• Không có kết quả nào được tìm thấy

TRONG THAI KÌ CÓ NHIỄM TOAN CETON

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "TRONG THAI KÌ CÓ NHIỄM TOAN CETON "

Copied!
27
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

Người hướng dẫn khoa học:

PGS.TS. Nguyễn Khoa Diệu Vân

ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA ĐÁI THÁO ĐƯỜNG

TRONG THAI KÌ CÓ NHIỄM TOAN CETON

HÀ NỘI – 14/5/2018 NGUYỄN THỊ PHƯỢNG

(2)

ĐẶT VẤN ĐỀ

• ĐTĐ là một RLCH đặc trưng bởi tình trạng tăng ĐM do thiếu hụt insulin, hoạt động của insulin hoặc cả hai

• Tỉ lệ ĐTĐ gia tăng, ĐTĐTK 1-16%

• ĐTĐ trong thai kì nhiễm toan ceton 1 -4%, biến chứng mẹ và con.

• Nghiên cứu :

 Trên thế giới: trường hợp bệnh riêng lẻ

 Ở Việt Nam: tập trung ĐTĐTK và hậu quả nói chung

Montoro M. N., Myers V. P., Mestman J. H. et al. . (1993), "Outcome of pregnancy in diabetic ketoacidosis",Am J Perinatol, 10(1), tr. 17-20 Ramin K. D. (1999), "Diabetic ketoacidosis in pregnancy", Obstet Gynecol Clin North Am, 26(3), tr. 481-8

(3)

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố liên quan của ĐTĐ trong thai kì có nhiễm toan ceton.

2. Nhận xét kết quả điều trị của ĐTĐ trong thai kì có nhiễm toan ceton

(4)

TỔNG QUAN

Cơ chế bệnh sinh

Sibai B. M. và Viteri O. A. (2014), "Diabetic ketoacidosis in pregnancy", Obstet Gynecol, 123(1), tr. 167-78.

Thiếu hụt insulin Tăng sự đề kháng insulin

Giảm dự trữ và sử dụng glucose

Tăng hocmon đối kháng ( GH, cortisol. glucagon)

Tăng đường máu

Tăng sản xuất glucose ở gan Tăng ly giải lipid

Tăng tổng hợp thể ceton

Ảnh hưởng mẹ: Lợi niệu thẩm thấu, giảm thể

tích tuần hoàn, giảm kali máu

Ảnh hưởng con: hạ kali máu làm rối loạn nhịp tim, tăng đường máu, hạ đường huyết sau sinh, thai to…

Giải phóng acid béo tự do và chuyển thành thể ceton

Toan máu mẹ và con

(5)

TỔNG QUAN

Lâm sàng:

TC tăng ĐH: khát nhiều, uống nhiều..

TC mất nước: da khô. mạch nhanh, HA tụt

TC toan CH: nôn, đau bụng, thở nhanh

TC TK: lơ mơ, hôn mê

Cận lâm sàng:

ĐM ≥ 13.9mmol/l nhưng có thể thấp hơn ở phụ nữ mang thai

KM: pH ≤ 7.3 và/hoặc HCO3 ≤ 15

Ceton máu và/hoặc ceton niệu (+)

Hậu quả:

Mẹ: suy hô hấp, suy thận cấp, hạ K máu

Con: sảy thai, thai lưu, rối loạn nhip tim…

(6)

Nguyên nhân khởi

phát TT thai nhi

Tình trạng toan TT Mất nước

TD khí máu ,

anion gap Tìm ổ nhiễm khuẩn.

ĐT kháng sinh nếu nghi ngờ

Monitoring tim thai Ổn định mẹ trước khi can thiệp

Đặt catheter

Đánh giá CN thận

Insulin

Bổ sung điện giải

Bù dịch

TD ĐM và ceton 1-2h/lần Insulin nhanh BTĐ

Khởi đầu bolus 0.1 UI/kg, sau truyền 0.1 UI/kg

Tiếp tục khi HCO3,

TD ĐGĐ 2-4 h/lần Duy trì K 4-5 mEq/l

Dự đoán thiếu K: 5 – 10 mEq/kg

NaHCO3 cân nhắc

Ước tính dịch thiếu: 100 ml/kg

Bổ sung 75% dịch trong 24h Khởi đầu NaCl 0.9%

Thêm glucose khi ĐM<13.9

ĐIỀU TRỊ

Carrol (2005): Diabetic ketoacidosis in pregnancy

(7)

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

• Mô tả cắt ngang, tiến cứu kết hợp hồi cứu

• Mẫu thuận tiện Thiết kế nghiên cứu

• Hồi cứu :T1/2013 – T9/2016

• Tiến cứu: T9/2016 –T11/2017

• Khoa Nội tiết - ĐTĐ BVBM Thời gian ,địa điểm

• 30 bệnh nhân chẩn đoán ĐTĐ nhiễmn ceton trong thai kì

Đối tượng

(8)

BN mới chẩn đoán u tiết prolactin Phụ nữ mang thai bị ĐTĐ và có

nhiễm toan ceton

Lâm sàng :

Yếu tố nguy cơ

Ý thức

TC mất nước

TC nhiễm toan

Cận lâm sàng

ĐM tĩnh mạch

HbA1c, Na+, K+

Khí máu động mạch

Tổng phân tích nước tiểu

Mục tiêu 1

Điều trị

Mục tiêu 2

(9)

ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG

Đặc điểm về tuổi TGian CĐ toan ceton

0 10 20 30 40 50 60

< 20 20-30 30-40 >40 6.7

60

30

3.3

phần trăm

Nhóm tuổi

0 0

23.3%

76.7%

Quý 1 Quý 2 Quý 3

Bryant 25 ± 5 , Scheider 25 ± 1 Bryant:85% ĐTĐ trước (Quý 1:47.5%), quý 3 (22.5%)

Thời gian CĐ ĐTĐ: 86.7% ĐTĐ mới phát hiện.

13.3% ĐTĐ từ trước Tuổi TB: 28.6 ± 5.7 tuổi

(10)

ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG

Yếu tố khởi phát nhiễm toan ceton

Yếu tố N %

ĐTĐ không được chẩn đoán từ trước 26 86.7

Bỏ tiêm insulin 3 10

Sốt trước khi vào viện 2 6.7 Tiêm trưởng thành phổi cách vv 3 ngày 1 3.3

Montoro: bỏ tiêm(40%), NT(20%), ĐTĐ ko dc CĐ (30%) . Bedalov: tiêm TTP

(11)

ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG

Lí do vào viện

Lí do N %

Mệt mỏi 30 100

Khát nhiều, tiểu nhiều 30 100

Buồn nôn, nôn 19 63.3

Đau bụng 11 36.7

Rối loạn ý thức 7 23.3

Sốt 2 6.7

Thai không máy 1 3.3

Bryant: 97% nôn, buồn nôn

(12)

ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG

Triệu chứng lâm sàng thực thể

23

6

1 0

0 5 10 15 20 25 30

Glasgow 15 Glasgow 9-14 Glasgow 6-8 Glasgow <6

Số bệnh nhân

TCLS TCLS N = 30 %

Dấu hiệu mất nước

Da niêm mạc khô 30 100

Mạch nhanh 20 66.7

Tụt huyết áp 2 6.7

Triệu chứng nhiễm toan

Thở nhanh sâu 13 43.3 Hơi thở mùi ceton 0 0

(13)

ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG

ĐM tĩnh mạch lúc vv

Đường máu (mmol/l) N = 30 %

≤ 13.9 1 3.3

>13.9 29 96.7

Trung bình ± Độ lệch 34.4 ± 15.6

Bryant: 21 mmol/l. Cullen (1996):36% ĐM<13.9, Montero:10%.

(14)

ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG

Khí máu động mạch: pH: 7.18 ± 0.14

HCO3: 7.7 ± 4.0 mEq/l

N %

Nhẹ 10 33.3

Trung bình 15 50

Nặng 5 16.7

Tổng 30 100

Bryant: 7,27 ± 0,02, HCO3- là 11,9 ± 0,96 mEq/l , Schneider:7,22 ± 0,01, HCO3- là 7,9 ± 3 mEq/l

(15)

ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG

Phân loại HbA1c

Phân loại HbA1c N %

HbA1c < 6.5 16 53.3

HbA1c ≥ 6.5 14 46.7

Tổng 30 100

Trung bình ± Độ lệch (%) 7.5 ± 2.6

Otsubo (2002): Nonimmune “Fulminant” type 1 diabetes presenting with diabetic ketoacidosis during pregnancy

(16)

ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG

Mức độ ceton niệu MLQ giữa ceton niệu và pH, HCO3

-

N %

Ceton (1+) 4 13.3 Ceton (2+) 1 3.3 Ceton (3+) 25 83.4

Tổng 30 100

Sack (2011): Ceton (+)

pH HCO3-

Ceton 1+

và 2+

7.2 ± 0.1 9.7 ± 5.8

Ceton 3+ 7.2 ± 0.1 7.2 ± 3.5

P 0.764 0.204

(17)
(18)

MLQ GIỮA MỨC ĐỘ NHIỄM TOAN VÀ HbA1C

MLQ mức độ nhiễm toan và HbA1c

0%

10%

20%

30%

40%

50%

60%

70%

80%

90%

100%

HbA1c < 6.5% HbA1c ≥ 6.5%

25%

46.7%

56.2%

40%

18.8% 13.3%

Nhiễm toan nặng Nhiễm toan vừa Nhiễm toan nhẹ

(19)

ĐIỀU TRỊ

Thời gian hết toan trên khí máu ĐM

Thời gian hết toan

(giờ) N = 27 %

≤ 12 giờ 1 3.7

12 - ≤ 24 giờ 6 22.2

> 24 giờ 20 74.1

Bryant: sau 8h hầu hết BN

(20)

ĐIỀU TRỊ

Đáp ứng đường máu sau 24h

34

25 25 24

20 19 17

14 13 12

15 13

15 13

11 11 13

11 10 11 10

0 5 10 15 20 25 30 35 40

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24

Nồng độ đường máu ( mmol/l)

Thời gian ( giờ) Bryant: sau 6h

(21)

KẾT QUẢ THAI KÌ VÀ 1 SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN

Kết quả thai kì

Biến chứng N = 30 %

Mất tim thai 21 70

Còn tim thai (N = 9)

Thai to 2 6.7

Dư ối 3 10

Montoro: mất tim thai: 35%

26 BN ĐTĐ mới ph: 20/26 BN (76.9%) mất tim thai 4 BN ĐTĐ từ trước: 1/4 BN (25%) mất tim thai

(22)

KẾT QUẢ THAI KÌ VÀ 1 SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN

MLQ mức độ nhiễm toan và kết cục thai kì

0%

10%

20%

30%

40%

50%

60%

70%

80%

90%

100%

Nhiễm toan nhẹ Nhiễm toan vừa Nhiễm toan nặng

63.6% 66.7%

80%

36.4% 33.3%

20%

Còn tim thai Mất tim thai

p= 0.853

(23)

KẾT QUẢ THAI KÌ VÀ 1 SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN

Đặc điểm nhóm còn tim thai và mất tim thai

Còn tim thai

(N= 9)

Mất tim thai (N = 21)

P

ĐM 20.6 ± 4.8 40.4 ± 14.9 0.000

HbA1c 8.3 ± 3.1 7.1 ± 2.4 0.24

pH 7.2 ± 0.1 7.2 ± 0.1 0.57

HCO3- 8.6 ± 5.6 7.2 ± 3.1 0.496

Tổng insulin 24h 99.5 ± 35.9 (N = 9)

87.0 ± 17.6 (N = 18)

0.376

Montoro: khác biệt về ĐM, nhu cầu insulin, TG hết toan

(24)

KẾT LUẬN

1. Đặc điểm lâm sàng , CLS và MLQ với 1 số yếu tố

 Yếu tố khởi phát chủ yếu là 86.7% là ĐTĐ không được CĐ.

 TCLS: chủ yếu là mệt mỏi, khát nhiều, tiểu nhiều (100%),buồn nôn, nôn (63.3%), đau bụng (36.7%)

 ĐM tĩnh mạch TB là 34.4 ± 15.6 mmol/l, có 96.7% BN có ĐM > 13.9 mmol/l. Có 46.7 % BN có nồng độ HbA1c ≥ 6.5%.

 Mức độ nhiễm toan TB và nặng: 66.7% . Mức ceton niệu 3+ : 83.4%.

• Mối tương quan nghịch biến không chăt chẽ giữa ĐM và pH máu: r

= - 0.379, p= 0.039.. Không có MLQ giữa mức độ nhiễm toan và HbA1c.

(25)

KẾT LUẬN

2. Nhận xét KQ điều trị

 Có 74.1% BN hết toan trên khí máu sau 24h

 Mất tim thai chiếm chủ yếu 70%, dư ối: 10%. Thai to: 6.7%

 2 nhóm: còn và mất tim thai:

 Khác biệt: ĐM lúc vào viện p < 0.05

 Không khác biệt: mức độ nhiễm toan, HbA1c, pH, HCO3-, tổng liều insulin 24h

(26)

KIẾN NGHỊ

Bác sĩ Nội tiết cũng như bác sĩ Sản khoa cần phát hiện sớm triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng, điều trị kịp thời và loại bỏ các yếu tố nguy cơ nhiễm toan ceton ngay cả khi đường máu không quá cao để giảm thiểu biến chứng nặng nề trên thai nhi.

(27)

Em xin chân thành cám ơn!

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị dậy thì sớm trung ương vô căn tại Bệnh viện Sản Nhi Bắc Ninh.. Kết luận: Thời gian xuất hiện

Các rối loạn về huyết học ở bệnh nhân XLA chủ yếu là biểu hiện trong giai đoạn nhiễm khuẩn cấp tính. Có một số bằng chứng về sự gia tăng tỷ lệ ung thư biểu mô

Theo thống kê tất cả các nghiên cứu đã công bố trong y văn, lupus gặp chủ yếu là ở trẻ gái.. Như vậy trong nghiên cứu này của chúng tôi thấy tỷ lệ trẻ trai mắc

Bên cạnh việc phát hiện mối liên quan giữa những dấu ấn viên với phát triển ung thư, thì gần đây cũng có một số nghiên cứu về những bất thường đông cầm máu trên bệnh

Vì vậy, một nghiên cứu hệ thống về đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và các yếu tố liên quan với tử vong của ARDS ở trẻ em theo tiêu chuẩn Berlin 2012 có thể giúp các

Ở Việt Nam, cho tới nay chưa có tác giả nào đi sâu nghiên cứu một cách đầy đủ về các biểu hiện lâm sàng, cận lâm sàng, đặc biệt là xác định tỷ lệ đột

Qua nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kỹ thuật lấy đờm tác động và khả năng phát hiện vi khuẩn lao của xét nghiệm Gene Xpert MTB/RIF ở 123 bệnh nhân đã

Những bệnh nhân CIBS không đáp ứng với diazoxide, được điều trị thay thế hoặc phối hợp với octreotide, nhưng do octreotide phải tiêm nhiều lần trong ngày