• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tiết 7. Sự lớn lên và phân chia của tế bào

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tiết 7. Sự lớn lên và phân chia của tế bào"

Copied!
20
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

  



























































(2)

Bài 8

Sự lớn lên và phân chia của tế bào

(3)

Kiểm tra bài cũ

1- hãy cho biết 1 tế bào gồm những thành phần cơ bản nào?

Và chú thích các bộ phận của tế bào có trên hình?

2- nêu khái niệm mô? Cho biết các tế bào mô mềm và tế bào mô nâng đỡ có thuộc cùng một loại mô không? Vì sao?

(4)

Nghiên cứu phần đầu tiên trong SGK cho biết đơn vị cấu tạo nên cơ thể thực vật (TV) là gì? Vì sao cơ thể TV lớn lên được?

Thực vật được cấu tạo bởi các tế bào (cũng như ngôi nhà được xây dựng bởi các viên gạch. Nhưng các ngôi nhà không thể tự lớn lên mà thực vật lại lớn lên được?)

TV lớn lên Được nhờ?

Do sự tăng về kích thước của từng tế bào Do sự tăng về số lượng của tế bào

Do sự lớn lên của tế bào

Do sự phân chia của tế bào

(5)

1. Sự lớn lên của tế bào 1. Sự lớn lên của tế bào

Nghiên cứu mục 1 kết hợp với hình 8.1.SGK, thảo luận theo bàn để trả lời các câu hỏi sau:

+Tế bào lớn lên như thế nào?

+Nhờ đâu tế bào lớn lên được?

Các tế bào con là những tế bào non, mới hình thành, có kích thước bé; nhờ quá trình trao đổi chất chúng lớn lên thành những tế bào trưởng thành.

TB non mới hình thành

TB đang lớn lên

TB trưởng thành

(6)

1. Sự lớn lên của tế bào 1. Sự lớn lên của tế bào

+Tế bào non có những điểm gì khác so với tế bào trưởng thành (về vị trí kích thước của nhân,

không bào) ? Vì sao có sự khác nhau đó?

+Trong 2 tế bào số 1 và 2 dưới đây đâu tế bào

non đâu là tế bào trưởng thành? Vì sao?

(7)

1. Sự lớn lên của tế bào 1. Sự lớn lên của tế bào

Vậy sư lớn lên của tế bào là gì?

Nó có ý nghĩa gì đối với cơ thể thực vật?

(8)

Một số bằng chứng thực nghiệm về sự

lớn lên của tế bào

(9)

2. Sự phân chia tế bào

2. Sự phân chia tế bào

(10)

2. Sự phân chia tế bào

2. Sự phân chia tế bào

(11)

Mối quan hệ giữa sự lớn lên và phân chia của tế bào

Sự lớn lên của TB Sự phân chia của TB

(12)

1- Mối quan hệ giữa sự lớn lên và phân chia của tế bào?

2- Tế bào phân chia như thế nào?

3- Các tế bào ở bộ phận nào có khả năng phân chia?

4- Các cơ quan thực vật như rễ, thân, lá…lớn lên bằng cách nào?

Dựa trên quan sát hình kết hợp với thông tin mục 2.SGK, hãy thảo luân theo 2 bàn liền kề để trả lời các câu hỏi sau:

(13)

Quá trình phân chia diễn ra như sau:

+Đầu tiên từ một nhân hình thành 2 nhân, tách xa nhau.

+Sau đó chất tế bào được phân chia, xuất hiện một vách ngăn, ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con.

-Các tế bào con tiếp tục lớn lên cho đến khi bằng tế bào mẹ. Các tế bào này lại tiếp tục phân

chia tạo thành 4, rồi thành 8,…tế bào.

-Các tế bào ở mô phân sinh có khả năng phân

chia tạo ra tế bào mới cho cơ thể thực vật.

(14)

Kết luận:

Tế bào được sinh ra rồi lớn lên tới một kích thước nhất định sẽ phân chia thành 2 tế bào con, đó là sự phân bào.

Quá trình phân bào:

Đầu tiên nhân nhân thành 2 nhân → sau đó chất tế bào phân chia → vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con.

Các tế bào ở mô phân sinh có khả năng phân chia.

Tế bào phân chia và lớn lên giúp cây sinh trưởng và phát

triển.

(15)

Trình tự nào sau đây đúng khi mô tả sự phân chia của tế bào DÙNG NGAY SAU MÔ TẢ THÌ ĐƯỢC GIỜ THÌ RỒI THAY BẰNG STT CỦA CHỮ

(16)

Trình bày trên sơ đồ mối quan hệ giữa

sự lớn lên và phân chia của tế bào

(17)

Kiểm tra – đánh giá

1 -Ý nghĩa của sự lớn lên và phân chia tế bào đối với sinh vật là:

a) Giúp sinh vật sinh sản duy trì nòi giống.

b) Làm cho sinh vật lớn lên.

c) Giúp sinh vật phát triển .

d) Giúp sinh vật sinh trưởng và phát triển.

2

- Từ 1 tế bào mẹ ban đầu nếu phân bào liên tiếp tới đợt thứ 3 thì sẽ cho tổng số tế bào là:

A- 4 B- 5 C- 6 D- 8

(18)

Dặn dò

- Đọc mục “Em có biết”

- Học bài, trả lời câu hỏi trong SGK.

- Chuẩn bị bài sau.

(19)

Trình tự nào sau đây đúng khi mô tả sự phân chia của tế bào

(20)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu 13: Giả sử trong quần thể của một loài động vật phát sinh một đột biến lặn, trường hợp nào sau đây đột biến sẽ nhanh chóng trở thành nguyên liệu cho chọn lọc

Câu 16: Giả sử trong quần thể của một loài động vật phát sinh một đột biến lặn, trường hợp nào sau đây đột biến sẽ nhanh chóng trở thành nguyên liệu cho chọn lọc

Nhóm bệnh nhân này được nghiên cứu mối liên quan giữa hoạt tính bệnh trước và sau điều trị với sự biến đổi nồng độ các cytokin và số lượng tiểu quần thể tế bào

- Cơ chế gây bệnh của virut HIV: HIV có khả năng gây nhiễm và phá hủy một số tế bào của hệ thống miễn dịch (tế bào limphô T 4 ) → Số lượng các tế bào miễn dịch của cơ

Sự thỏa mãn khách hàng là một khái niệm tổng quát, thể hiện sự hài lòng của họ khi tiêu dùng một dịch vụ.Trong khi đó chất lượng dịch vụ chỉ tập trung vào

Kháng thể chống kháng nguyên của cơ thể được sản xuất và phản ứng kháng nguyên kháng thể tạo thành phức hợp miễn dịch, có thể kết hợp bổ thể, lắng đọng tại mô thành

- Khi tế bào lớn lên và đạt tới một kích thước nhất định thì chúng sẽ thực hiện quá trình phân chia tạo ra các tế bào mới.. - Sự phân chia tế bào làm tăng số lượng tế bào

(5) Từ một tế bào sau mỗi lần phân chia tạo ra hai tế bào mới gọi là sự phân bào (6) Từ một tế bào sau mỗi lần phân chia tạo ra sáu tế bào mới gọi là sự phân bào (7)