• Không có kết quả nào được tìm thấy

LTVC - lớp 4A1- Tuần 1 - Bài Cấu tạo của tiếng

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "LTVC - lớp 4A1- Tuần 1 - Bài Cấu tạo của tiếng"

Copied!
11
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Luyện từ và câu

Cấu tạo của tiếng

(2)

Có 14 tiếng, trong đó:

- Dòng đầu có 6 tiếng

- Dòng hai có 8 tiếng

Bờ - âu – bâu – huyền – bầu

Tiếng bầu do những bộ phận nào tạo thành?

Bầu

Âm đầu: B Vần: âu Thanh: huyền

1. Nhận xét:

* Câu tục ngữ dưới đây có bao nhiêu tiếng?

Bầu ơi thương lấy bí cùng

Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.

Âm – vần - thanh Mỗi tiếng thường có ba bộ phận sau:

(3)

*Tổ 1: ơi, thương, lấy, bí,

*Tổ 2: cùng, tuy, rằng 1.Nhận xét:

Bầu ơi thương lấy bí cùng

Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn

* Tổ 3 : khác, giống, nhưng

* Tổ 4: chung, một, giàn

Phân tích các tiếng sau:

(4)

• Vậy trong những tiếng các em vừa phân tích, những tiếng nào có đủ các bộ phận như tiếng “bầu”?

Thương, lấy, bí, cùng, tuy, khác, giống, nhưng, chung, một, giàn.

• Những tiếng nào không có đủ các bộ phận như tiếng “bầu”?

Ơi

(5)

Trong mỗi tiếng bộ phận, vần và thanh bắt buộc phải có mặt. Bộ phận âm đầu không bắt buộc phải có mặt.

VD: ơi

Thanh ngang không được đánh dấu khi viết;

VD: nhưng, thương…,

Các thanh khác đều được đánh dấu ở phía trên hoặc phía dưới âm chính của vần.

VD: lấy, một…

(6)

1.Nhận xét:

2. Ghi nhớ:

a. Mỗi tiếng gồm có ba bộ phận sau:

Thanh

Âm đầu Vần

b. Tiếng nào cũng phải có vần và thanh. Có tiếng không có âm đầu.

(7)

3. Luyện tập Bài 1:

Phân tích các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ dưới đây. Ghi kết quả phân tích vào

bảng theo mẫu sau:

Nhiễu điều phủ lấy giá gương

Người trong một nước phải thương nhau cùng.

Tiếng Âm đầu Vần Thanh

Nhiễu nh iêu ngã

Mẫu:

(8)

Tiếng Âm đầu

Vần Thanh

điều phủ lấy giá

gương người trong

Tiếng Âm đầu

Vần Thanh

một nước phải

Tổ 1, 2: Tổ 3, 4:

thương nhau cùng

(9)

Bài tập 2:

Giải câu đố sau:

Để nguyên, lấp lánh trên trời

Bớt đầu, thành chỗ cá bơi hàng ngày (Là chữ gì?)

Đáp án:

-Để nguyên là: Sao -Bớt âm đầu là: Ao

* Là chữ: Sao

(10)

CỦNG CỐ.

Tiếng thường có mấy bộ phận tạo thành, đó là những bộ phận nào? Lấy VD?

Trong một tiếng thiết phải đủ 3 bộ không? Lấy VD?

(11)

DẶN DÒ

Về nhà học thuộc ghi nhớ bài, các câu tục ngữ trong bài, xem trước bài học sau.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Phân tích các bộ phận tạo thành những tiếng khác trong câu tục ngữ trên?. Rút ra

Lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người trong gia đình em (chú ý những nét nổi bật về ngoại hình, tính tình và hoạt động của người đó).... Mở bài: Ai cũng có

Câu tục ngữ được viết theo thể thơ lục bát Trong câu tục ngữ , hai tiếng nào bắt vần

Lưu ý: Thanh ngang không được đánh dấu khi viết, còn các thanh khác đều được viết ở phía trên hoặc phía dưới âm chính của

Những tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ trên là: ngoài - hoài. Câu 3 trang 12 VBT Tiếng Việt 4 tập 1: Ghi lại những cặp tiếng bắt vần với nhau

Các electron có mức năng lượng gần bằng nhau được xếp vào cùng một phân lớp.. Các electron có mức năng lượng khác nhau được xếp vào cùng

- Nêu nhận xét chung về sự yên tĩnh của Huế lúc hoàng hôn buông xuống. - Tả sự thay đổi màu sắc của sông Hương từ lúc bắt đầu hoàng hôn đến lúc tối hẳn. b) Từ hai bài văn

Cụ thể gồm các kiến thức: các văn bản truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười; các đơn vị tiếng Việt từ và cấu tạo của từ, nghĩa của từ, từ mượn, từ loại và cụm từ;