• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng hóa 9: Thực hành: tính chất hóa học của ba zơ và muối

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng hóa 9: Thực hành: tính chất hóa học của ba zơ và muối"

Copied!
14
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TiÕt 19. Thùc hµnh:

tÝnh chÊt hãa häc cña baz¬ vµ muèi

C¸c thÝ nghiÖm trong bµi häc

:

1 – TÝnh chÊt hãa häc cña baz¬.

* ThÝ nghiÖm 1: NaOH t¸c dông víi dung dÞch muèi FeCl3.

* ThÝ nghiÖm 2: Cu(OH)2 t¸c dông víi dung dÞch AxÝt HCl.

2 – TÝnh chÊt hãa häc cña muèi.

* ThÝ nghiÖm 3: Dung dÞch muèi CuSO4 t¸c dông víi kim lo¹i S¾t (Fe).

* ThÝ nghiÖm 4: BaCl2 t¸c dông víi dung dÞch muèi Na2SO4.

* ThÝ nghiÖm 5: BaCl2 t¸c dông víi dung dÞch AxÝt H2SO4.

(2)

Tiết 14. Thực hành:

tính chất hóa học của bazơ và muối

I – Tiến hành thí nghiệm:

1 – Tính chất hóa học của bazơ.

a)Thí nghiệm 1: NaOH tác dụng với dung dịch muối FeCl3 + Chuẩn bị: - Hóa chất: Dung dịch NaOH, FeCl3.

- Dụng cụ: 01 ống nghiệm, 01 ống nhỏ giọt,01 kẹp gỗ

+ Tiến hành: Nhỏ 1ml dung dịch FeCl3 vào ống nghiệm, sau đó nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào.

* Quan sát hiện t ợng xảy ra, giải thích và viết ph ơng trình phản ứng.

(3)

Tiết 14. Thực hành:

tính chất hóa học của bazơ và muối

Kết quả thớ nghiệm 1

+ Hiện t ợng: Dung dịch NaOH không màu, FeCl3 màu nâu đỏ. Sau khi lắc nhẹ ống nghiệm thấy xuất hiện kết tủa màu đỏ nâu, lắng xuống đáy ống nghiệm.

+ Giải thích: Dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch FeCl3 tạo kết tủa nâu đỏ là Fe(OH)3.

+ Ph ơng trình phản ứng:

3NaOHdd) + FeCl3(dd) -> Fe(OH)3 (r)

+ 3NaCl

d

Nâu đỏ

(4)

Tiết 14. Thực hành:

tính chất hóa học của bazơ và muối

b) Thí nghiệm 2: Cu(OH)2 tác dụng với dung dịch Axít HCl.

Để có Cu(OH)2.Ta tiến hành : Lấy1 ống nghiệm :

+ Cho vào 2ml dd CuSO4 với 1ml dd NaOH

+ Gạn sản phẩm lấy chất kết tủa đó là Cu(OH)2 + Chuẩn bị: - Hóa chất: Cu(OH)2, dung dịch Axít HCl.

- Dụng cụ: 01 ống nghiệm, 01 ống nhỏ giọt, 01 kẹp gỗ.

+ Tiến hành: Cho một ít Cu(OH)2 vào đáy ống nghiệm, nhỏ vài giọt dung dịch HCl vào. Lắc nhẹ ống nghiệm.

- * Quan sát hiện t ợng xảy ra, giải thích và viết ph

ơng trình phản ứng.

(5)

TiÕt 14. Thùc hµnh:

tÝnh chÊt hãa häc cña baz¬ vµ muèi

KÕt qu¶ thÝ nghiªm 2.

+ HiÖn t îng: Ban ®Çu Cu(OH)2 mµu xanh thÉm, bÞ hßa tan t¹o thµnh dung dÞch mµu xanh l¬.

+ Gi¶i thÝch: Baz¬ Cu(OH)2 t¸c dông víi dung dÞch HCl t¹o thµnh dung dÞch CuCl2

+ Ph ¬ng tr×nh ph¶n øng:

Cu(OH)2(dd) + 2HCldd) -> CuCl2(dd) + 2H2Ol) Xanh thÉm Xanh l¬

(6)

TiÕt 14. Thùc hµnh:

tÝnh chÊt hãa häc cña baz¬ vµ muèi

Qua 2 thÝ nghiÖm trªn

* d

2

Baz¬ + d

2

Muèi -> Baz¬ míi + Muèi míi

* Baz¬ + d

2

AxÝt -> Muèi + N íc

(7)

Tiết 14. Thực hành:

tính chất hóa học của bazơ và muối

2 – Tính chất hóa học của muối.

a) Thí nghiệm 3: Dung dịch muối CuSO4 tác dụng với kim loại Fe.

+ Chuẩn bị:

- Hóa chất: dung dịch CuSO4, lá kim loại sắt(Fe) sạch.

- Dụng cụ: 01 ống nghiệm, 01 ống nhỏ giọt, 01 kẹp gỗ.

+ Tiến hành: Nhỏ vào ống nghiệm 1ml dung dịch CuSO4, bỏ vào ống nghiệm 1 đinh sắt. Sau đó chờ cho phản ứng xảy trong thời gian từ 5 – 6 phút.

(8)

Tiết 14. Thực hành:

tính chất hóa học của bazơ và muối

b) Thí nghiệm 4: dung dịch muối BaCl2 tác dụng với dung

dịch muối Na2SO4. + Chuẩn bị:

- Hóa chất: Dung dịch BaCl2, Na2SO4.

- Dụng cụ: 01 ống nghiệm, 01 ống nhỏ giọt, 01 kẹp gỗ.

+ Tiến hành: Cho một ít Cu(OH)2 vào đáy ống nghiệm, nhỏ vài giọt dung dịch HCl vào. Lắc nhẹ ống nghiệm.

* Quan sát hiện t ợng xảy ra, giải thích và viết ph ơng trình phản ứng.

(9)

Tiết 14. Thực hành:

tính chất hóa học của bazơ và muối

Kết quả thí nghiêm 4.

+ Hiện t ợng: Ban đầu dung dịch BaCl2 và Na2SO4 đều không màu. Sau khi lắc nhẹ ống nghiệm thấy xuất hiện kết tủa màu trắng lắng xuống đáy ống nghiệm.

+ Giải thích: dung dịch BaCl2 tác dụng với dung dịch Na2SO4 tạo kết tủa trắng là BaSO4.

+ Ph ơng trình phản ứng:

BaCl2(dd) + Na2SO4(dd) -> BaSO4 (r) + 2NaCldd) Màu trắng

(10)

Tiết 14. Thực hành:

tính chất hóa học của bazơ và muối

Kết quả thí nghiệm 3:

+ Hiện t ợng: dung dịch màu xanh chuyển thành không màu, bên ngoài đinh sắt phủ một lớp kim loại màu đỏ.

+ Giải thích: Dung dịch CuSO4 tác dụng với kim loại sắt tạo thành dung dịch FeSO4 không màu và kim loại Cu, bám vao đinh sắt.

+ Ph ơng trình phản ứng

:

CuSO

4( dd)

+ Fe

(r) – FeSO4 (dd)+ Cu (r)

(Màu xanh) (Không màu) (Màu đỏ) (

(11)

Tiết 14. Thực hành:

tính chất hóa học của bazơ và muối

c) Thí nghiệm 5: BaCl2 tác dụng với dung dịch H2SO4.

+ Chuẩn bị:

- Hóa chất: Dung dịch BaCl2, Axít H2SO4.

- Dụng cụ: 01 ống nghiệm, 01 ống nhỏ giọt, 01 kẹp gỗ.

+ Tiến hành: Nhỏ 1 ml dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm, sau đó nhỏ từ từ 1ml dung dịch H2SO4 vào. Lắc nhẹ ống

nghiệm.

* Quan sát hiện t ợng xảy ra, giải thích và viết ph ơng

trình phản ứng

(12)

TiÕt 14. Thùc hµnh:

tÝnh chÊt hãa häc cña baz¬ vµ muèi

KÕt qu¶ thÝ nghiªm 5.

+ HiÖn t îng: ThÊy suÊt hiÖn kÕt tña tr¾ng.

+ Gi¶i thÝch: Do dung dÞch muèi BaCl2 t¸c dông víi dung dÞch H2SO4 t¹o thµnh kÕt tña tr¾ng lµ BaSO4.

+ Ph ¬ng tr×nh ph¶n

øng:

BaCl2(dd) + H2SO4(dd)_ -> BaSO4 (r) + 2NaCldd)

Mµu tr¾ng

(13)

TiÕt 14. Thùc hµnh:

tÝnh chÊt hãa häc cña baz¬ vµ muèi

Qua 3 thÝ nghiÖm trªn:

* d2 Muèi + Kim lo¹i -> Muèi + Kim lo¹i míi * d2 Muèi + d2 Muèi -> 2 Muèi míi

* Muèi

+ d

2

AxÝt -> Muèi míi + AxÝt míi

(14)

Tiết 14. Thực hành:

tính chất hóa học của bazơ và muối

* Trong quá trình làm các thí nghiệm, có nhóm nào gặp khó khăn gì không? (Biện pháp khắc phục).

* Một số điểm cần l u ý:

+ Mỗi thí nghiệm cần lấy đúng, đủ số l ợng, loại hóa chất.

+ Khi nhỏ dung dịch vào ống nghiệm cần thao tác một cách từ từ, để quan sát hiện t ợng đ ợc rõ ràng và có lời giải thích chính xác.

II - Yêu cầu

: + Cả lớp về nhà viết bản t ờng trình.

+ Vệ sinh dụng cụ theo nhóm.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Lùa chän dông cô, ho¸ chÊt dïng cho thÝ nghiÖm... - Lùa chän chÊt dïng ®Ó nhËn biÕt

Bài tập 1: Hoàn thành các phản ứng hóa học

 Thể lệ: Mỗi HS được phát một mẩu giấy nhỏ có ghi công thức hóa học của một chất.. Trong vòng 1 phút HS cầm theo sách vở di chuyển đến bàn

a) Nước. Viết phương trình hóa học. Hãy cho biết những cặp chất có thể tác dụng với nhau.. Dùng các công thức hóa học để viết tất cả những phương trình hóa học của các sơ

a) Khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí là khí H 2. Bài 3 trang 14 VBT Hóa học 9: Hãy viết các phương trình hóa học của phản ứng trong mỗi trường hợp

b) Axit clohiđric c) Natri hiđroxit.. b) phản ứng hóa hợp và phản ứng phân hủy? Viết phương trình hóa học.. Làm thế nào có thể loại bỏ được những tạp chất ra khỏi CO

* Phản ứng trao đổi là phản ứng hóa học, trong đó hai hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với nhau những thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra những hợp chất mới. *

BÀI 7: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ... TÁC DỤNG VỚI CHẤT CHỈ THỊ