• Không có kết quả nào được tìm thấy

Kiểm tra bài cũ

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Kiểm tra bài cũ"

Copied!
23
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Kiểm tra bài cũ

- Cơ thể người chia làm mấy phần, là những phần nào? Phần thân chứa những cơ quan nào?

Đáp án

- Cơ thể người chia làm 3 phần: đầu, thân, tay chân.

- Phần thân gồm những cơ quan: vận động, tiêu hóa, tuần hoàn, hô hấp, bài tiết, thần kinh.

(2)

Tiết 3 - Bài 3: TẾ BÀO I. Cấu tạo tế bào

II. Chức năng của các bộ phận trong tế bào III. Thành phần hóa học của tế bào

IV. Hoạt động sống của tế bào

(3)

Tiết 3 - Bài 3: TẾ BÀO I. Cấu tạo tế bào:

- Các em đọc thông tin SGK và quan sát H.3-1 và hãy trình bày cấu tạo một tế bào điển hình.

(4)

4

Màng sinh chất

Nằm ngoài

Bao bọc tế bào

Chất tế

bào Nằm trongChứa các bào quan.

Nhân tế bào

Nằm trong

Nhân con, nhiễm sắc thể

(5)

 Giúp tế thực hiện trao đổi chất

(6)

 Nơi tổng hợp prôtêin

(7)

 Tham gia

hoạt động hô hấp giải

phóng năng lượng

(8)
(9)

 Là cấu t r u ù c q u y đ ị n h s ư ï hình thành p r o â t e â i n , có vai trò quyết định t r o n g d i truyền.

(10)

Tiết 3 - Bài 3: TẾ BÀO

I. Cấu tạo tế bào: Thành phần tế bào có:

- Màng: nằm ngoài, bao bọc tế bào.

- Tế bào chất: nằm trong chứa các bào quan (trung thể, ty thể, bộ máy gôngi, lưới nội chất…) - Nhân: nằm trong chứa nhiễm sắc thể và nhân II. Chức năng của các bộ phận trong tế bào:con.

(11)

Các bộ phận

Các bào

quan Chức năng

Màng sinh chất

1. Giúp tế bào thực hiện trao đổi chất.

2. Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.

3. Thực hiện các hoạt động sống của tế bào.

4. Tổng hợp và vận chuyển các chất.

5. Nơi tổng hợp prôtêin.

6. Tham gia hoạt động hô hấp giải phóng năng lượng.

7. Thu nhận, hoàn thiện, phân phối sản phẩm.

8. Tham gia quá trình phân chia tế bào.

9. Là cấu trúc quy định sự hình thành prôtêin có vai trò quyết định trong di truyền

10. Tổng hợp ARN ribôxôm (rARN) Chất

bàotế

- Lưới nội chất - Ri bô xôm - Ty thể

- Bộ máy gôn gi - Trung thể

Nhân - Nhiễm sắc thể - Nhân con

Dựa vào bảng 3-1 sgk, thảo luận nhóm hoàn thành phiếu bài tập sau:

(12)

Các bộ phận

Các bào

quan Chức năng

Màng sinh chất

Chất bàotế

- Lưới nội chất - Ri bô xôm - Ty thể

- Bộ máy gôn gi - Trung thể

Nhân - Nhiễm sắc thể - Nhân con

- Giúp tế bào thực hiện trao đổi chất.

- Thực hiện các hoạt động sống của tế bào.

- Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.

+ Tổng hợp và vận chuyển các chất.

+ Nơi tổng hợp prôtêin.

+ Tham gia hoạt động hô hấp giải phóng năng lượng.

+ Thu nhận, hoàn thiện, phân phối sản phẩm.

+ Tham gia quá trình phân chia tế bào.

- Là cấu trúc quy định sự hình thành prôtêin có vai trò quyết định trong di truyền.

- Tổng hợp ARN ribôxôm (rARN)

(13)

Tiết 3 - Bài 3: TẾ BÀO I. Cấu tạo tế bào:

II. Chức năng của các bộ phận trong tế bào:

- Các em hãy thảo luận nhóm học tập kết hợp đọc thông tin SGK trả lời các câu hỏi sau:

Câu 1: Tại sao nói nhân là trung tâm hoạt động của tế bào?

- Nhân được coi là trung tâm của tế bào vì nó điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào (chứa nhiễm sắc thể có vai trò quyết định trong di truyền, nhân con tổng hợp rARN)

(14)

Tiết 3 - Bài 3: TẾ BÀO I. Cấu tạo tế bào:

II. Chức năng của các bộ phận trong tế bào:

Câu 2: Tại sao nói tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể?

- Tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể là vì:

cơ thể có 4 đặc trưng cơ bản:

- Trao đổi chất, sinh trưởng, sinh sản và di truyền mà tất cả các hoạt động này được thực hiện ở tế bào.

(15)

Tiết 3 - Bài 3: TẾ BÀO I. Cấu tạo tế bào:

II. Chức năng của các bộ phận trong tế bào:

III. Thành phần hóa học của tế bào:

- Em hãy cho biết thành phần cấu tạo của tế gồm những chất gì?

- Màng sinh chất điều chỉnh sự vận chuyển vật chất vào và ra tế bào để cung cấp nguyên liệu và loại bỏ chất thải.

- Chất tế bào thực hiện các hoạt động trao đổi chất.

- Nhân điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.

(16)

Gồm:

Hữu cơ

Vô cơ

Prôtêin Gluxit

Lipit

Axit nucleic

Muối khoáng chứa:

Ca, Na, K, Cu….

- Thành phần cấu tạo của tế gồm những chất

(17)

Tiết 3 - Bài 3: TẾ BÀO I. Cấu tạo tế bào:

II. Chức năng của các bộ phận trong tế bào:

III. Thành phần hóa học của tế bào:

- Tế bào gồm hỗn hợp nhiều chất hữu cơ và vô cơa. Chất hữu cơ:

- Protein - Gluxit - Lipit:

- Axit nucleic

b. Chất vô cơ: Muối khoáng chứa Ca, K, Na, Cu IV. Hoạt động sống của tế bào:

(18)

TẾ BÀO

Trao đổi chất

Lớn lên phân chia Cảm ứng

Năng lượng cho cơ thể

hoạt động

Cơ thể lớn lên và sinh sản Cơ thể phản ứng với kích

thích

CO2 các chất

tiếtbài

Nước và

muối khoáng

Oxi

Chất hữu cơ Kích thích

MÔI TRƯỜNG

CƠ THỂ

Giữa cơ thể và môi trường có có mối quan hệ mật thiết với nhau

Quan sát sơ đồ và cho biết mối quan hệ giữa chức năng của tế bào với cơ thể và môi trường?

(19)

- Nghiên cứu thông tin SGK trả lời các câu hỏi sau:

Câu 1: Cơ thể lấy thức ăn từ đâu? Vì sao trong các bữa ăn cần cung cấp đủ các chất: prôtêin, lipít, gluxít, vitamin...

Câu 2: Giữa tế bào và cơ thể có mối quan hệ với nhau như thế nào? lấy ví dụ minh họa?

Câu 3: Cơ thể lớn lên được là do đâu?

IV. Hoạt động sống của tế bào:

(20)

- Cơ thể lấy thức ăn từ môi trường bên ngoài (tự nhiên). Cần cung cấp đầy đủ các chất vì cần ăn đủ các chất để câu tạo nên tế bào.

Câu 1: Cơ thể lấy thức ăn từ đâu? Vì sao trong các bữa ăn cần cung cấp đủ các chất: prôtêin, lipít, gluxít, vitamin...

IV. Hoạt động sống của tế bào:

Câu 2: Giữa tế bào và cơ thể có mối quan hệ với nhau như thế nào? lấy ví dụ minh họa?

- Giữa cơ thể và tế bào có mối quan hệ mật thiết với nhau. Ví dụ: tế bào là đơn vị cấu trúc nên cơ thể và cơ thể là môi trường sống của tế bào, tế bào là nơi diễn ra các hoạt động sống của cơ thể.

Câu 3: Cơ thể lớn lên được là do đâu?

- Cơ thể lớn lên được là nhờ vào lớn lên và sự phân chia của tế bào

(21)

Tiết 3 - Bài 3: TẾ BÀO I. Cấu tạo tế bào:

II. Chức năng của các bộ phận trong tế bào:

III. Thành phần hóa học của tế bào:

IV. Hoạt động sống của tế bào:

Các hoạt động sống của tế bào gồm: Trao đổi chất, lớn lên, phân chia, cảm ứng.

(22)

- Các em hãy sắp xếp các bào quan tương ứng với các chức năng bằng cách ghép chữ a,b,c… vào các ô trống sao cho phù hợp.

Chức năng Bào quan

1. Nơi tổng hợp prôtêin

2. vân chuyển các chất trong tế bào

3. Tham gia hoạt động hô hấp giải phóng năng lượng

4. Cấu trúc qui định sự hình thành prôtêin

5. Thu nhận, tích trữ, phân phối sản phẩm trong hoạt động sống

a. Lưới nội chất b. Ti thể

c. Ribô xôm

d. Bộ máy gôngi e. Nhiễm sắc thể c

a b e d

(23)

Chuẩn bị ở nhà

- Học bài và làm bài tập 1, 2 trong SGK Tr.13.

- Đọc phần em có biết.

- Đọc trước bài 4.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

CTCS có liệt tủy hoàn toàn, với tổn thương thần kinh trầm trọng, dù được phẫu thuật cố định cột sống, giải phóng chèn ép thì khả năng phục hồi gần như rất thấp.. Do

- Tế bào là đơn vị chức năng: Tế bào có thể thực hiện đầy đủ các chức năng của cơ thể như trao đổi chất, lớn lên, sinh sản, trả lời các kích thích.. + Các tế bào cơ

Tiếng gọi hòa bình qua cách nói ấy đã trở nên có sức mạnh vật chất làm chúng ta nghĩ đến một cánh chim bồ câu tung bay giữa trời xanh báo hiệu một thời

TỔNG HỢP CÁC CHẤT VÀ TÍCH LŨY NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO Trả lời câu hỏi 1 mục “Dừng lại và suy ngẫm” trang 92 SGK Sinh học 10 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Tổng

Như vậy, các bệnh nhân nghiên cứu có kháng thể kháng synthetase có bệnh tiến triển nặng hơn rất rõ rệt và bị tổn thương nhiều cơ quan trong cơ thể, đặc biệt

Bài 4.2 trang 6 Sách bài tập Hóa học 11: Phản ứng nào trong số các phản ứng dưới đây là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch có thể dùng để điều

a / Tìm các từ chỉ hoạt động trong khổ thơ trên b/ Hoạt động chạy của những chú gà con được miêu tả bằng cách nào?. Đọc khổ thơ dưới đây

Trong một nghiên cứu gần đây, sử dụng mô hình nuôi cấy 3D, chúng tôi đã chỉ ra rằng Acetylcholine tăng cường các đặc tính của tế bào gốc ung thư dạ dày thể phân tán bao gồm