1

1. Lí do chọn đềtài ...1

2. Mục tiêu nghiên cứu ...2

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...2

4. Phương pháp nghiên cứu ...2

4.1 Thu thập dữliệu...2

4.2 Kĩ thuật xửlí và phân tích sốliệu...3

5. Kết cấu đềtài ...3

PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢNGHIÊN CỨU ...4

CHƯƠNG 1. CƠ SỞKHOA HỌC VỀQUẢN LÍ HÀNG TỒN KHO TRONG DOANH NGHIỆP ...4

1.1 Cơ sởlí luận vềquản lí hàng tồn kho ...4

1.1.1 Tổng quan vềhàng tồn kho trong doanh nghiệp ...4

1.1.1.1 Khái niệm hàng tồn kho ...4

1.1.1.2 Đặc điểm hàng tồn kho của doanh nghiệp ...4

1.1.1.3 Vai trò của hàng tồn kho đối với doanh nghiệp ...5

1.1.1.4 Phân loại hàng tồn kho của doanh nghiệp ...6

1.1.2 Quản lí hàng tồn kho của doanh nghiệp ...8

1.1.2.1 Khái niệm và vai trò của công tác quản lí hàng tồn kho trong doanh nghiệp ...8

1.1.2.3 Các mô hình trong quản lí hàng tồn kho ...10

1.1.2.4 Các chỉ tiêu đánh giá công tác hoàn thiện quản lí hàng tồn kho của doanh nghiệp ...14

1.1.2.5 Phương pháp hạch toán quản lí hàng tồn kho của doanh nghiệp ...16

1.1.2.6 Phương pháp xác định giá trịhàng tồn kho cuối kì...17

1.1.2.7 Nguyên tắc sắp xếp hàng trong kho ...18

1.1.2.8 Hệthống tồn kho kịp thời ( Just In Time) ...19

1.2 Cơ sởthực tiễn...20

1.2.1 Thực trạng thị trường dược phẩm và mỹ

Trường Đại học Kinh tế Huế

phẩm hiện nay ...20
(8)

1.2.1.1 Tổng quan vềthị trường dược phẩm và mỹphẩm trên toàn cầu...20

1.2.1.2 Thực trạng vềthị trường dược phẩm và mỹphẩm tại thị trường Việt Nam ...20

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HÀNG TỒN KHO CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM VẠN NGÂN ...23

2.1 Giới thiệu chung vềcông ty Cổphần dược phẩm Vạn Ngân...23

2.1.1 Khái quát vềcông ty...23

2.1.1.1 Lịch sửhình thành và phát triển ...23

2.1.1.2 Tầm nhìn, sứmệnh và giá trị cốt lỗi...24

2.1.1.4 Cơ cấu tổchức công ty ...26

2.1.1.5 Chức năng và nhiệm vụcủa từng bộphận ...27

2.1.1.6 Phân tích mối quan hệgiữa các bộphận trong hệthống quản lí doanh nghiệp ...28

2.1.1.8 Quy trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Cổphần dược phẩm Vạn Ngân...31

2.1.2 Nguồn lực của công ty...31

2.1.2.1 Tình hình laođộng của công ty ...31

2.1.2.2 Tình hình tài sản, nguồn vốn ...33

2.1.2.3 Tình hình hoạt động kinh doanh...35

2.1.3 Các yếu tố môi trườngảnh hưởng đến hàng tồn và hoạt động quản lí hàng tồn của công ty...36

2.1.3.1 Môi trường vĩ mô...36

2.1.3.2Môi trường vi mô...39

2.2 Thực trạng quản lí hàng tồn kho tại công ty Cổphần dược phẩm Vạn Ngân...40

2.2.1 Nghiên cứu các qui trình và vấn đề liên quan đến quản trịhàng tồn kho tại công ty Cổphần dược phẩm Vạn Ngân ...40

2.2.1.1 Phương pháp hoạch toán hàng tồn kho và phương pháp xác định giá trịhàng tồn kho cuối kì tại công ty Cổphần dược phẩm Vạn Ngân ...40

2.2.1.2 Phân loại hàng tồn kho của công ty Cổphần dược phẩm Vạn Ngân ...41

2.2.1.3 Đặc điểm hàng tồn kho của công ty Cổphần dược phẩm Vạn Ngân ...43

2.2.1.4 Quy trình quản lí hàng tồn kho tại công ty Cổphần dược phẩm Vạn Ngân ...43 2.2.1.5 Nội dung quy định quản lí hàng tồn kho ...45

Trường Đại học Kinh tế Huế

(9)

2.2.1.6 Một sốthông tin vềkho hàng của công ty Cổphần dược phẩm Vạn Ngân...48

2.2.1.7 Sốliệu tồn kho của công ty Cổphần dược phẩm Vạn Ngân ...53

2.2.2 Đánh giá mức độhoàn thiện quản lí hàng tồn kho tại công ty Cổphần dược phẩm Vạn Ngân ...56

2.2.2.1 Mức độhoàn thiện công tác hoạch định chính sách hàng tồn kho...56

2.2.2.2 Mức độhoàn thiện quản lí hàng tồn kho vềmặt hiện vật ...56

3.2.1 Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên ...62

3.2.2 Tăng cường rà soát sổsách tồn kho ...63

3.2.3 Kếhoạch và mua hàng ...64

3.2.4 Tài chính cơ sởvật chất...64

PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...65

1. Kết luận...65

1.1 Tóm tắt nội dung nghiên cứu...65

1.2 Những đóng góp và hạn chếcủa đềtài...66

2. Kiến nghị...67

2.1 Đối với chính quyền Đà Nẵng ...67

2.2 Đối với công ty Cổphần dược phẩm Vạn Ngân ...67

TÀI LIỆU THAM KHẢO...69

PHỤLỤC ...71

Trường Đại học Kinh tế Huế

(10)

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký Hiệu Nghĩa

TNHH : Công ty trách nhiệm hữu hạn Cdh :Chi phí đặt hàng

Cmh : Chi phí mua hàng

Ctt : Chi phí tồn trữ

KKTX : Phương pháp kê khai thường xuyên KKĐK : Phương pháp kê khai định kỳ

PGS : Phó giáo sư

TS : Tiến sĩ

ThS : Thạc sĩ

TSLĐ : Tài sản lưu động

Đvt : Đơn vịtính

Trường Đại học Kinh tế Huế

(11)

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Trang

Bảng 2.1. Danh sách các sản phẩm đang kinh doanh của công ty ...29

Bảng 2.2. Tình hình laođộng của công ty qua các giai đoạn 2016-2018 ...31

Bảng 2.3. Tình hình tài sản nguồn vốn giai đoạn 2016 –2018...33

Bảng 2.4. Một sốchỉtiêu phản ánh kết quảhoạt động sản xuất kinh doanh của công ty giai đoạn 2016–2018 ...35

Bảng 2.5. Sốliệu tồn kho giai đoạn 2016 –2018 ...54

Bảng 2.6. Chỉ tiêu đáp ứng nhu cầu khách hàng ...57

Bảng 2.7. Chỉ tiêu đánh giá mức độ đầu tư cho hàng tồn kho ...58

Bảng 2.8. Chỉ tiêu đánh giá mức độchính xác của các báo cáo tồn kho ...59

Trường Đại học Kinh tế Huế

(12)

DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ

Trang

HÌNH

Hình 1.1. Xácđịnh điểm đặt hàng lại ROP ...12

SƠ ĐỒ

Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổchức của công ty Cổphần dược phẩm Vạn Ngân ...26

Sơ đồ2.2. Quy trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Cổphần dược phẩm Vạn Ngân ...31

Sơ đồ2.3. Phân loại hàng tồn kho của công ty Cổphần dược phẩm Vạn Ngân ...42

Sơ đồ2.4. Quy trình nhập kho nguyên vật liệu của công ty ...44

Sơ đồ2.5. Quy trình xuất kho sản phẩm của công ty...44

Sơ đồ 2.6. Sơ đồtổng quan vềcách sắp xếp của nhà kho công ty ...47

BIỂU ĐỒ

Biểu đồ2.1. Tốc độ tăng trưởng GRDP của Thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2012 - 2016 ...38

Trường Đại học Kinh tế Huế

(13)

PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ

1. Lí do chọn đềtài

Với xu thếtất yếu của quá trình toàn cầu hóa và hội nhập kinh tếquốc tế, vấn đề cạnh tranh được đặt ra cực kỳquan trọng đối với hầu hết các lĩnh vực trong nền kinh tế nước ta, bên cạnh đó lĩnh vực dược phẩm và mỹ phẩm những năm gần đây rất phát triển, tốc độbùng nổInternet ngày càng cao khiến cho việc kinh doanh cũng dần thay đổi từ truyền thống sang kinh doanh hiện đại và kinh doanh online. Do đó các doanh nghiệp không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh của mình trên thị trường bằng cách hoàn thiện, nâng cao các chính sách về sản phẩm, giá,.... Bên cạnh đó, còn chú trọng đến công tác quản lí hàng tồn kho.

Căn cứ theo chuẩn mực kế toán số 02 Hàng tồn kho ban hành ngày 31 tháng 12 năm 2001 của Bộ trưởng Bộ Tài chính. Hàng tồn kho là những tài sản sau:

-Được giữ để bán trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường.

-Đang trong quá trình sản xuất, kinh doanh dở dang.

- Nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ để sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh hoặc cung cấp dịch vụ.

Hàng tồn kho là tài sản trong khâu dựtrữcủa quá trình sản xuất kinh doanh, là loại tài sản ngắn hạn và chiếm giá trịlớn trong tổng tài sản lưu động của doanh nghiệp. Hàng tồn kho đóng vai trò như tấm đệm phối hợp nhịp nhàng giữa các bộphận sản xuất - lưu trữ- phân phối sản phẩm của doanh nghiệp. Do đó, việc quản lí hàng tồn kho sao cho để không thất thoát hayảnh hưởng đến doanh thu của doanh nghiệp là một vấn đềquan trọng và khó khăn cho mỗi doanh nghiệp kểcảdoanh nghiệp lớn và nhỏ.

Công ty Cổ phần dược phẩm Vạn Ngân hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và phân phối dược, mỹ phẩm. Với sự phát triển ngày càng lớn mạnh của thị trường Đà Nẵng và các tỉnh phía trong miền Nam thì những sản phẩm của công ty đang ngày một được sản xuất ra nhiều hơn để đáp ứng được những nhu cầu của khách hàng trên khắp cả nước. Chính vì sự

Trường Đại học Kinh tế Huế

phát triển đó mà công tác quản lí hàng tồn kho của công ty đang
(14)

gặp nhiều khó khăn, trong quá trình thực tập tại công ty cổ phần Dược phẩm Vạn Ngân Đà Nẵng, em nhận thấy việc quản lí hàng tồn kho là cực kì quan trọng tuy nhiên vẫn chưa được công ty coi trọng đúng mức vì vậy em chọn đề tài: “Thực trạng và giải pháp quản lí hàng tồn kho của công ty Dược phẩm Vạn Ngân” đểlàm rõđược sựquan trọng của hàng tồn kho cũng như các thiếu sót trong công tác quản lí hàng tồn kho của công ty.

2. Mục tiêu nghiên cứu

- Tổng hợpcơ sởlý luận và thực tiễn vềquản lí hàng tồn kho trong doanh nghiệp.

- Phân tích thực trạng quản lý hàng tồn kho của công cổphần Dược phẩm Vạn Ngân.

-Đưa ra giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lí hàng tồn kho tại Công ty CổPhần Dược Phẩm Vạn Ngân.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động quản lí hàng tồn kho của công ty Dược phẩm Vạn Ngân Đà Nẵng.

- Phạm vi nghiên cứu:

+ Phạm vi không gian: Được thực hiện tại công ty cổ phần Dược phẩm Vạn Ngân Đà Nẵng.

+ Phạm vi nội dung: Thực trạng và giải pháp quản lí hàng tồn kho của công ty Dược phẩm Vạn Ngân.

+ Phạm vi thời gian: 2016, 2017, 2018 4. Phương pháp nghiên cứu

Để thực hiện được tốt được bài khóa luận cần sửdụng phương pháp phân tích định tính đểtiến hành nghiên cứu, điều tra, thu thập sốliệu bằng một số phương pháp sau:

4.1 Thu thập dữliệu

Nguồn dữliệu thứcấp được lấy từhai nguồn chính, một là từ nội bộcủa công ty Vạn Ngân được cung cấp bởi kế

Trường Đại học Kinh tế Huế

toán, hai là thông tin lấy từbên ngoài thông qua sách,
(15)

vở, Internet và các nghiên cứu từcác công trình khóa luận của các khóa trên liên quan đến các vấn đềtồn kho.

Nguồn dữliệu sơ cấp được tiến hành nghiên cứu sơ bộ nhằm khảo sát, tìm kiếm các thông tin liên quan cần thiết tạo tiền đềcho việcđịnh hướng được các câu hỏi khảo sát các chuyên viên vềmảng quản trịtồn kho.

4.2 Kĩ thuật xửlí và phân tích sốliệu

Vì tính chất của đềtài nên bài báo cáo sẽ được làm theo phương pháp nghiên cứu bằng câu hỏi điều tra định tính bằng cách phỏng vấn trực tiếp các chuyên viên chịu trách nhiệm về bộ phận quản lí kho thông qua các phương tiện ghi âm hoặc chép lại các câu trả lời thu thập được. Trực tiếp đến kho của công ty quan sát, tìm hiểu tình hình thực tếtừ đó chỉra các con sốcụthểvềthực trạng hàng tồn kho của công ty.

5. Kết cấu đềtài

Đề tài được thực hiện theo kết cấu ba phần Phần I– Đặt vấn đề

Phần II–Nội dung và kết quảnghiên cứu

Chương 1 – Cơ sởlí luận vềquản lí hàng tồn kho trong doanh nghiệp.

Chương 2 – Thực trạng quản lí hàng tồn kho tại công ty cổ phần Dược phẩm Vạn Ngân Đà Nẵng.

Chương 3 – Giải pháp nâng cao công tác hoàn thiện quản lí hàng tồn kho tại công ty cổphần Dược phẩm Vạn Ngân Đà Nẵng.

Phần III–Kết luận và kiến nghị

Trường Đại học Kinh tế Huế

(16)

PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 1. CƠ SỞKHOA HỌC VỀQUẢN LÍ HÀNG TỒN KHO TRONG DOANH NGHIỆP

1.1 Cơ sởlí luận vềquản lí hàng tồn kho

1.1.1 Tổng quan vềhàng tồn kho trong doanh nghiệp 1.1.1.1 Khái nim hàng tn kho

Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 02 ban hành kèm theo Quyết định số 149/2001/QĐ– BTC ngày 31/12/2001 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định hàng tồn kho là tài sản:

-Được giữ đểbán trong kỳsản xuất, kỳkinh doanh bình thường.

-Đang trong quá trình sản xuất kinh doanh dởdang.

- Nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ để sử dụng trong quá trình sản xuất, kinh doanh hoặc cung cấp dịch vụ.

Hàng tồn kho là một bộ phận của tài sản ngắn hạn và chiếm tỉ trọng lớn có vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Như vậy hàng tồn kho trong doanh nghiệp là một bộphận của tài sản ngắn hạn dựtrữcho sản xuất.

1.1.1.2 Đặc điểm hàng tồn kho của doanh nghiệp

Hàng tồn kho của doanh nghiệp nhìn chung có những đặc điểm sau:

- Hàng tồn kho là một bộphận của tài sản ngắn hạn trong doanh nghiệp và chiếm một vị trí quan trọng trong tài sản lưu động của hầu hết các doanh nghiệp có hoạt động sản xuất kinh doanh.

- Hàng tồnkho được hình thành từnhiều nguồn khác nhau, chi phí cấu thành từ nhiều nguồn khác nhau nên giá gốc hàng tồn kho khác nhau.

- Hàng tồn kho tham gia toàn bộvào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, trong đó các nghiệp vụ

Trường Đại học Kinh tế Huế

xảy ra thường xuyên với tần suất lớn qua đó hàng tồn kho luôn
(17)

biến đổi về mặt hình thái hiện vật và chuyển hóa thành những tài sản ngắn hạn khác ( tiền tệ, sản phẩm dỡdang, thành phẩm,…).

- Việc xác định chất lượng, tình trạng và giá trịhàng tồn kho luôn luôn khó khăn, phức tạp. Có nhiều loại tồn kho khó phân loại và xác định giá trị như các tác phẩm nghệ thuật, linh kiện điện tử, đồcổ, …

1.1.1.3 Vai trò của hàng tồn kho đối với doanh nghiệp

Hàng tồn kho thường chiếm tỉtrọng lớn trong tổng sốtài sản lưu động của doanh nghiệp và rất dễbị xảy ra các sai sót hoặc gian lận trong hoạt động quản lí. Mỗi một doanh nghiệp tùy theo điều kiện và tình hình hoạt động của mình sẽ lựa chọn các phương pháp khách nhau để định giá hàng tồn kho cũng như các mô hình dựtrữ phù hợp. Giá trị hàng tồn kho ảnh hưởng trực tiếp tới giá vốn hàng bán và do vậy có ảnh hưởng trọng yếu tới lợi nhuận thuần trong năm tài chính. Việc duy trì một lượng vốn vềhàng tồn kho thích hợp sẽmang lại cho doanh nghiệp nhiều lợi ích. Hàng tồn kho là loại tài sản lưu động kết chuyển hết giá trị vào một chu kì sản xuất kinh doanh nên việc quản lí hàng tồn kho càng trởnên phức tạp và quan trọng.

- Cải thiện mức độphục vụ

Trong quá trình sản xuất kinh doanh, đôi khi doanh nghiệp bị trả lại hàng đã bán do hàng hóa kém chất lượng, có sai sót kĩ thuật,…Doanh nghiệp có thể lấy hàng tồn kho để xuất bù lại hoặc cho khách hàng trực tiếp chọn hàng theo nhu cầu giúp nâng cao mức độphục vụvà giữ được hiệu quả làm ăn lâu dài với khách hàng.

-Đáp ứng nhanh các đơn hàng đột xuất

+ Hàng hóa công ty sản xuất đáp ứng đủ cho các đơn hàng của các đại lí, chi nhánh,…

nếu số lượng hàng nhỏ hoặc đãđược đặt trước. Tuy nhiên doanh nghiệp đôi khi sẽtiếp nhận những đơn hàng đột xuất nằm ngoài dự tính số lượng mua lớn đòi hỏi doanh nghiệp không thểsản xuất trong thời gian ngắn.

+ Hàng tồn kho sẽ giúp doanh nghiệp giải quyết được những vấn đề trên, giữ được mối quan hệvới khách hàng gầy dựng được uy tín tuyệt đối.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(18)

- Bán các mặt hàng có tính mùa vụ

Hầu hết các sản phẩm đều có tính mùa vụ, mặt hàng có tính mùa vụ là những mặt hàng có thời gian sử dụng ngắn. Lưu trữ hàng hóa thành phẩm sẽ giúp doanh nghiệp chủ động hơn trong việc cungứng sản phẩm khi sản phẩm đang thiếu hụt trong thời gian mùa vụcủa mình.

- Giải quyết thiếu hụt trong hệthống

Trong một công ty thường trích một phần hàng hóa dành cho việc biếu tặng cán bộcông nhân viên khách hàng nên hàng tồn kho sẽ đảm bảo được sự lưu thông của hệ thống sản xuất, bán hàng của doanh nghiệp.

1.1.1.4 Phân loại hàng tồn kho của doanh nghiệp

Hàng tồn kho trong doanh nghiệp bao gồm nhiều loại, đa dạng về chủng loại, điều kiện bảo quản, nguồn hình thành có vai trò công dụng khác nhau trong quá trình sản xuất kinh doanh. Để quản lí tốt hàng tồn kho doanh nghiệp cần phải phân loại rõ ràng mỗi loại hàng tồn kho để đưa ra các biện pháp quản lí tốt nhất.

Phân loại hàng tồn kho theo mục đích sửdụng và công dụng

Những hàng tồn kho có cùng mục đích công dụng sẽ được xếp vào cùng một nhóm, không phân biệt chúng từnguồn gốc hình thành nào, quy cách ra sao,...theo đó hàng tồn kho được phân chia thành:

- Hàng tồn kho dựtrữ cho sản xuất: Là toàn bộ hàng tồn kho được dựtrữ để phục vụ trực tiếp hoặc gián tiếp cho hoạt động sản xuất như nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ,...

- Hàng tồn kho dựtrữ tiêu thụ: Là loại hàng tồn kho phục vụ cho mục đích bán ra của doanh nghiệp như thành phẩm, hàng hóa,...

Phân loại theo nguồn hình thành

Theo cách phân loại này những hàng tồn kho có cùng nguồn gốc hình thành sẽ được xếp vào cùng một nhóm:

Trường Đại học Kinh tế Huế

(19)

- Hàng mua từbên ngoài: là toàn bộ hàng được doanh nghiệp mua từcác nhà cung cấp ngoài hệthống tổchức kinh doanh của doanh nghiệp.

- Hàng mua nội bộ: là toàn bộ hàng được doanh nghiệp mua từcác nhà cung cấp thuộc hệ thống tổ chức kinh doanh của doanh nghiệp như mua hàng giữa các đơn vị trực thuộc trong cùng 1 Công ty, Tổng Công ty…

- Hàng tồn kho tựgia công: là toàn bộ hàng tồn kho được doanh nghiệp sản xuất, gia công tạo thành.

- Hàng tồn kho được nhập từcác nguồn khác.

Phân loại hàng tồn kho theo yêu cầu sửdụng

- Hàng sử dụng cho sản xuất kinh doanh: phản ánh giá trị hàng tồn kho được dự trữ hợp lí đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh được tiến hành bình thường.

- Hàng tồn kho chưa cần sử dụng: phản ánh giá trị hàng tồn kho được dựtrữ cao hơn mức dựtrữhợp lí.

- Hàng tồn kho không cần sửdụng: phản ánh giá trị hàng tồn kho kém hoặc mất phẩm chất không được doanh nghiệp sửdụng cho mục đích sản xuất.

Phân loại tồn kho theo địa điểm bảo quản

- Hàng tồn kho trong doanh nghiệp: phản ánh toàn bộhàng tồn kho được bảo quản tại doanh nghiệp như hàng trong kho, trong quầy, công cụ dụng cụ, nguyên vật liệu trong kho,…

- Hàng tồn kho ngoài doanh nghiệp: phản ánh toàn bộ hàng tồn kho đang được bảo quản tại các đơn vị, tổchức, cá nhân ngoài doanh nghiệp như hàng gửi bán đi, hàng đi đường,…

Theo chuẩn mực 02–hàng tồn kho được phân thành

- Hàng hóa mua để bán: Hàng hóa tồn kho, hàng hóa mua đang đi đường, hàng gửi đi bán, hàng gửi đi gia công chếbiến,...

- Thành phẩm tồn kho và thành phẩm gửi đi bán.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(20)

- Sản phẩm dở dang và chi phí dịch vụ chưa hoàn thành: Là những sản phẩm chưa hoàn thành và những sản phẩm đã hoàn thành nhưng chưa làm thủtục nhập kho thành phẩm.

- Nguyên liệu, vật liệu công cụ dụng cụ: Gồm tồn kho và gửi đi gia công chế biến đã mua đang đi trên đường.

Phân loại theo giá trịcủa sản phẩm hàng hóa hay theo phương pháp phân tích ABC hàng tồn kho được chia làm 3 loại:

- Loại A: Hàng có giá trịcao

- Loại B: Hàng có giá trịkhông cao - Loại C: Hàng có giá trịthấp Kết luận

Có đa dạng cách phân loại hàng tồn kho, mỗi cáchđều có một đặc điểm nổi bật riêng và phù hợp với từng mục đích quản trị của doanh nghiệp. Do đó tùy vào nhu cầu quản lí của từng nhà quản trị mà kế toán thực hiện tổ chức thu nhập, xử lí thông tin, cung cấp thông tin hàng tồn kho theo yêu cầu của nhà quản lí.

1.1.2 Quản lí hàng tồn kho của doanh nghiệp

1.1.2.1 Khái nim và vai trò ca công tác qun lí hàng tn kho trong doanh nghip Quản lí hàng tồn kho là việc tổchức quản lí tất cảcác công việc, các dữliệu liên quan đến hàng tồn kho nhằm duy trì cung cấp thông tin và đảm bảo được hàng tồn kho không bịthâm hụt và giảm được chi phí lưu kho.

Mục đích của quản trị hàng tồn kho:

Có 2 mục đích chính

- Làm đủ lượng hàng tồn kho sẵn có: Đảm bảo hàng tồn kho luôn đủ đáp ứng trong mọi thời điểm và mọi trường hợp khẩn cấp nào xảy ra vì sựthiếu hụt và dư thừa sẽtạo ra mọi yếu kém của doanh nghiệp trong tổ chức điều hành. Kết quả làm kinh doanh giảm sút doanh thu giảm dẫn đến lợi nhuận giảm. Mặt khác dư thừa hay thiếu hụt sẽ làm kéo dài thời gian sản xuất hoặc sản xuất bị gián đoạn đều

Trường Đại học Kinh tế Huế

ảnh hưởng xấu đến công ty.
(21)

- Giảm thiểu chi phí và đầu tư cho hàng tồn kho: Điều này có lợi cho tổchức theo hai cách. Một là khoản tiền không bị chặn khi hàng tồn kho chưa được sửdụng tới và có thể được sửdụng để đầu tư vào những nơi khác đểkiếm lời. Hai là nó sẽlàm giảm các chi phi thực hiện, đồng thời sẽ làm tăng lợi nhuận.

1.1.2.2 Các chi phí phát sinh trong công tác quản lí hàng tồn kho

Chi phí đặt hàng (Cdh)

C

dh

= S ×

S–Chi phí cho một lần đặt hàng D–Nhu cầu vật tư trong một năm Q–Số lượng cho một lần đặt hàng - Chi phí lập, gửi, nhận đơn đặt hàng.

- Chi phí nhận hàng: vận chuyển, bốc dỡ,…

- Chi phí giao nhận, kiểm tra chất lượng hàng hóa.

- Chi phí thanh quyết toán lô hàng.

- Những chi phí này thường được tính chung theo từng lô hàng.

- Tỉlệthuận với số lượng đặt hàng, tỉlệnghịch với số lượng sản phẩm trong một đơn hàng.

Chi phí đặt hàng cho mỗi lần đặt hàng thường rất ổn định, không phụ thuộc vào số lượng hàng được mua. Trong nhiều trường hợp, chi phí đặt hàng thường tỷlệthuận với số lần đặt hàng trong năm. Khi số lượng hàng của mỗi lần đặt hàng nhỏ thì sốlần đặt hàng tăng và chi phí đặt hàng cao. Khi khối lượng mỗi lần đặt hàng lớn, số lần đặt hàng giảm và chi phí đặt hàng cũng thấp hơn.

Chi phí mua hàng (Cmh)

Chi phí mua hàng là những chi phí liên quan trực tiếp đến quá trình mua hàng. Bao gồm các chi phí sau: Chi phí bảo hiểm hàng hóa, tiền thuê kho, thuê bến bãi; chi phí vận

Trường Đại học Kinh tế Huế

(22)

chuyển, bốc xếp, bảo quản đưa hàng hóa từ nơi mua về đến kho doanh nghiệp, các khoản hao hụt tự nhiên trong định mức phát sinh trong quá trình thu mua hàng hóa…

Cmh= Số lượng × Đơn giá

Chi phí tồn trữ(Ctt)

Là chi phí liên quan đến việc giữ và bảo quản hàng hóa trong kho trong một khoảng thời gian xác định.

Ctt= H ×

H–Chi phí tồn trữcho một đơn vịsản phẩm trong một năm - Chi phí thuê kho, bãi

- Chi phí dịch vụ lưu kho, chi phí bảo quản hàng hóa - Chi phí phát sinh trong quá trình bảo quản

-Chi phí liên quan đến hàng hóa: Bảo hiểm, thuế, khấu hao -Chi phí cơ hội do vốn lưu đọng trong hàng tồn kho.

- Chi phí này tỉlệthuận với số lượng hàng hóa tồn kho.

Chi phí tồn kho

-Chi phí phát sinh do không đủnguồn hàng tồn kho.

- Là chi phí xuất hiện trong trường hợp cầu vượt cung.

- Chi phí loại này khó đánh giá và mang tính chủquan.

1.1.2.3 Các mô hình trong quản lí hàng tồn kho

Mô hình tồn kho theo số lượng đặt hàng kinh tếEOQ ( Economic Ordering Quantity)

Mô hình EOQ nhằm xác định mức đặt hàng hiệu quả trên cơ sở cân nhắc giữa chi phí tồn kho và chi phí đặt hàng.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(23)

Điều kiện đểsửdụng mô hình EOQ

- Nhu cầu phải được xác định và đều trong năm.

-Giá đơn vịkhôngđổi theo quy mô đặt hàng.

-Chi phí đặt một đơn hàng là bằng nhau bất kểqui mô lô hàng.

- Chi phí tồn kho tuyến tính theo số lượng hàng tồn kho.

- Cạn dựtrữcó thể được bỏqua do cung cấp hàng đúng lúc.

- Doanh nghiệp không thực hiện chiết khấu thươngmại.

Mục tiêu của mô hình EOQ là tối thiêu hóa chi phí đặt hàng và chi phí bảo quản, nhằm tối thiểu hóa chi phí phải trả. Công thức xác định mức đặt hàng hiệu quả:

2   min

 

 Q H

Q S TC D

a

Chi phí đặt hàng : Q

S D a

Chi phí tồn kho : Q S 2

TC: Tổng chi phí tồn kho Da: Tổng nhu cầu trong năm S: Chi phí một lần đặt hàng

H: Chi phí tồn kho đơn vị trong năm Q: Quy mô đặt hàng

EOQ: Mức đặt hàng hiệu quả Mức đặt hàng hiệu quả:

H S EOQ  2Da

là mức đặt hàng mà tại đó chi phí đặt hàng bằng chi phí tồn kho.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(24)

0

A

tROP Q*

ROP

L Số lượng đơn đặt hàng trong năm:

EOQ N Da

Thời gian giữa 2 đơn hàng:

N

T d d: sốngày hoạt động

Theo giả định của mô hình EOQ, khi số lượng hàng trong kho giảm xuống 0 thì doanh nghiệp mới tiến hành đặt hàng lại. Tuy nhiên, trong thực tế doanh nghiệp cần xác định được một thời điểm đặt hàng phù hợp sao cho hàng tồn kho vừa hết thìđã có hàng mới mua về. (ROP: Điểm đặt hàng được xác định lại)

ROP = × L L: Thời gian chờbằng ngày

Hình 1.1. Xácđịnh điểm đặt hàng lại ROP T

C

H

S C

hi

Lượng tồn E kho

O

Khối lượng

Thời gian

Trường Đại học Kinh tế Huế

(25)

Mởrộng mô hình EOQ

Nhiều công ty đưa ra chương trình chiết khấu theo khối lượng đặt hàng, các khách hàng sẽ có cơ hội lựa chọn qui mô đặt hàng khác nhau tùy thuộc vào nhu cầu và chi phí tồn kho. Chiết khấu theo khối lượng cính là sựgiảm giá khi mua số lượng lớn.

Mô hình khắc phục được hạn chế của mô hình EOQ, bởi thực tế đặt hàng với qui mô lớn có thể được hưởng một chiết khấu giảm giá và đặc biệt khi chi phí tồn kho được tính bằng tỉlệ% với giá đơn vị. Kết quảcó thể ảnh hưởng đến toàn bộhoạt động mua sắm và tồn kho, đòi hỏi người quản trị phải xác định qui mô đặt hàng sao cho tổng chi phí là thấp nhất.

Mô hìnhđặt hàng đểlại BOQ ( Back Order Quality model)

Trong thực tếcó nhiều trường hợp trong đó doanh nghiệp có ý định trước vềsự thiếu hụt vì nếu duy trì thêm một đơn vị dựtrữthì chi phí thiệt hại còn lớn hơn giá trị thu được. Cách tốt nhất trong trường hợp này là doanh nghiệp không nên dự trữthêm hàng theo quan điểm hiệu quả.

Mô hình BOQ được xây dựng trên cơ sở giả định rằng doanh nghiệp chủ định dựtrữthiếu hụt và xác định được chi phí thiếu hụt do việc đểlại một đơn vị dự trữtại nơi cung ứng hàng năm. Ngoài ra, giống với các mô hình trước đây, duy trì thêm một yếu tốbổsung là chi phí cho một đơn vị hàng đểlại nơi cung ứng hàng năm.

Nếu gọi:

B – Chi phí tồn trữ cho một đơn vị sản phẩm đối với hàng dự trữ ( để lại nơi cungứng)hàng năm

Q*1Lượng đặt hàng đểsửdụng Q*2Lượng đặt hàng đểdựtrữ Ta có:

Q* = Q*1+Q*2 Q* = × Q*1 = Q* ×

Mô hình khấu trừ

Trường Đại học Kinh tế Huế

theo số lượng
(26)

Đểkhuyến khích mua hàng cũng như tăng được doanh sốbán hàng nhiều doanh nghiệp áp dụng chính sách giảm giá theo số lượng mua hàng, chính sách bán hàng như vậy được gọi là khấu trừtheo số lượng mua.

Nếu khách hàng mua hàng mua với số lượng lớn sẽ được hưởng giá thấp, do đó lượng dựtrữ tăng lên chi phí lưu kho cao. Tuy nhiên, lượng đặt hàng tăng đồng nghĩa lượng chi phí đặt hàng giảm đi. Mục tiêu đặt ra là chọn mức đặt hàng sao cho tổng chi phí cho tồn kho là nhỏnhất.

Tổng chi phí dựtrữ trong trường hợp này được tính như sau:

TC = Cdh+ Cmh+ Ctt

Để xác định lượng đặt hàng tối ưu trong một đơn hàng, ta tiến hành bước sau:

Bước 1: Tính

Q*1 =

Với I là tỉlệchi phí tồn trữ 1 đơn vịsản phẩm, Pilà đơn giá đã chiết khấu Bước 2: Điều chỉnh Qi*

Nếu Qi* nằm trong mức khấu trừGiữnguyên Nếu Qi* nằm cao hơn mức khấu trừLoại bỏ

Nếu Qi* nằm thấp hơn mức khấu trừĐiều chỉnh lên bằng mức thấp nhất của mức khấu trừ tương ứng.

Bước 3: Tính TCi TCi=

+ ∗ × ×

+ DPi

Chọn TCmin Kết luận: Lượng đặt hàng tối ưu ở mức chi phí tương ứng TCmin

1.1.2.4 Các chỉ tiêu đánh giá công tác hoàn thiện quản lí hàng tồn kho của doanh nghiệp

Theo Chương Mũi Lý (2007) đây là những chỉ tiêu giúp nhà quản trị xác định được mức độ mà doanh nghiệp đầu tư cho hàng tồn kho là cao hay thấp có phù hợp với ngành nghềkinh doanh không.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(27)

Tỉlệ các đơn hàng khảthi

Mức độchính xác của các báo cáo tồn kho

Chỉ tiêu đáp ứng nhu cầu khách hàng

= 100 - ố đơ à ô à à

ổ ố á đơ à × 100%

Tỉ lệ các đơn hàng khả thi càng cao thì càng chứng tỏ rằng khả năng đáp ứng hàng của công ty là càng nhanh và cần thiết cho khách hàng, giúp doanh nghiệp tối ưu được uy tín trên thị trường cũng như hạn chếkhả năng đánh mất cơ hội kinh doanh.

Chỉ tiêu đánh giá mức độ đầu tư cho hàng tồn kho Tỉlệgiá trịtài sản tồn kho = á ị à ồ

ổ á ị à ả × 100%

Chỉ tiêu này giúp nhà quản trị xác định tỉ trọng của giá trị hàng tồn kho trong tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp, từ đó biết được mức độ doanh nghiệp đầu tư vào hàng tồn kho. Doanh nghiệp cũng cần so sánh chỉ tiêu này giữa các kì kinh doanh để theo dõi,đánh giá sự biến động của mức độ đầu tư vào hàng tồn kho. Từchỉ tiêu này, doanh nghiệp có thểlập và so sánh tỉ trọng của từng khoản mục hàng tồn kho giữa các kì để tìm hiểu sự biến động của từng khoản mục chi tiết này sau khi đã loại trừ ảnh hưởng từgiá.

Tỉtrọng giá trị hàng tồn kho trong TSLĐ = á ị à ồ

ổ á ị Đ × 100%

Chỉ tiêu đánh giá mức độchính xác của các báo cáo tồn kho

Trong các chỉ tiêu TSLĐ thì hàng tồn kho là chỉ tiêu có khả năng thanh khoản thấp nhất. Nếu chỉ tiêu này quá lớn, doanh nghiệp khó có thể thu hồi vốn nhanh.

Ngược lại, nếu chỉ tiêu này quá nhỏ, lượng hàng tồn kho có khả năng không đáp ứng đủnhu cầu của khách hàng.

= 100 - ố á á ô í á

ổ ố á á á ă × 100%

Chỉ tiêu này được sử dụng trong các doanh nghiệp có lập báo cáo liên quan đến tồn kho nhằm đánh giá khả năng của người chịu trách nhiệm lập, đồng thời đánh giá mức độ cung cấp thông tin trong doanh nghiệp để

Trường Đại học Kinh tế Huế

lập báo cáo. Nếu thông tin được cung cấp không đầy
(28)

Tồn kho cuối kì

đủhoặc độchính xác thấp, chất lượng của báo cáo được lập ra sẽkém dẫn đến nhà quản trị khó có thể đưa ra quyết định phù hợp nhất cho hoạt động của doanh nghiệp.

1.1.2.5 Phương pháp hạch toán quản lí hàng tồn kho của doanh nghiệp

Trong quá trình quản lí hàng tồn kho doanh nghiệp lựa chọn và áp dụng 1 trong 2 phương pháp hoạch toán hàng tồn kho ( theo nguyên tắc năm tài chính): Phương pháp kê khai thường xuyên và phương pháp kê khai định kỳ. Việc lựa chọn phương pháp nào cũng phải phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh và nhất quán trong năm tài chính đó.

Hai phương pháp hoạch toán hàng tồn kho của doanh nghiệp:

-Phương pháp kê khai thường xuyên (KKTX): Mức độ kiểm kho thường xuyên có thể là hàng ngày, vài ngày, hàng tuần hoặc sau mỗi đợt xuất, nhập hàng. Sử dụng các phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, biên bản kiêm kê vật tư, hàng hóa để hoạch toán sự biến động của hàng tồn kho. Phương pháp này được thực hiện như sau:

+ Theo dõi thường xuyên, liên tục có hệthống

+ Phản ánh tình hình xuất, nhập tồn đầu kì và cuối kì của hàng hóa + Công thức tính tổng hàng tồn kho cuối kì:

+ Ưu điểm: Có thể xác định được chính xác, liên tục lượng hàng tồn kho vào bất kì thời điểm nào, hạn chếtối đa các vấn đề thất thoát, sai lệch. Chủdoanh nghiệp sẽnắm bắt được tình hình hàng hóa sớm đểcó kếhoạch kinh doanh, xảhàng.

+ Nhược điểm: Kiểm kho thường xuyên sẽtốn nhân sựlẫn thời gian, khối lượng công việc của kếtoán cũng nhiều hơn.

- Phương pháp kiểm kê định kỳ (KKĐK): Thời gian kiểm hàng tồn kho được lên kế hoạch cụ thể, ví dụ như hàng tháng, hàng quý, hàng năm hay theo quy ước của mỗi doanh nghiệp. Sửdụng các chứng từ như phương pháp kiểm tra thường xuyên. Cuối kì kế toán nhận chứng từ xuất nhập hàng hóa từthủ kho, kiểm tra và phân loại chứng từ

=

Tồn kho

đầu kì

+

Nhậpkho

trong kì

-

Xuất khotrong kì

Trường Đại học Kinh tế Huế

(29)

Hàng tồn kho cuối kỳ

theo từng chủng loại, từng nhóm hàng hóa, ghi giá hoạch toán và tính tiền cho từng chứng từ. Phương pháp này được thực hiện như sau:

+ Không theo dõi phản ánh thường xuyên liên tục như phương pháp kê khai thường xuyên.

+ Chỉphản ánh hàng tồn đầu kì và cuối kì, không phản ánh nhập, xuất trong kỳ.

+ Công thức tính hàng xuất kho trong kỳ:

+ Ưu điểm: Công việc tập trung vào một thời điểm, không mất nhiều thời gian như hình thức kiểm kê thường xuyên. Có thểáp lực trong vài ngày nhưng xét về lâu ngày thì kếtoán dễlàm việc hơn.

+ Nhược điểm: Là thời gian giãn cách giữa các lần kiểm kho khá xa, nên chủdoanh nghiệp khó nắm bắt chính xác tình hình nếu có vấn đề sai sót khó điều tra phát hiện hơn.

Cuối kì kiểm kê, doanh nghiệp xác định lượng hàng tồn kho, từ đó xác định giá trịhàng xuất trong kỳ.

1.1.2.6 Phương pháp xác định giá trịhàng tồn kho cuối kì

Ba phương pháp xác định giá trịhàng tồn kho cuối kỳcủa doanh nghiệp:

- Phương pháp tính theo giá đích danh: Phương pháp tính theo giá đích danh được áp dụng dựa trên giá trị thực tế của từng thứ hàng hóa mua vào, từng thứ sản phẩm sản xuất ra nên chỉáp dụng cho các doanh nghiệp có ít mặt hàng hoặc mặt hàng ổn định và nhận diện được.

- Phương pháp bình quân gia quyền: Theo phương pháp bình quân gia quyền, giá trị của từng loại hàng tồn kho được tính theo giá trịtrung bình của từng loại hàng tồn kho đầu kỳvà giá trịtừng loại hàng tồn kho được mua hoặc được sản xuất trong kỳ. Giá trị trung bình có thể được tính theo từng kỳhoặc sau từng lô hàng nhập về, phụthuộc vào điều kiện cụthểcủa mỗi doanh nghiệp.

Xuất kho trong kỳ =

Hàng tồn

kho đầu kỳ +

Hàng nhập kho

trong kỳ

-

Trường Đại học Kinh tế Huế

(30)

- Phương pháp nhập trước, xuất trước (FIFO): Phương pháp nhập trước, xuất trước áp dụng dựa trên giả định là giá trịhàng tồn được mua hoặc được sản xuất trước thìđược xuất trước, và giá trị hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là giá trị hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất gần thời điểm cuối kỳ. Theo phương pháp này thì giá trị hàng xuất kho được tính theo giá của lô hàng nhập kho ở thời điểm đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ, giá trị của hàng tồn kho cuối kỳ được tính theo giá của hàng nhập kho ở thời điểm cuối kỳ hoặc gần cuối kỳcòn tồn kho.

1.1.2.7 Nguyên tắc sắp xếp hàng trong kho

5 nguyên tắc sắp xếp hàng tồn kho hiệu quảkhoa học

- Nguyên tắc FIFO: Theo nguyên tắc này cho phép bạn quản lí gần như tốt nhất với các mặt hàng có ô ngày. Vì hàng hóa càng để lâu càng giảm giá trị càng giảm biến chất. Do vậy những hàng về trước cần được xuất trước những hàng về sau được sắp xếp vào khu trong.

- Theo nhu cầu kinh doanh sản xuất: Mặt hàng xuất đi thường xuyên, liên tục sẽ được ưu tiên xếp ngoài với vịtrí dễlấy. Mặt hàng vật tư ít khi xuất sẽ được xếp vào trong và theo thứtự ưu tiên.

- Theo diện tích kho hàng: Tùy theo diện tích kho hàng rộng rãi hay chật hẹp mà có những cách bốtrí kho phù hợp. Phân lô, vị trí từng kệgiúp ta quản lí chặt chẽhàng tồn kho.

- Theo nguồn gốc xuất xứ: Trong quản lí kho có những mặt hàng có nhiều xuất xứ khác nhau như hàng nội địa, hàng nhập khẩu, hàng trong khâu chế xuất. Do đó sẽ yêu cầu xếp riêng, phân loại thành từng cột tránh nhầm lẫn.

- Theo kích thước, yêu cầu bảo quản ghi trên tem hàng hóa: một số hàng hóa đặc thù có ghi cách bảo quản trên tên hàng hóa, thủ kho nên tuân thủ như là: tránh ánh sáng trực tiếp; tránh mưa; không xếp chồng; hàng dễ vở,…Là những mặt hàng sẽ được ưu tiên sắp xếp theo đúng quy định.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(31)

1.1.2.8 Hệthống tồn kho kịp thời ( Just In Time)

Một doanh nghiệp tiến hành thực hiện hệ thống tồn kho JIT chỉ phải mua mỗi ngày một lượng hàng đủ dùng trong ngày. Mọi hàng hóa mua trong ngày sẽ được giao lập tức cho khách hàng, do vậy sẽkhông có gì cần phải đểtrong kho hàng hóa. Vậy “ kịp thời” có nghĩa nguyên vật liệu được nhận đúng lúc để sử dụng cho sản xuất và được giao bán đúng lúc cho khách hàng. Để tránh tồn đọng hàng mà vẫn đảm bảo sự vận chuyển nhẹnhàng của hàng hóa trong doanh nghiệp sản xuất khi áp dụng hệthống JIT thì bộphận bán sẽ đưa ra tín hiệu để xá định hàng hóa cần bán trong thời gian tới, tín hiệu sẽ được truyền đến bộphận phụtrách việc cungứng hàng để đáp ứng yêu cầu.

Và như vậy các bộ phận sẽ đáp ứng được “ sự kéo” của bộ phận bán - bộ phận cuối cùng của hoạt động thương mại.

Có 3 yếu tốchủyếu đểthực hiện thành công hệthống JIT:

- Doanh nghiệp phải biết gắn liền với nhà cung cấp có quan hệ doanh nghiệp với doanh nghiệp bằng các hợp đồng dài hạn. Bởi lẽcó 1 hệthống JIT, một doanh nghiệp sẽ bị tổn hại nặng nề nếu sự cung cấp dừng đột ngột. Các nhà cung cấp thiếu trách nhiệm sẽcũng bịloại trừ.

- Những nhà cung cấp được chọn phải sẵn sàng thực hiện việc cung cấp thường xuyên nhu cầu của doanh nghiệp dù là lượng hàng lớn hoặc nhỏ. Người cung cấp phải sẵn sàng thực hiện việc cung cấp nhiều lần trong một ngày với số lượng chính xác như yêu cầu của người mua thay cho việc cung cấp hàng tuần hàng tháng.

- Doanh nghiệp phải triển khai hệ thống kiểm tra chất lượng hàng hóa. Do hàng hóa được tiêu thụ ngay nên chất lượng phải được đảm bảo ngay từ khâu mua. Bên cạnh việc cung cấp nguyên liệu kịp thời, chính xác thì chất lượng nguyên liệu cũng phải đáp ứng yêu cầu.

Bản chất của hệ thống JIT là một dòng sản phẩm đi qua hệ thống với lượng tồn kho nhỏ nhất và có xu hướng tiến sát mức đơn vị, tối ưu nhất là lượng hàng tồn kho bằng 0. Do đó nhược điểm của phương pháp JIT là doanh nghiệp có lịch tiếp nhận nguyên vật liệu và phân phối thành phẩm rất phức tạp, hệ

Trường Đại học Kinh tế Huế

thống kiêm soát, điều hành hoạt
(32)

động rất khó khăn và đòi hỏi rất cao với nhiều điều kiện. Mặc dù đòi hỏi của hệthống JIT có vẻquá mức nghiêm ngoặt nhưng việc áp dụng đãđem lại một sốlợi ích cho các doanh nghiệp như:

- Tồn kho của nhiều loại nguyên vật liệu và thành phẩm giảm đáng kể, tiết kiệm chi phí do không phải ứ đọng vốn, số tiền đầu tư hàng tồn kho cũng giảm do đó có thể được sửdụng cho mục địch khác của doanh nghiệp.

- Giảm như cầu vềmặt bằng, kho bãi dùngđể chưa hàng tồn nay có thểdùng vào việc khác.

-Có tính linh động cao trong phối hợp mua bán.

- Tạo áp lực đểxây dựng mối quan hệtốt với các nhà cung cấp.

1.2 Cơ sởthực tiễn

1.2.1 Thực trạng thị trường dược phẩm và mỹphẩm hiện nay

1.2.1.1 Tng quan vthị trường dược phm và mphm trên toàn cu

Hiện nay ngành dược và mỹ phẩm đang là vấn đề được nhiều người quan tâm trên thị trường. Trên thếgiới thị trường dược, mỹphẩm đang biến động thay đổi theo từng ngày.

Sản phẩm chăm sóc sắc đẹp cũng là danh mục với sự đa dạng và biến đổi vềsản phẩm, tuy nhiên, các sản phẩm được bán trên kênh bán lẻ lại không đáp ứng đủ nhu cầu. Nếu nhìn vào số lượng người trang điểm, tỉlệ này gia tăng nhẹso với năm ngoái.

Đối tượng trang điểm thường xuyên gia tăng từ 35% trong năm 2017 lên đến 40%

trong năm 2018. Hiện chi tiêu trung bình 260.000VND mỗi tháng vào sản phẩm trang điểm. Con số này không quá cao và cũng là lý do mà thị trường mỹ phẩm Việt Nam tương đối nhỏ hơn so với các nước Đông Nam Á khác như Thái Lan hay Phillipines.

1.2.1.2 Thc trng vthị trường dược phm và mphm ti thị trường Vit Nam Kinh tế phát triển, thu nhập của người dân ngày một được cải thiện, nhu cầu chăm sóc bản thân cũng như làm đẹp ngày một được nâng cao. Mối quan tâm của con người về ngoại hình ngày càng lớn do đó mỹ phẩm dần dần trở thành ngành hàng không thể

Trường Đại học Kinh tế Huế

thiếu trong cuộc sống con người. Việt Nam là một thị trường đầy tiềm năng
(33)

với tốc độ phát triển cao, với quy mô dân số hơn 90 triệu người, Việt Nam trở thành thị trường béo bở cho các thương hiệu mỹ phẩm và là một trong ba thị trường mỹ phẩm đáng chú ý nhất trên thếgiới ( Việt Nam, Trung Quốc và ThổNhĩ Kỳ).

Thị trường mỹ phẩm Việt Nam đang ngày một trở nên sôi động, đặc biệt là khi Việt Nam tham gia hàng loạt các hiệp định thương mại tự do, đưa thuế nhập khẩu loại hàng hóa này được về mức 0-5%. Theo báo cáo của hãng nghiên cứu thị trường Euromonitor năm 2016, thị trường mỹ phẩm Việt có quy mô 26.000 tỷ đồng vào 2015.

Tăng trưởng hàng năm luôn đạt mức 2 con số trong nhiều năm trở lại. Đây là con số trước đây Hiệp hội Mỹ phẩm, Hương liệu và Tinh dầu VN dự đoán phải tới 2020 mới đạt được.

Thị trường mỹ phẩm Việt được coi là còn nhiều tiềm năng khi chi tiêu cho mỹ phẩm bình quân đầu người mới chỉ ở mức 4 USD/người/năm. Con số này thấp hơn nhiều mức bình quân 20 USD/người/năm của Thái Lan.

Dự báo cho đến năm 2020, tầng lớp trung lưu, là những người chi tiêu mạnh cho mỹ phẩm sẽ gia tăng nhanh chóng lên con số 33 triệu người. Đánh giá này được nhìn thấy nhờ nền kinh tế phát triển cao với GDP trên 6% và đặc biệt người trẻ dưới 35 tuổi chiếm trên 60% dân số.

Tiềm năng là vậy nhưng do các doanh nghiệp nội địa còn nhiều hạn chế về công nghệ, cũng như tiềm lực tài chính. Hiện Việt Nam chưa sở hữu một doanh nghiệp mỹ phẩm lớn nào và hầu hết các công ty đều ở dạng vừa và nhỏ. Đó là lý do thị trường mỹ phẩm Việt Nam bị chi phối bởi những thương hiệu mỹ phẩm nước ngoài.

Theo các thống kê khác, hiện nay 90% thị phần thuộc các thương hiệu nước ngoài. Chỉ có 10% thị phần là dành cho doanh nghiệp trong nước, chủ yếu ở phân khúc thấp hay bình dân. Trong đó, 30% thị phần thuộc về những ông lớn tới từ Hàn Quốc, EU chiếm 23%, Nhật Bản là 17% và Thái Lan là 13%.

Năm 2014, theo ước tính của Viện nghiên cứu Yano Nhật Bản, quy mô thị trường mỹ phẩm trang điểm của Việt Nam đạt 600 triệu USD, chỉ bằng 1/6 Thái Lan

Trường Đại học Kinh tế Huế

(34)

và 1/5 Indonesia. Tuy vậy, Việt Nam là một trong những thị trường mỹ phẩm tăng trưởng nhanh nhất trong khu vực Đông Nam Á.

Mức tăng trưởng cao của thị trường mỹ phẩm trang điểm Việt Nam được phản ánh trong sự gia tăng số lượng người trang điểm cũng như số tiền họ chi trả cho những sản phẩm mỹ phẩm. Công ty Asia Plus đã tiến hành khảo sát việc sử dụng mỹ phẩm trang điểm của gần 500 phụ nữ trong độ tuổi 16-39 trên toàn quốc. Kết quả cho thấy trong vòng 3 năm gần đây, số lượng phụ nữ có trang điểm tăng từ 76% lên 86%, đồng thời, số người trang điểm thường xuyên (ít nhất 4 lần/tuần) cũng tăng từ 35% lên 39%.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(35)

CHƯƠNG 2.THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HÀNG TỒN KHO CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM VẠN NGÂN

2.1 Giới thiệu chung vềcông ty Cổphần dược phẩm Vạn Ngân 2.1.1 Khái quát vềcông ty

2.1.1.1 Lch shình thành và phát trin

Giới thiệu lịch sửhình thành và phát triển của công ty TNHH Tư vấn đầu tư và xây dựng AFTA:

Công ty TNHH Tư vấn đầu tư và xây dựng AFTA được thành lập vào ngày 9/

07/ 2015 đãđi vào hoạt động được 4 năm.

17/07/2018 mởcông ty con mang tên công ty Cổphần dược phẩm Vạn Ngân Lĩnh vực kinh doanh: Buôn bán và phân phối dược, mỹphẩm.

Năm 2015 Vạn Ngân hoạt động dưới quyền kiểm soát của công ty TNHH tư vấn đầu tư và xây dựng AFTA đến năm 2018 Vạn Ngân mới được tách ra làm một công ty con mang tên công ty Cổ phần dược phẩm Vạn Ngân. Khi công ty được cấp giấy phép kinh doanh và đưa vào quá trình hoạt động cũng là lúc giữa bối cảnh thị trường dược và mỹphẩm tại thị trường Việt Nam đang phát triển mạnh mẽvà sôi nổi nhất. Sựcạnh tranh khốc liệt không chỉ riêng những hãng dược, mỹ phẩm trong nước và còn cạnh tranh trực tiếp với nhiều hãng dược, mỹ phẩm nước ngoài. Việc tách ra thành lập một công ty riêng là lúc bắt đầu bước vào giai đoạn khó khăn nhất, trong bối cảnh đó Vạn Ngân gặp không ít những thách thức khó khăn trong kinh doanh.

Mặc dù mới bắt đầu thành lập công ty được hơn 8 tháng nhưng nhờ đã có sẵn đội ngũ nhân viên làm việcởcông ty mẹvà uy tín cũng như thương hiệu của công ty đã có mặt trên thị trường nên công ty đãổn định hơn và ngày càng phát triển với nhiều nhà phân phối độc quyền cũng như nhiều nhà đại lí bán lẻ hơn. Đồng thời số lượng nhân viên của công ty cũng ngày một tăng lên thêm để đáp ứng nhu cầu của khách hàng.

Với đội ngũ lãnh đạo cần mẫn đầy kinh nghiệm cũng với các cán bộ, công nhân viên

Trường Đại học Kinh tế Huế

(36)

có năng lực tận tâm, tận lực công ty đã luôn cố gắng hết mình nhằm phục vụ khách hàng tốt nhất vì quyền lợi và lợi ích của khách hàng, nâng cao năng lực cạnh tranh.

Một sốthông tin chính của công ty:

Tên công ty: Công ty Cổphần dược phẩm Vạn Ngân Đà Nẵng.

Trụsởchính: Lô 25-26 đường An Thượng 32, Phường MỹAn, Quận Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng.

Điện thoại: 0961553293 Mã sốthuế: 0401913046

Ngày đăng kí kinh doanh: 17/07/2018 Đại diện pháp luật: Nguyễn Thị Hoài Trâm Ngành nghềsản xuất kinh doanh

Công ty Cổ phần dược phẩm Vạn Ngân hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh dược phẩm và mỹphẩm.

Dược phẩm và mỹphẩm đều là những bộphận hoạt động chính của công ty, tất cả nhân sự đều được đào tạo bài bản trong các trường đại học lớn trên địa bàn, đóng vai trò chủlực trong chiến lược phát triển kinh doanh của công ty.

Phương thức thanh toán

Công ty áp dụng nhiều phương thức thanh toán trong hoạt động mua bán hàng hóa như thanh toán bằng tiền mặt, chuyển khoản thanh toán, mua hàng chịu hoặc theo nhu cầu của khách hàng với chế độchiết khấu ưu đãi cho từng phương thức thanh toán.

2.1.1.2 Tầm nhìn, sứmệnh và giá trịcốt lỗi Tầm nhìn

- Hoạt động sâu hơn vào lĩnh vực dược và mỹphẩm.

- Sản phẩm của công ty sẽmang lại cho khách hàng những giá trịlớn nhất.

- Đảm bảo được chính sách đãi ngộdành cho nhân viên tốt nhất.

- Trởthành một trong những công ty uy tín chất lượng nhất về dược và mỹ

Trường Đại học Kinh tế Huế

phẩm
(37)

Smnh

-Mang đến cho khách hàng những sản phẩm ưu việt, chất lượng nhất.

- Nâng niuchăm sóc sức khỏe của con người Việt.

- Vạn Ngân luôn mong muốn hoàn thiện hơn nữa để đáp ứng nhiều hơn mong muốn của khách hàng nhằm mang đến cho khách hàng những trải nghiệm về dịch vụvà sản phẩm tốt hơn.

Giá trct lõi

- Đạo đức: Tất cảsản phẩm của công ty đều mang lại sựan toàn tuyệt đối cho khách hàng.

- Kĩ luật: Tất cả nhân viên của công ty đều phải chịu trách nhiệm cho công việc của mình.

- Chuyên nghiệp: Cung cấp cho khách hàng những thông tin rõ ràng và cụthểnhất.

- An toàn: Toàn bộsản phẩm của công ty cam kết độ an toàn tuyệt đối của sản phẩm cũng như chất lượng tối ưu của sản phẩm.

2.1.1.3 Chức năng và nhiệm vụ Chức năng

Công ty Cổphần dược phẩm Vạn Ngân có chức năng chủ yếu là nghiên cứu sản xuất ra các loại thực phẩm chức năng tốt cho sức khỏe đồng thời tạo ra các dòng mỹ phẩm thiên nhiên để đáp ứng nhu cầu làm đẹp của khách hàng.

Công ty phải đảm bảo lượng hàng cung ứng kịp thời, đúng lúc và quan trọng là phải có chất lượng tốt, giá thành hợp lý mang lại hiệu quảkinh tếcao. Vào những mùa cao điểm thì công ty phải đảm bảo công tác dự trữ hàng hóa tại kho hàng được thực hiện tốt, luôn sẵn sàng phục vụcho các nhà bán lẻ khi có nhu cầu, tránh tình trạng trì truệ, thiếu hụt hàng hóa; đồng thời phải đảm bảo hàng hóa không bị dư thừa vào những mùa mưa lũ, gây khó khăn trong việc bảo quản và cất giữ.

Nhim v

Tổchức tìm kiếm các nguồn nguyên liệu chất lượng, uy tín để mua sau đó vềsản xuất lại thành những sản phẩm độc quyền của công ty tiếp tục phân phối về

Trường Đại học Kinh tế Huế

cho các
(38)

Bộphận kho và vận chuyển

nhà phân phối và các nhà bán lẻ sản phẩm của công ty. Tổ chức bán buôn các mặt hàng theo đúng chức năng của công ty, nghiên cứu nâng cao sựhài lòng của nhà bán lẻ đối với sản phẩm của công ty và nâng cao hiệu quả kênh phân phối nhằm tăng khả năng cạnh tranh trong môi trường hiện nay.

Thực hiện tốt các chính sách, các quyết định về tổ chức quản lý cán bộ, an toàn lao động, bảo vệ môi trường, an ninh chính trị tốt, chấp hành nghiêm chỉnh các quy định vềpháp luật liên quan đến hoạt động bán buôn. Chăm lo cải thiện và nâng cao đời sống tinh thần cán bộ công nhân viên đểhọ yên tâm làm việc. Chú trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng lao động, không ngừng mởrộng thị trường tiêu thụ.

Sử dụng hiệu quả nguồn vốn, nguồn nhân lực của công ty. Tiết kiệm chi phí trong quản lý và phân phối hàng hóa để nâng cao năng lực cạnh tranh và hiệu quảhoạt động kinh doanh. Hằng năm, thực hiện tốt nhiệm vụnộp thuế vào ngân sách nhà nước.

2.1.1.4 Cơ cấu tổchức công ty

(Nguồn: Phòng kinh doanh) Sơ đồ2.1. Cơ cấu tổchức của công ty Cổphần dược phẩm Vạn Ngân

Phòng kế hoạch, thị trường

Phòng tổ chức hành

chính

Bộphận marketing

Phân xưởng sản xuất Phòng

thiết kế Phòng kế

toán Giám Đốc

Trường Đại học Kinh tế Huế

(39)

Sơ đồ trên cho ta thấy được cơ cấu tổ chức của công ty Dược Phẩm Vạn Ngân khá đơn giản. Trong cơ cấu tổ chức thì Giám đốc là người có quyền hành cao nhất, mọi quyết định đều do Giám đốc chỉ định và nhân viên chỉ tuân theo hoặc đôi khi tham gia thảo luận nhằm thấy được nhiều góc nhìn khác nhau của vấn đề. Dưới Giám đốc là các bộ phận kinh doanh và bộ phận kế toán có chức năng nhiệm vụ riêng. Vạn Ngân sử dụng cơ cấu này vì đây là công ty nhỏ, quy mô công ty không rộng rãi bao trùm nhiều khu vực, Công ty tựsản xuất sản phẩm của mình với chất lượng tốt, đảm bảo an toàn 100% cho người sửdụng.

2.1.1.5 Chức năng và nhiệm vca tng bphn Giám đốc

Quản lý vàđiều hành chung mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, chỉ đạo cấp dưới thực hiện tốt các chức năng của từng bộphận. Ra quyết định mang tính chiến lược kinh doanh và chịu trách nhiệm trước pháp luật vềhoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

Phòng kếhoạch thị trường

Điều hành về phân phối hàng hóa, tổ chức mạng lưới tiêu thụ sản phẩm. Tổng hợp thông tin, nghiên cứu đề xuất một số chính sách phù hợp, cung cấp số liệu cho lãnh đạo công ty, nắm bắt nhu cầu thị trường để tham mưu để cho giám đốc có hướng chỉ đạo.

Phòng tổchức hành chính

Tổchức quản lý lao động, công tác tổng hợp và tuyển chọn nhân sự, công tác tài chính kếtoán, tiêu thụsản phẩm và các quyết định trong phạm vi sản xuất kinh doanh.

Phòng kếtoán

- Thực hiện các hoạt động và nghiệp vụkế toán tài chính của công ty, có chức năng giúp giám đốc tài chính quản lý sử dụng vốn, xác định kế hoạch kinh doanh, kế hoạch tài chính hằng năm, quản lý quỹtiền mặt.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(40)

- Với việc cập nhật số liệu thực tếhằng ngày, kế toán có trách nhiệm phản ánh thông tin cho Ban quản lý để kịp thời xửlí nhằm mục đích chung là đạt được hiệu quả kinh doanh.

Phòng thiết kế:

Chịu trách nhiệm thiết kế các trang web, trang thương mại điện tử, các hình ảnh đẹp mắt thu hút khách hàng, chỉnh sửa kích thước phù hợp.

Phân xưởng sản xuất:

Bao gồm các nhân viên của đội R&D tức phòng bào chếcó trách nhiệm nghiên cứu sản xuất ra các mẫu sản phẩm mới và cải tiến các sản phẩm cũ đểbắt đầu lại một chu kìđời sống sản phẩm.

Bộphận kho, vận chuyển:

- Thủ kho có trách nhiệm quản lý và bảo quản hàng hóa, thực hiện xuất, nhập hàng hóa theo đúng quy trình của công ty.

- Kếtoán có trách nhiệm quản lí xuất, nhập hàng tồn kho cùng với Thủkho.

- Nhân viên giao nhận có nhiệm vụvận chuyển hàng hóa theo đúng số lượng và chủng loại của đơn hàng.

2.1.1.6 Phân tích mi quan hgia các bphn trong hthng qun lí doanh nghip Các bộ phận quản lí của công ty cổphần dược phẩm có sự hoạt động tương đối độc lập, phân biệt rõ nhiệm vụhoạt động của mỗi bộ phận. Bên cạnh đó các bộ phận cũng liên kết chặt chẽvới nhau, giúp đỡnhau vềmọi mặt thúc đẩy hiệu quảcủa doanh nghiệp cao hơn. Giám đốc có trách nhiệm chỉ đạo chung ngoài ra còn lắng nghe nắm bắt tình hình các cấp dưới. Các phòng ngoài việc thực hiện tốt công việc của mình thì vẫn tham mưu giúp việc cho giám đốc vềcông tác quản lí.

2.1.1.7 Khái quát vềngành nghềkinh doanh của công ty Cổphần dược phẩm Vạn Ngân

Từkhi thành lập công ty Cổphần dược phẩm Vạn Ngân buôn bán, phân phối sản

phẩm theo 2 hình thức:

Trường Đại học Kinh tế Huế

(41)

- Bán theo số lượng lớn cho các nhà phân phối, các đại lí.

- Bán lẻ cho các khách hàng cá nhân đặt mua sản phẩm tại công ty.

Công ty phân phối sản phẩm theo 2 loại được thểhiện dưới bảng sau:

Bảng 2.1. Danh sách cá

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

PT2 Giỏ hàng đảm bảo chất lượng cho từng loại hàng hóa PT3 Nhân viên giao hàng có trang phục gọn gàng, lịch sự PT4 Các số điện thoại đặt hàng của siêu thị luôn luôn hoạt

Bán hàng là nghiệp vụ kinh doanh cơ bản, trực tiếp thực hiện chức năng lưu thông hàng hóa phục vụ cho sản xuất và đời sống của nhân dân, là khâu quan

Trong nền kinh tế thị trường ngày nay, dưới áp lực ngày càng tăng của cạnh tranh nên các doanh nghiệp sử dụng mạng lưới bán hàng thực hiện các chức năng khác nhau

Đối với cửa hàng truyền thống, khách hàng có thể bỏ thời gian đi lại để đối chất khi sản phẩm hay các vấn đề phát sinh nhưng khi mua trực tuyến nếu cửa hàng vi

Thị trường hoạt động của các DN thương mại bây giờ đã rất sôi động, việc các DN cùng nhau chia sẻ một cái bánh hữu hạn ngày càng trở nên khó khăn, công

NHTM đã dự thảo thông tư quy định hoạt động tín dụng tiêu dùng của công ty tài chính đối với khách hàng cá nhân và hộ gia đình để đáp ứng nhu cầu, mục đích tiêu dùng

Trên cơ sở các vấn đề lý luận và thực tiễn về công tác đãi ngộ nhân sự được hệ thống hóa, đề tài tập trung đi sâu phân tích đánh giá thực trạng các chính sách đãi ngộ nhân

+ Mục tiêu đối với khách hàng: Hiện nay, trong cơ chế kinh tế thị trường, hàng hóa tràn ngập khắp nơi, môi trường kinh doanh ngày càng cạnh tranh gay gắt và