• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài tập vận dụng – vận dụng cao chuyên đề phương trình đường tròn

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2023

Chia sẻ "Bài tập vận dụng – vận dụng cao chuyên đề phương trình đường tròn"

Copied!
27
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

BÀI TẬP VẬN DỤNG VẬN DỤNG CAO CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN ( Dành cho học sinh muốn chinh phục điểm 8+, 9+)

 Câu 1: Cho phương trình đường cong

Cm

:x2y2

m2

x

m4

ym 1 0 2

 

a) Chứng minh rằng

 

2 là phương trình một đường tròn.

b) Tìm tập hợp tâm các đường tròn khi m thay đổi.

c) Chứng minh rằng khi m thay đổi, họ các đường tròn

Cm

luôn đi qua hai điểm cố định.

 Lời giải.

a) Ta có

   

   

       

   

2 2

2 2 2 2

2 2

2 2 2

2 4 1 0

2 4 2 4

2 4 1 0

4 4 4 4

2 4

2 4

2 2 4 4 1

x y m x m y m

m m m m

x m x y m y m

m m

m m

x y m

       

   

            

 

 

   

         

   

Do 2 2 4 2

2

2 4

1 0

2 2 2

m m m

m  

 

   

    

   

   

Suy ra

 

2 là phương trình đường tròn với mọi m.

b) Đường tròn có tâm

 

1

1

2 : 2

4 2 x m

I m

y

 

  



  



suy ra x1y1 1 0

Vậy tập hợp tâm các đường tròn là đường thẳng :x  y 1 0 c) Gọi M x y

o; o

là điểm cố định mà họ

Cm

luôn đi qua.

Khi đó ta có:

   

 

2 2

2 2

2 2

2 4 1 0,

1 2 4 1 0,

1 0 1 0

2 4 1 0 1

2

o o o o

o o o o o o

o o

o o

o o o o o

o

x y m x m y m m

x y m x y x y m

x y x y

x y x y x

y

        

         

  

 

  

 

       

 



Vậy có hai điểm cố định mà họ

Cm

luôn đi qua với mọi m là M1

1; 0

M2

1; 2

 Câu 2: Cho hai điểm A

8; 0 ,

B

0; 6

.

a) Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác OAB. b) Viết phương trình đường tròn nội tiếp tam giác OAB.

 Lời giải.

a) Ta có tam giác OAB vuông ở O nên tâm I của đường tròn ngoại tiếp tam giác là trung điểm của

cạnh huyền AB suy ra I

4;3

và bán kính RIA

8 4

2

0 3

2 5.
(2)

Vậy phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác OAB là:

x4

2

y3

2 25.

b) Ta có OA8; OB6; AB 8262 10. Mặt khác 1

2OA OB.  pr( vì cùng bằng diện tích tam giác ABC).

Suy ra .

OA OB 2 rOA OB AB

  .

Dễ thấy đường tròn cần tìm có tâm thuộc góc phần tư thứ nhất và tiếp xúc với hai trục tọa độ nên tâm của đường tròn có tọa độ là I

2; 2

.

Vậy phương trình đường tròn nội tiếp tam giác OAB

x2

2

y2

2 4.

 Câu 3: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường thẳng d: 2x  y 5 0 và hai điểm

1; 2 ,

 

4;1

A B . Viết phương trình đường tròn

 

C có tâm thuộc d và đi qua hai điểm A B, .

 Lời giải.

Cách 1. Gọi I là tâm của

 

C . Do Id nên I

t; 2 t 5

.

Hai điểm A, B cùng thuộc

 

C nên

1

2

7 2

2

4

2

6 2

2 1

IAIB t   t  t   t  t Suy ra I

1; 3

và bán kính RIA5.

Vậy phương trình đường tròn cần tìm

  

C : x1

2

y3

2 25.

Cách 2. Gọi 5 3 2 2; M 

 

  là trung điểm AB. Đường trung trực của đoạn AB đi qua M và nhận

3; 1

AB 

 làm vecto pháp tuyến nên có phương trình : 3x y 6 0

    .

Tọa độ tâm I của

 

C là nghiệm của hệ

 

2 5 0

3 6 0 1; 3 x y

x y I

  

  

   

. Bán kính của đường tròn bằng RIA5. Vậy phương trình đường tròn cần tìm

  

C : x1

2

y3

2 25

 Câu 4: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng

1: 3 8 0, 2: 3 4 10 0

d xy  d xy  và điểm A

2;1

. Viết phương trình đường tròn

 

C có tâm

thuộc d1, đi qua điểm A và tiếp xúc với d2

 Lời giải.

Gọi I là tâm của (C). Do Id1 nên I(-3t-8; t). Theo giả thiết ta có

(3)

2

2 2

( , )

3( 3 8) 4 10

( 3 8 2) ( 1) 25

3 d I d IA

t t

t t

t

   

      

  

Suy ra I(1; -3) và R=5

Vậy phương trình (C) là (x 1) 2(y 3) 2 25.

 Câu 5: Trong mặt phẳng oxy cho 2 điểm A (-1; 1), B(3; 3) và đường thẳng d : 3x4y 8 0. Viết phương trình đường tròn (C) qua A, B và tiếp xúc d.

 Lời giải.

Đường trung trực  của AB đi qua M(1; 2) là trung điểm AB có phương trình là : 2x y 4 0

    .

Gọi tâm I của (C) thuộc  là I (t; 4-2t)

Ta có 2 2 3 4(4 2 ) 8

(I, d) IA ( 1 ) (2 3)

9 16

t t

d t t   

      

 3

31 2 t t

 



 

Với t3, suy ra tâm I(3; -2). Bán kính R=IA=5 Phương trình (C): (x 3) 2(y 2) 2 25

Với 31

t 2 , suy ra tâm 31 ( ; 27)

I 2  và 65 R 2 Phương trình (C): 31 2 2 4225

(x ) (y 27)

2 4

    .

 Câu 6: Trong mặt phẳng oxy cho d:2x  y 4 0. Viết phương trình đường tròn (C) tiếp xúc với các

trục tọa độ và có tâm thuộc d.

 Lời giải.

Gọi I(m; 2m-4) thuộc d là tâm của đường tròn (C ).

Ta có d I( ; 0 )xd I oy( ; ) 2m4  mm4 hoặc 4 m 3. Với 4

m3 thì 4 4 4 ( ; ),

3 3 3

IR

 ta có

(C): 4 2 4 2 16

( ) ( )

3 3 9

x  y 

Với m4 thì I(4; 4),R4 ta có (C): (x4)2(y4)2 16.

 Câu 7: Trong mặt phẳng oxy cho d:2x  y 4 0: viết phương trình đường tròn (C ) có tâm thuộc d đồng tời tiếp xúc với 1: 3x4y 5 0và 2: 4x3y 5 0

(4)

 Lời giải.

Gọi I(6t10; )td ta có

1 2

22 35 21 35

( , ) ( , ) 0

5 5

t t

d I d I   t

       hoặc 70

t 43

 Với t0 suy ra I(10; 0),R7

Phương trình ( ) : (x 10)C2y2 49. Với 70

t 43

 suy ra 10 70 7

( ; ), .

43 43 43

IR

Phương trình 10 2 70 2 49

( ) : (x ) ( ) .

43 43 1849

C   y 

 Câu 8: Trong mặt phẳng oxy cho d x: 2y 3 0 và :x3y 5 0 viết phương trình (C ) có bán kính 2 10

R 5 , có tâm thuộc d và tiếp xúc với .

 Lời giải.

Gọi I( 2 a3; )ad là tâm của (C). Ta có 2 2 10 6

( , ) R

5 2.

10 a a

d I a

  

       

Với a6 suy ra I( -9; 6). Phương trình 2 2 8 ( ) : (x 9) (y 6) .

C    5 Với a 2 suy ra I( 7; -2). Phương trình 2 2 8

( ) : (x 7) (y 2) . C    5

 Câu 9: Trong mặt phẳng oxy cho (C): x2y24 3x 4 0 tia oy cắt (C ) tại A. Viết phương trình (C’) có bán kính R’=2 và tiếp xúc ngoài với (C ) tại A.

 Lời giải.

Đường tròn (C) có tâm I( 2 3; 0) bán kính R=4.

Tọa độ A là nghiệm hệ

2 2

4 3 4 0

( 0) 0

x y x

x y

    

 

 

 Ta được A(0; 2).

Đường thẳng IA đi qua 2 điểm I và A nên có phương trình 2 3 2 2.

x t

y t

 



 



Đường tròn (C’) tiếp xúc ngoài với ( C) nên tâm I’ thuộc IA, nên I'(2 3 ; 2t t2). Hơn nữa, R2 'R nên 2 'A 2 3 0 2(0 2 3 ) 1.

0 2 2(2 2 2) 2

AI I t t

t

   

   

   



 

Với 1

t 2, suy ra I'( 3;3). Phương trình đường tròn (C’ ): (x 3)2(y3)2 4

 Câu 10: Trong mặt phẳng oxy cho (C): x2y22x4y 2 0. Viết phương trình đường tròn (C’ ) có tâm M(5;1) biết (C’) cắt (C ) tại 2 điểm A, B sao cho AB 3.

 Lời giải.

(5)

Đường tròn (C) có tâm I (1;-2), bán kínhR 3

Phương trình đường thẳng nối 2 tâm IM: 3x4y11 0 Gọi H x y( ; )là trung điểm AB.

Ta có

2 2

2 2

3 2

3 4 11 0

( 1) ( 2) 9 4 H IM

IH R AH

x y

x y

 



  



  



     

1 5 29 10 x y

 

 

 

  



hoặc

11 5

11 10 x y

 



 

 

 Suy ra 1 29

( ; )

5 10 H  

hoặc 11 11

( ; )

5 10

H

Với 1 29

( ; )

5 10 H  

ta có R'2 43

Phương trình (C’):(x5)2(y1)2 43. Với 11 11

( ; )

5 10

H

ta có R'2 13

Phương trình (C’):(x5)2(y1)2 13

 Câu 11: Trong mặt phẳng tọa độ hệ oxy cho đường thẳng d x: y 1 0 và hai đường tròn

2 2

(C1) : (x3) (y4) 8; (C2) : (x5)2(y4)2 32. Viết phương trình đường tròn (C) có tâm I thuộc d và tiếp xúc ngoài với hai đường tròn trên.

 Lời giải.

Gọi I I I, 1, 2, ,R R R1, 2 lần lượt là tâm và bán kính của 3 đường tròn (C ), (C1)và (C2). Giả sử I t t( ; 1)d. Theo giả thiết Câu toán: (C ) tiếp xúc ngoài (C1)và (C2) nên

1 1

2 2

II R R II R R

 



 

 Suy ra

1 1 2 2

2 2 2 2

( 3) ( 3) 2 2 ( 5) ( 5) 4 2

0

II R II R

t t t t

t

  

         

 

Với t0 suy ra I(0; 1) và R 2.

Phương trình đường tròn (C ): x2(y1)2 2.

 Câu 12: Trong mặt phẳng tọa độ oxy cho đường tròn

 

C :x2y2 1 và:

Cm

:x2y22(m1)x4my 5 0. Tìm m để hai đường tròn tiếp xúc trong.

 Lời giải.

(6)

Đường tròn (C) có tâm O(0; 0) và bán kính R1.

Đường tròn (Cm) có tâm I(m+1; -2m) và bán kính R (m1)24m25. Mà OI  (m1)24m2 .

Để 2 đường tròn tiếp xúc trong thì R'ROI

2 2 2 2

(m 1) 4m 5 1 (m 1) 4m

       

Giaỉ phương trình ta đượcm 1 hoặc 3 m5.

 Câu 13: Trong mặt phẳng Oxy, cho hai đường tròn: (C1) :x2y22x4y0 và

2 2

(C2) : (x1) (y1) 16. Viết phương trình đường thẳng đi qua giao điểm của hai đường tròn đó.

 Lời giải (C1) có tâm I1(1; 2) và bán kính R1 3

(C2) có tâm I2( 1;1) và bán kính R2 4

2 2

1 2 ( 1 1) (1 2) 13 I I       .

Ta thấy R1R2I I1 2R1R2 suy ra hai đường tròn cắt nhau.

Gọi điểm M x y( ; ) thuộc đường thẳng cần tìm Tọa độ M thỏa mãn hệ

2 2

2 2

2 4 0

( 1) ( 1) 16

x y x y

x y

    



   



2 2

2 2

2 4 0 (1) 2 2 14 0(2)

x y x y

x y x y

    

 

    

 Lấy (1) (2)  4x6y1002x3y 5 0 (3) Nhận thấy M x y( ; )luôn thỏa mãn phương trình (3)

Suy ra đường thẳng qua giao điểm của hai đường tròn là: 2x3y 5 0.

 Câu 14: Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường tròn

 

C :x2y22x8y 8 0.

Viết phương trình đường thẳng song song với đường thẳng d: 3x4y 2 0 và cắt đường tròn theo một dây cung có độ dài bằng 6.

 Lời giải

- Đường tròn

 

C :x2y22x8y 8 0 có tâm I

1; 4

và bán kính R5 - Đường thẳng d song song với đường thẳng d nên phương trình của d là:

 

3x4ym0 m 2

B A

I

H

(7)

- Kẻ IHdHAHB3 và IH là khoảng cách từ I đến d: 3 4 1

5 5

m m

IH    

 

- Xét tam giác vuông IHA: IH2IA2HA2 25 9 16 

1

2 19 ' : 3 19 0

16 1 20

21 ' : 3 21 0 25

m d x y

m m

m d x y

    

 

            

.( thỏa mãn ĐK) Vậy có hai đường thẳng là: 3x4y190;3x4y21 0 .

 Câu 15: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn

 

C :

x 1

2

y 1

2 25

và điểm

7;3

M . Lập phương trình đường thẳng d qua M cắt

 

C tại 2 điểm phân biệt A B, sao cho 3

MAMB

 Lời giải

Đường tròn

 

C có tâm I

 

1;1 và bán kínhR5. Ta có IM 2 10 RM nằm ngoài đường tròn

 

C

Gọi H là trung điểmABMA3MBB là trung điểm MH Ta có

2 2 2 2

2 2 2 2

40 4 40

25 25

IH MH IH BH

IH BH IH BH

     

 

 

   

 

 

suy ra IH2 20IH 2 5

Đường thẳng d qua M

7;3

và có VTPT n

a b a;

, 2b2 0 có phương trình là:

7

 

3

0 7 3 0

a x b y  ax by  ab

 

2 2

2 2

7 3

, a b a b 2 5 3 5

IH d I d a b a b

a b

  

      

 

2 2 2 2

9a 6ab b 5 ab 2a2 3ab2b2 0 2 2 a b

a b

 



  

 : 2 13 0

2

abd xy 

2 : 2 11 0 a  bd xy 

 Câu 16: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn

 

C :

x 1

2

y 1

2 25

và điểm

1; 2

M  . Lập phương trình đường thẳng d qua M cắt

 

C tại 2 điểm phân biệt A B, sao cho độ dài dây cung AB nhỏ nhất.

 Lời giải

(8)

Đường tròn

 

C có tâm I

 

1;1 bán kính R5.Ta có: IM 5IM R nên điểm M nằm

trong đường tròn

 

C , kẻ IH dIH IM

2

HAHBAB. Ta có

2 2 2 2

25

AHIAIH  IH , AB nhỏ nhất khi và chỉ khi AH nhỏ nhất  IH lớn nhất

IH IM H M

    . Khi đó đường thẳng d đi qua M và vuông góc với IM nên đường thẳng d có một vecto pháp tuyến là IM  

2;1

. Vậy phương trình đường thẳng d là:

   

2 x 1 1 y 2 0 2x y 4 0

          .

 Câu 17: Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường tròn

  

C : x1

2

y2

2 5.

Viết phương trình đường tròn

 

C có tâm K

5; 2

và cắt đường tròn

 

C theo một dây cung AB có độ dài bằng 2.

 Lời giải

- Đường tròn

  

C : x1

2

y2

2 5 có tâm I

1; 2

và bán kính R 5

Gọi a với a0 là bán kính đường tròn

 

C , phương trình

 

C là:

  

C : x5

2

y2

2 a2

2 2 2

10 4 29 0

x y x y a

       . Tọa độ giao điểm của hai đường tròn

 

C

 

C là nghiệm

hệ phương trình

     

 

2 2 2 2

2 2 2

2 2 2

2 4 0 1

1 2 5

10 4 29 0 2

10 4 29 0

x y x y

x y

x y x y a

x y x y a

         

 

 

     

      

 

Trừ từng vế hai phương trình trên ta được phương trình 8x8y29a2 0 là phương trình đường thẳng đi qua hai giao điểm A B, của hai đường tròn, kẻ IHAB suy ra H là trung

điểm của AB1 2 2 2 5 1 9

,

2 2 2 2

AHHBAB IHIAAH    d I AB

Nên ta có

 

2 2 2

2

2 2

2 2

8.1 8.2 29 9 37 24 61

37 24

2 37 24 13

8 8

a a a

a a a

       

     

   

 

 

Có hai đường tròn là:

  

C : x5

2

y2

2 13;

  

C : x5

2

y2

2 61

 Câu 18: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn

  

C : x1

2

y1

2 1, Lập

phương trình đường tròn

 

C tiếp xúc với hai trục tọa độ và tiếp xúc ngoài

 

C .

 Lời giải B

A

M I

H

(9)

Đường tròn

 

C có tâm I

 

1;1 và bán kínhR1.

Gọi K a b

;

R0 là tâm và bán kính đường tròn

 

C tiếp xúc với hai trục tọa độ nên ta

a b

a b R

a b

 

     

từ a b

a b

a b

 

    

+Nếu ab0K a a

;

phương trình

  

C : x a

2

y a

2 a2 hai đường tròn tiếp xúc

ngoài khi và chỉ khi

1

2

1

2 1 2 6 1 0 3 2 2

3 2 2

IK R R a a a a a a

a

  

             

   Có 2 đường tròn là:

 

C :

x 3 2 2

 

2 y 3 2 2

2 17 12 2

 

C :

x 3 2 2

 

2 y 3 2 2

2 17 12 2

+Nếu ab0K a a

;

phương trình

  

C : x a

2

y a

2 a2 hai đường tròn tiếp xúc ngoài khi và chỉ khi IK RR

a1

2

a1

2  1 aa22a 1 0a1 (loại)

+Nếu a  b K a

;a

phương trình

  

C : x a

2

ya

2 a2 hai đường tròn tiếp xúc ngoài khi và chỉ khi IK RR

a1

2

a1

2  1 a 2a22

1 a

2 1

 

TH 1: a0 khi đó

 

1 2a22

1a

2 a22a 1 0a1

Phương trình đường tròn là:

  

C : x1

2

y1

2 1.

TH2: a0 khi đó

 

1 2a2 2

1a

2 a22a 1 0a 1

Phương trình đường tròn là:

  

C : x1

2

y1

2 1.

Có 4 đường tròn thỏa mãn.

 Câu 19: Trong mặt phẳng tọa độ oxy cho đường tròn (C) (x1)2(y2)2 8. a) Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) tại điểm A(3; -4).

b) Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) qua điểm B(5; -2).

c) Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) biết tiếp tuyến vuông góc với d:

2014 0 xy  .

d) Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C ) biết tiếp tuyến tạo với trục tung một góc 450

 Lời giải.

a) Đường tròn (C) có tâm I(1; -2) và bán kính R2 2. Do A thuộc (C) nên tiếp tuyến  qua A và nhận IA(2; 2)

 làm vector pháp tuyến Vậy phương trình :x  y 7 0.

b) Gọi n( ; )a b

là vector pháp tuyến của , Do đó : ( 5) ( 2) 0

5 2 0

a x b y ax by a b

    

    

Do tiếp xúc với (C ) nên

(10)

2 2

2 2

( ; ) 4a 2 2

d I R

a b

a b a b

    

    

Với ab chọn a 1 b1. Phương trình tiếp tuyến  là xy 3 0. Với a b chọn a 1 b 1. Phương trình tiếp tuyến  là xy 7 0. c) Tiếp tuyến  vuông góc d nên  có dạng x  y c 0.

Mà 3 1

( ; ) 2 2

2 7

c d I R c

c

 

       

Vậy có 2 tiếp tuyến thỏa mãn: xy 1 0hoặc xy 7 0. d) Gọi  có dạng ax by  c 0 (a2b2 0)

Theo Câu ra ta có

2 2

2 2

2 2 2

( ; )

cos( ; ) 2 2

2 2

a b c

d I R

a b n i a

a b

  

   

 

 

 

   

 

 

 

2 2

a b a b

    

Với 5

4 3

c b

a b c b b

c b

 

       

+ TH1: chọn b 1 c5;a1 ta được :xy 5 0. + TH2: chọn b   1 c 3;a1 ta được :xy 3 0.

Với 7

3 4 c b

a b c b b

c b

 

        

+ TH1: chọn b    1 c 7;a1 ta được :x  y 7 0. + TH2: chọn b  1 c3;a1 ta được :xy 1 0.

Vậy có 4 tiếp tuyến cần tìm là :xy 5 0; :xy 3 0; :x  y 7 0; :xy 1 0.

 Câu 20: Trong mặt phẳng tọa độ oxy cho đường tròn (C1) :x2y22y 3 0 và

2 2

(C2) :xy 8x8y280. Viết phương trình tiếp tuyến chung của 2 đường tròn.

 Lời giải:

(C1) có tâm I1(0;1) và bán kính R12. (C2) có tâm I2(4; 4) và bán kính R2 2.

I1I2  5 R1R2 nên 2 đường tròn ở ngoài nhau, như vậy có 4 tiếp tuyến chung.

TH1: Nếu tiếp tuyến song song oy thì  có dạng x c 0. Ta có d I( ; )1  d I( ; )2   c  4cc 2

Vậy tiếp tuyến :x 2 0.

TH2: Nếu  không song song với oy thì phương trình của :yax b .

(11)

Ta có

2 1

1 2

2 2

1 2

( ; ) 2 1

( ; ) ( ; ) 1 4 4

1 1

b

d I a

d I d I b a b

a a

  

 

    

 

       

  

  

 3

4 7 2 a b

 



 

 

hoặc

7 24 37 12 a b

 

 



 

hoặc

3 4 3 2 a b

 



 

 

Suy ra : 3x4y140; : 3x4y 6 0; : 7x24y740

Vậy có 4 tiếp tuyến :x 2 0 : 3x4y140; : 3x4y 6 0; và : 7x24y740.

 Câu 21: Trong mặt phẳng tọa độ oxy cho đường tròn (C1) : (x2)2(y3)2 2 và

2 2

(C2) : (x1) (y2) 8. Viết phương trình tiếp tuyến chung của 2 đường tròn.

 Lời giải:

(C1) có tâm I1(2;3) và bán kính R1  2. (C2) có tâm I2(1; 2) và bán kính R2 2 2.

Ta có I I1 2  2R2R1 do đó 2 đường tròn tiếp xúc trong. Như vậy có 1 tiếp tuyến chung.

Tọa độ tiếp điểm của 2 đường tròn là nghiệm hệ

2 2

2 2

( 2) ( 3) 2

(3; 4).

( 1) ( 2) 8

x y

x y M

    

 

   

Tiếp tuyến chung  là đường thẳng qua M

3; 4

và nhận I I1 2   

1; 1

làm vectơ pháp tuyến nên có phương trình :x  y 7 0.

 Câu 22: Trong mặt phẳng

Oxy

, cho

  

C : x2

2

y1

2 5. Viết phương trình tiếp tuyến của

 

C biết tiếp tuyến cắt Ox Oy; lần lượt tại A B; sao cho OA2OB

 Lời giải

 

C có tâm I

2;1

, bán kính R 5

Tiếp tuyến cắt Ox Oy; lần lượt tại A B; sao cho OA2OB Tiếp tuyến có hệ số góc 1

2 k OB

 OA  .

Trường hợp 1: Với 1

k 2 Phương trình tiếp tuyến có dạng 1 :y 2x b

  

 là tiếp tuyến của

 

C d I

; 

R

5

2 2

5 5

5

2 b b

b

 

   

  



.

Suy ra phương trình tiếp tuyến cần tìm là

1 5

2 2

1 5

2 2

y x

y x

  

  



(12)

Trường hợp 2: Với 1

k  2 Phương trình tiếp tuyến có dạng 1

: 2

d y  x m

d là tiếp tuyến của

 

C d I d

;

R

9

4 2 2

5 1

5

2 m b

b

 

 

   

  



.

Suy ra phương trình tiếp tuyến cần tìm là

1 9

2 2

1 1

2 2

y x

y x

   

   



Vậy có 4 tiếp tuyến thỏa mãn điều kiện.

 Câu 23: Trong mặt phẳng

Oxy

, cho

  

C : x2

2

y1

2 5. Tìm M :xy 2 0

sao cho qua M kẻ được tới

 

C hai tiếp tuyến MA MB, thỏa mãn diện tích tứ giác MAIB bằng 10, với I là tâm đường tròn.

 Lời giải

 

C có tâm I

2;1

, bán kính R 5AI

2 2

2 2. .1 . 2 5 5

2

MAIB

MAIB AMI

S S AM AI AM S MI AM AI

AI

        

 

: 2 0 ; 2

M  xy  M aa

 

2

 

2 2 5

5 2 1 25 3 10 0

2

MI a a a a a

a

 

             

Vậy có 2 điểm thỏa mãn điều kiện

 

 

5; 3 2; 4 M M

 

 



.

 Câu 24: Cho đường tròn (C) có phương trình x2y26x2y 6 0 và điểm hai điểm

1; 1 ;

 

1;3

AB

a) Chứng minh rằng điểm A thuộc đường tròn, điểm B nằm ngoài đường tròn b) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm A.

c) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) kẻ từ B.

 Lời giải

Đường tròn (C) có tâm I

3; 1

bán kính R 32 1 6 2.

a) Ta có: IA2R IB; 2 5R suy ra điểm A thuộc đường tròn và điểm B nằm ngoài đường tròn

b) Tiếp tuyến của (C) tại điểm A nhận IA

2; 0

làm vectơ pháp tuyến nên có phương trình là 2

x1

0

y1

0 hay x1

c) Phương trình đường thẳng  đi qua B có dạng:

1

 

3

0

a x b y  (với a2b2 0) hay ax by  a 3b0 Đường thẳng  là tiếp tuyến của đường tròn d I

; 

R
(13)

 

2 2 2 2

2 2

0

3 3

2 2 3 4 0

3 4

b a b a b

a b a b b ab

b a a b

   

            

+ Nếu b0, chọn a1 suy ra phương trình tiếp tuyến là x1.

+ Nếu 3b4a, chọn a3,b4 suy ra phương trình tiếp tuyến là 3x4y150 Vậy qua A kẻ được hai tiếp tuyến với (C) có phương trình là x1 và 3x4y150

 Câu 25: Viết phương trình tiếp tuyến  của đường tròn

 

C :x2y24x4y 1 0 trong

trường

a) Đường thẳng  vuông góc với đường thẳng : 2x3y 4 0. b) Đường thẳng  hợp với trục hoành một góc 45.

 Lời giải a) Đường tròn (C) có tâm I

2; 2

, bán kính R3

Vì    nên  nhận u

3; 2

làm VTPT do đó phương trình có dạng 3x2y c 0 Đường thẳng  là tiếp tuyến với đường tròn (C) khi và chỉ khi

;

3 10 3 10 3 13

13

d I  c c

      

Vậy có hai tiếp tuyến là  : 3x2y10 3 13 0

b) Giả sử phương trình đường thẳng :ax by  c 0,a2b2 0 Đường thẳng  là tiếp tuyến với đường tròn (C) khi và chỉ khi

;

3 2a 22b c2 3

2 2

2 9

2 2

(*)

d I a b c a b

a b

 

        

Đường thẳng  hợp với trục hoành một góc 450 suy ra

 

0

2 2 2 2

cos ; b cos 45 b

Ox a b

a b a b

     

 

hoặc a b

TH1: Nếu ab thay vào (*) ta có 18a2c2   c 3 2a, chọn ab   1 c 3 2 suy ra :x y 3 2 0

   

TH2: Nếu a b thay vào (*) ta có

   

 

2 2 3 2 4

18 4

3 2 4

c a

a a c

c a

  

  

   



Với c

3 24

a, chọn a1,b 1,c

3 24

 :x y 3 2 4 0

Với c 

3 24

a, chọn a1,b 1,c 

3 24

 :x y 3 2 4 0

Vậy có bốn đường thẳng thỏa mãn là 1,2:x y 3 20,3:x y 3 2 4 0 và

4:x y 3 2 4 0

    

 Câu 26: Lập phương trình tiếp tuyến chung của hai đường tròn sau:

 

C1 :x2y24y 5 0 và

 

C2 :x2y26x8y160.

 Lời giải Đường tròn

 

C1 có tâm I1

0; 2

bán kính R13
(14)

Đường tròn

 

C2 có tâm I2

3; 4

bán kính R2 3

Gọi tiếp tuyến chung của hai đường tròn có phương trình :ax by  c 0 với a2b2 0

 là tiếp tuyến chung của

 

C1

 

C2 1 2

( , ) 3 ( , ) 3 d I

d I

  

   

 

2 2

2 2

2 3 *

3 4 3

b c a b

a b c a b

   

 

   



Suy ra

2

2 3 4 3 2

2 a b

b c a b c a b

c

 

      

 

TH1: Nếu a2bchọn a2,b1 thay vào (*) ta được c  2 3 5 nên ta có 2 tiếp tuyến là 2xy 2 3 50

TH2: Nếu 3 2 2 a b c  

 thay vào (*) ta được 2b a 2 a2b2a0 hoặc 3a4b0 + Với a  0 c b, chọn b c 1 ta được :y 1 0

+ Với 3a4b  0 c 3b, chọn a4,b 3,c 9 ta được : 4x3y 9 0

Vậy có 4 tiếp tuyến chung của hai đường tròn là: 2xy 2 3 50,y 1 0, 4x3y 9 0.

 Câu 27: Trong hệ trục Oxy, cho hai đường tròn

  

C1 : x1

2

y2

2 2,

  

C2 : x4

2

y5

2 8 và đường thẳng d x: ym0. Tìm m biết đường thẳng d tiếp xúc với cả hai đường tròn

 

C1

 

C2 .

 Lời giải

 

C1 có tâm I1

1; 2

, bán kính R1 2và

 

C2 có tâm I2

4;5

, bán kính R22 2. Vì đường thẳng d tiếp xúc với cả hai đường tròn

 

C1

 

C2 nên ta có

 

 

1 1

2 2

3 2

, 2

, 9 5

2 2 2 m d I d R

d I d R m m

 

 

 

   

 

 

 

 



 Câu 28: Trong mặt phẳng Oxy, cho hình thoi ABCD ngoại tiếp đường tròn (C) có phương trình

x2

2

y1

2 8 và điểm A thuộc đường thẳng d x: 2y 3 0. Tìm tọa độ các đỉnh của hình thoi, biết rằng BD2AC và hoành độ điểm A không nhỏ hơn 2.

 Lời giải

Trong tam giác IAB có 12 12 12 5 2 1

4 8

IAIBIHIA  10 2 10 IA

IB

 

 

 

(15)

Giả sử A

2a3;a

từ 10 2

A 2

IA a

x



 

 

  hay A

1; 2

. Suy ra C

3; 4

Phương trình đường thẳng BD: x-3y-5=0. Kết hợp với IBID2 10 Tọa độ các điểm B, D là nghiệm của hệ phương trình

 

2

 

2

3 5 0 8; 1

4; 3

2 1 40

x y x y

x y

x y

  

   

 

 

   

    



Vậy tọa độ các đỉnh của hình thoi ABCD là A

1; 2 ,

B

8;1 ,

C

3; 4 ,

D

 4; 3

hoặc

1; 2 ,

 

4; 3 ,

 

3; 4 ,

 

8;1

A B   CD .

 Câu 29: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho đường thẳng d x: y 1 0 và đường tròn

 

C :x2y2 2x4y 4 0. Tìm tọa độ điểm Md sao cho từ M kẻ được hai tiếp tuyến

,

MA MB thỏa mãn khoảng cách từ 0;1 N 2

 

  đến đường thẳng AB là lớn nhất.

 Lời giải

Đường tròn

 

C có tâm I

1; 2

. Ta có điểm M thuộc d nên M a a

; 1

.

Gọi K trung điểm của MI thì 1; 1

2 2

a a

K   

 

 

Vì tam giác MAI,MBI vuông tại A B, nên 1 KAKB2MI Đường tròn

 

C' tâm K,đường kính MI nên có phương trình

   

2 2 2

2 2

1 1 2 5

1 1 2 0

2 2 2

a a a a

xy    x y a x a y a

   

            

   

   

Đường thẳng AB là giao của

   

C C' nên tọa độ điểm A B, thỏa mãn hệ

       

2 2

2 2

2 4 4 0

1 3 2 0

1 1 2 0

x y x y

a x a y a

x y a x a y a

     

       

        



Suy ra đường thẳng AB có phương trình

1a x

a3

y a 20.

Khoảng cách từ N đến AB

   

 

2

2

; 2 2 2 2

7 1 14 49 1 34 2 3 34

2 2 4 10 2 4 16 2 4 10 4

2 1 3

N d

a a a a

d a a a a a a

 

   

      

     

    

 

34 3

4 2

Maxf a  a  Vậy 3; 1

2 2

M 

 

 

 

.

 Câu 30: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy. Cho đường tròn

 

C :x2 y24x2y 1 0

và đường thẳng d x: y 1 0. Tìm những điểm M thuộc đường thẳng d sao cho từ điểm M kẻ được đến

 

C hai tiếp tuyến hợp với nhau góc 900.

 Lời giải

(16)

M thuộc d suy ra M t( ; 1 t). Nếu 2 tiếp tuyến vuông góc với nhau thì MAIB là hình vuông (A,B là 2 tiếp điểm). Do đó ABMIIA 2R 2 6. 22 3

Ta có: MI  (2t)2(2t)2  2t282 3

- Do đó: 2t2  8 12t2 2

 

 

1

2

2 2; 2 1

2 2; 2 1

t M

t M

     



    



.

 Câu 31: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho đường tròn

 

C :

2 2

4 2 4 0

xyxy  . Gọi I là tâm và R là bán kính của

 

C . Tìm tọa độ điểm M thuộc đường thẳng d x:   y 2 0 sao cho từ M kẻ được hai tiếp tuyến MA MB, đến

 

C (A B, là các

tiếp điểm) thỏa mãn a) 12 34

AB 17

b) Tứ giác MAIB có diện tích bằng 6 2 c) Tứ giác MAIB có chu vi bằng 2 3 2 2

d) Tứ giác MAIB là hình vuông.

 Lời giải

a) Đường tròn

 

C có tâm I

2;1

, bán kính R3. Gọi HMIAB, suy ra AHMI6 34

2 17

AHAB  . Xét tam giác MAI vuông tại AAH là đường cao nên

2 2

2 2 17

AI AI

MI HI AI AH

  

. Do Md nên M m

; 2 m

. Ta có
(17)

 

2

 

3

2

17 2 3 17

2 2 4 0

1 2

MI m m

m m

m m

     

   

 

   

Vậy M

1; 3

hoặc M

2; 0

.

b) Ta có 1 3 2 1 . 3 2 6 2 2 2

2 2

MAI MAIB

S S AM AI AM

      AI  .

Suy ra MIAM2AI2  17. Do Md nên M m

; 2 m

. Ta có

 

2

 

3

2

17 2 3 17

2 2 4 0

1 2

MI m m

m m

m m

     

   

 

   

Vậy M

1; 3

hoặc M

2; 0

.

c) Ta có CMAIB MAAIIBBM 2

MAAI

2 3 2 2

.

Suy ra MAAI  3 2 2MA 3 2 2AI 2 2. Do đó MIAM2AI2  17.

Do Md nên M m<

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Viết phương trình đường thẳng d khi khoảng cách từ A đến đường thẳng d đạt giá trị lớn nhất... Phương trình đường thẳng AB

b) Viết phương trình các tiếp tuyến của đường tròn biết tiếp tuyến song song với trục tọa độ. c) Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn biết tiếp tuyến vuông

a) Đường thẳng tiếp xúc với đường tròn khi số giao điểm của đường thẳng và đường tròn là một. b) Đường thẳng không cắt đường tròn khi khoảng cách từ tâm đường tròn

Tâm I của tất cả các đường tròn có bán kính 5cm và tiếp xúc với đường thẳng a nằm trên đường nào ? Lời giải:.. Vì đường tròn tâm I bán kính 5cm tiếp xúc với đường

- Tiếp tuyến d song song với một đường thẳng có hệ số góc k.. Thay vào (2) ta có phương trình

Công thức viết phương trình đường tròn I.. Lý thuyết

Gọi d là đường thẳng đồng thời tiếp xúc với hai mặt cầu trên, cắt đoạn thẳng nối tâm hai mặt cầu và cách gốc tọa độ O một khoảng lớn nhất.. Vector nào

Bài 5.. a) Viết phương trình đường thẳng chứa cạnh của tam giác. b) Viết phương trình đường thẳng chứa đường trung tuyến AM. c) Viết phương trình đường thẳng đi qua trung