• Không có kết quả nào được tìm thấy

Định luật Ôm Nhận biết - Nêu được mối liên hệ giữa cường độ dòng điện với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Định luật Ôm Nhận biết - Nêu được mối liên hệ giữa cường độ dòng điện với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

MA TRẬN KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021 - 2022 MÔN: VẬT LÍ 9

CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ MÔ TẢ SỐ CÂU ĐIỂM

ĐIỆN HỌC

Điện trở của dây dẫn. Định luật Ôm

Nhận biết

- Nêu được mối liên hệ giữa cường độ dòng điện với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn.

- Phát biểu được Định luật Ôm và viết được hệ thức của nó.

- Viết được hệ thức liên hệ giữa hiệu điện thế và điện trở, hệ thức liên hệ cường độ dòng điện và điện trở ở trong đoạn mạch mắc nối tiếp và mắc song song.

9 3đ

30%

Thông hiểu

- Xác định được cường độ dòng điện, hiệu điện thế, điện trở tương đương trong đoạn mạch mắc nối tiếp, mắc song song và mắc hỗn hợp.

- Nêu được sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn.

Vận dụng - Vận dụng được định luật Ôm, công thức tính điện trở, để giải

bài toán về về mạch điện với hiệu điện thế không đổi. 2/3 2đ 20%

Vận dụng cao

- Vận dụng công thức tính trong đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song và đoạn mạch hỗn hợp để giải bài toán liên quan.

Công và công suất của dòng điện

Nhận biết

- Công thức tính công suất điện và điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch.

- Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Jun–Lenxo, giải thích được các đại lượng, đơn vị đo trong hệ thức.

1 1/3đ

3.33%

Thông hiểu

- Ý nghĩa các trị số vôn và oát có ghi trên các thiết bị tiêu thụ điện năng.

- Nêu được dấu hiệu chứng tỏ dòng điện có mang năng lượng và các ví dụ cụ thể chứng tỏ dòng điện có mang năng lượng.

- Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Jun–Lenxơ từ đó xác định được nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn phụ thuộc vào các yếu tố khác nhau.

3 2.67đ

26.67%

Vận dụng

- Vận dụng được các công thức P = UI, A=Pt = UIt đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng.

- Sử dụng công thức tính nhiệt lượng để giải bài tập về dụng cụ đốt nóng bằng điện.

1/3 0.33đ

3.33%

ĐIỆN TỪ Từ trường Nhận biết: - Nêu sự tương tác giữa các từ cực của hai nam châm. 2 0.67đ

(2)

HỌC

- Nêu được lõi sắt có vai trò làm tăng tác dụng từ. 6.67%

Thông hiểu: - Nêu được từ trường của nam châm thẳng, từ trường của ống dây mạnh yếu khác nhau ở các vị trí khác nhau.

- Nêu sự tương tác giữa các từ cực của hai nam châm.

1 0.33đ

3.33%

Vận dụng:

- Vận dụng được quy tắc bàn tay trái xác định một yếu tố khi biết các yếu tố còn lại.

- Vận dụng quy tắc nắm tay phải xác định một yếu tố khi biết yếu tố còn lại.

(3)
(4)

PHÒNG GD & ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021-2022

TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU MÔN: VẬT LÍ 9

Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) A/ TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM)

Chọn câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau và ghi vào giấy làm bài (mỗi câu đúng 1/3đ) Câu 1. Công thức tính điện trở của dây dẫn là

A. R = l s.

B. R = s

l

C. R = s l

 D. R = l

s

Câu 2. Hai điện trở R1 và R2 mắc song song nhau, điện trở tương đương được tính bằng công thức

A. R = R1.R2 B. R = R1 – R2 C. R=

R1.R2

R1+R2 D. R = R1 + R2

Câu 3. Một bóng đèn có ghi 220V – 75W, số ghi 220V có ý nghĩa gì?

A. Công suất định mức B. Cường độ dòng điện định mức

C. Hiệu điện thế định mức D. Công của dòng điện

Câu 4. Dùng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều đường sức từ của ống dây khi biết chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của

A. dòng điện trong ống dây. B. đường sức từ trong lòng ống dây.

C. đường sức từ bên ngoài ống dây. D. lực điện từ tác dụng lên ống dây.

Câu 5. Ba bóng đèn mắc song song nhau, có một bóng đèn bị hỏng. Hỏi hai bóng đèn còn lại như thế nào?

A. Cả hai đèn không sáng. B. Một đèn sáng một đèn không sáng.

C. Cả hai đèn vẫn sáng. D. Không xác định được.

Câu 6. Khi đặt hai nam châm gần nhau thì chúng

A. vừa hút vừa đẩy nhau. B. chỉ hút nhau hoặc chỉ đẩy nhau.

C. đẩy nhau nếu các cực khác tên. D. hút nhau nếu các cực khác tên.

Câu 7. Điều nào sau đây là đúng khi nói về các cực từ của ống dây có dòng điện chạy qua?

A. Đầu có các đường sức từ đi ra là cực Bắc.

B. Đầu có các đường sức từ đi ra là cực Nam.

C. Hai đầu của ống dây đều là cực Bắc.

D. Hai đầu của ống dây đều là cực Nam.

Câu 8. Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn

A. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó.

B. tăng khi giảm hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó.

C. giảm khi tăng điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó.

D. không đổi dù hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó có thay đổi.

Câu 9. Hệ thức của định luật Ôm là

A. I = U.R B.

R U

I

C.

I U

R

D. U = I.R Câu 10. Điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và cùng tiết diện thì

A. tỉ lệ thuận với vật liệu làm dây dẫn.

B. tỉ lệ nghịch với vật liệu làm dây dẫn.

C. có giá trị khác nhau khi vật liệu làm dây dẫn khác nhau.

D. có giá trị như nhau dù vật liệu làm dây dẫn khác nhau.

Câu 11. Hệ thức nào đúng với đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp?

A.

R

1

¿ R

2

¿

¿ ¿

=

1 2

I I

. B.

R

1

¿ R

2

¿

¿ ¿

=

2 1

U U

. C.

1 1

2 2

U R

UR

. D.

1 2

2 1

I R IR ĐỀ DỰ PHÒNG

(5)

Câu 12. Hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp nhau, điện trở tương đương được tính bằng công thức A. R = R1.R2 B. R = R1 – R2 C. R=

R1.R2

R1+R2 D. R = R1 + R2

Câu 13. Điện trở suất của vật liệu càng lớn thì vật liệu

A. dẫn điện càng kém. B. dẫn điện càng tốt.

C. dẫn nhiệt kém. D. có điện trở nhỏ.

Câu 14. Đơn vị nào dưới đây là đơn vị đo điện trở ?

A. Ôm (Ω) B. Oát (W) C. Vôn (V) D. Ampe (A)

Câu 15. Công thức nào sau đây là công thức của định luật Jun-Lenxo?

A. Q = 0,24 Irt B. Q = U2It. C. Q = IRt. D. Q = I2Rt . B. TỰ LUẬN: (5 điểm)

Câu 16. (2 điểm) Tại sao nói dòng điện có mang năng lượng? Nêu một ví dụ cụ thể chứng tỏ dòng điện có mang năng lượng?

Câu 17. (3 điểm) Đoạn mạch AB gồm 2 điện trở R1 = 20 Ω và R2= 30 Ω được mắc song song vào nguồn điện không đổi 12V.

a, Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB.

b, Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở.

c. Mắc nối tiếp đoạn mạch trên với một điện trở R3 cũng vào nguồn điện có hiệu điện thế không đổi 12V thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch giảm đi 3 lần so với lúc chỉ có R1, R2. Tính R3 và nhiệt lượng tỏa ra trên R3 trong 45 phút.

----HẾT----

(6)

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM BIỂU ĐIỂM A/ TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM)

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

D C C B C D A A C C C D A A D

Mỗi câu trả lời đúng được 1/3 điểm.

B/ TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) Câu 16. (2 điểm)

Dòng điện có mang năng lượng vì nó có khả năng thực hiện công và cung cấp nhiệt lượng.

Trong hoạt động của máy khoan, máy bơm nước, dòng điện có khả năng thực hiện công.

1đ 1đ Câu 17. (3 điểm)

a. Điện trở tương đương của mạch là:

1 2

1 2

. 20.30 20 30 12

td

R R R

R R

   

 

b. Vì R1// R2 nên U1=U2=U=12V

Cường độ dòng điện qua R1: I1= U1/ R1=12/20=0.6A Cường độ dòng điện qua R1: I2= U2/ R2=12/30=0.4A c, Mạch điện sau khi có R3: (R1//R2)ntR3

theo đề, ta có P = 3P’

2 2

' 3

3

1 3

3. 24

12 12

td td

U U

RR   R R  

Cường độ dòng điện chạy qua mạch: I’=U/Rtd’=12/(12+24)=1/3A=I3

Nhiệt lượng tỏa ra trên R3

Q=I’2.R3.t =(1/3)2.24.45.60=7200J

0.5đ 0.5đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Cường độ dòng điện chạy trong mạch luôn lệch pha với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch Câu 20: Trong một đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, công suất tiêu

Người ta đã lấy tên của ông đặt tên cho định luật và đơn vị điện trở .... Dòng điện chạy qua dây dẫn nào có cường độ lớn hơn và lớn

Tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này.. Tính chiều dài l của dây dẫn dùng làm biến trở này.. Bỏ qua điện trở của dây nối từ hai bóng đèn tới A và B. a)

Vẽ sơ đồ mạch điện và mắc thêm ampe kế vào mạch để đo cường độ dòng điện qua mạch, mắc thêm Vôn kế vào mạch để đo hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn Đ 1?. Tính

SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪNI. THÍ

- Cách mắc ampe kế: mắc nối tiếp ampe kế vào đoạn mạch sao cho chốt (+) của ampe kế được mắc về phía cực dương của nguồn điện. - Cách mắc vôn kế: mắc hai chốt của vôn

Câu 3: Biểu thức nào sau đây là biểu thức giúp xác đinh điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song:..

Câu 3: Công thức nào dưới đây là công thức tính cường độ dòng điện qua mạch khi có hai điện trở mắc song song :.. Thì cường độ dòng điện chạy