• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
34
0
0
Xem thêm ( Trang)

Văn bản

(1)

TUẦN 12

Ngày soạn : 23/11/2018

Ngày giảng: Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2018 Tập đọc - Kể chuyện.

NẮNG PHƯƠNG NAM

I. MỤC TIÊU

Tập đọc: Kiến thức :- HS bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài, phân biệt được lời người dẫn chuyện và lời các nhân vật.

Hiểu được tình bạn đẹp đẽ, thân thiết, gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam và Bắc qua sáng kiến của các bạn nhỏ miền Nam.

- Kỹ năng: rèn kỹ năng đọc đúng ,đọc hay cho hs - Thái độ: yêu thích môn học

Kể chuyện:

-Kiến thức Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo ý tóm tắt.

- Kỹ năng: kể lại được câu chuyện,đúng nội dung,thay đổi giọng kể phù hợp nội dung câu chuyện

-Thái độ: Giáo dục ý thức yêu quý cảnh quan môi trường của quê hương miền Nam.

II. CHUẨN BỊ

Phông chiếu,tranh minh hoạ SGK, bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Tiết 1 1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút )

- Đọc thuộc lòng 2 khổ thơ bài Vẽ quê hương.

- Nêu những cảnh vật được kể trong bài thơ?

- Vì sao bức tranh quê hương rất đẹp?

GV nhận xét đánh giá 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:(1 phút )Cho hs quan sát tranh trên phông chiếu

b. Luyện đọc: (29 phút ) - GV đọc mẫu

- Cho hs đọc câu

- Đọc từ: sững lại, vui lắm, reo lên, xoắn xuýt…

- Đọc đoạn.

- Đọc câu dài:“Vui/ nhưng mà/ lạnh dễ sợ luôn.//

2 hs đọc – Trả lời câu hỏi Hs khác nhận xét bổ sung

- quan sát tranh trên phông chiếu

- HS nghe

-HS đọc nối tiếp câu(2 lần).

- HS đọc nối tiếp theo đoạn - Luyện đọc câu dài

- HS đọc đoạn lần 2.

- Đọc chú giải

- HS đọc đoạn trong nhóm.

(2)

- Gv nghe sửa phát âm cho hs

--Yêu cầu HS đọc đồng thanh đoạn 1 Tiết 2 c. Tìm hiểu bài:(8 phút ).

- Truyện có những bạn nhỏ nào ? -Uyên và các bạn đi đâu, vào dịp nào?

-Cho hs quan sát tranh trên phông chiếu

- Nghe đọc thư Vân, các bạn mong ước điều gì?

Phương nghĩ ra sáng kiến gì?

-Vì sao các bạn lại chọn một cành mai làm quà tết cho Vân?

Giaó dục bảo vệ môi trường: giaó dục ý thức yêu quý cảnh quan của môi trường miền Nam -Chọn thêm một tên khác cho truyện?

HS nêu lý do chọn tên đó d. Luyện đọc lại: (7phút)

- GV cho HS đọc nhóm phân vai.

- GV quan sát giúp đỡ hs.

- GV nhận xét chọn nhóm đọc tốt nhất.

- Đại diện nhóm đọc - HS đọc đồng thanh - HS đọc thầm cả bài Uyên, Huê, Phương…

- Đọc thầm đoạn 1.

Đi chợ hoa, vào dịp 28 tết - quan sát tranh trên phông chiếu

- Đọc thầm đoạn 2.

Các bạn mong ước được gửi cho Vân….. phương Nam.

- Đọc đoạn 3.

-Phương nghĩ ……cành mai.

-Vì mai chỉ có ở miền Nam Tình bạn, Chuyện cuối năm.

- Luyện đọc theo nhóm( theo các vai)

- Các nhóm đọc- nhận xét bình chọn

- 1 hs đọc trơn cá nhân Kể chuyện(15 phút )

a.GV giao nhiệm vụ.

b.Hướng dẫn kể từng đoạn.

- GV cho HS đọc gợi ý.

- GV kể mẫu.

- GV quan sát giúp đỡ hs - GV nhận xét – đánh giá.

- 1 HS nhắc lại yêu cầu.

- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.

- 1 HS kể lại , lớp nhận xét.

- HS kể theo cặp.

- HS kể trước lớp.- nhận xét 3.Củng cố, dặn dò:(5 phút )- Câu chuyện muốn nói về điều gị?(Tình bạn đẹp dẽ, gắn bó thân thiết của..)

.Liên hệ quyền bổn phận : quyền được kết giao với bạn bè khắp mọi miền tổ quốc.

Nhận xét chung giờ học

- Về: Luyện đọc nhiều lần, kể lại cho người thân nghe.Chuẩn bị bài: Cảnh đẹp…

Toán

(3)

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

-Kiến thức: HS biết đặt tính và tính nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số. Biết giải bài toán có phép nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số và biết thực hiện gấp lên, giảm đi một số lần.

- Kỹ năng :làm tính ,giải toán.

-Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, cẩn thận, tự tin trong học toán.

II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y-H C:Ạ Ọ 1. Kiểm tra bài cũ: (4')

Đặt tính và tính 437 x 2; 205 x 4 Muốn nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số ta làm như thế nào?

Nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới

a.Giới thiệu bài:(1' ) b. Luyện tập

*Bài 1(5'): Số?

-Muốn tính được tích ta làm như thế nào?

- GV quan sát, giúp đỡ HS làm bài.

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

- Khi nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số ta làm như thế nào?

*Bài 2(5'): Tìm x:

- GV quan sát, giúp HS làm bài.

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

-Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm như thế nào ?

*Bài 3(5' ): Giải toán

-Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?

-Để biết 3 đội trồng được bao nhiªu cây ta làm như thế nào ?

-GVquan sát giúp . - Nhận xét, đánh giá

Bài toán còn có câu trả lời nào khác?

*Bài tập 4 (5'):Giải toán Tóm tắt :

Có: 5 thùng, mỗi thùng có 150l dầu Bán: 345l dầu

-3 HS lên bảng, lớp làm nháp.

- Nhận xét chữa bài trên bảng -2HS nêu

- 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.

- Lấy Thừa số thứ nhất nhân Thừa số thứ 2

- Lớp làm vở- 3HS làm bảng nhóm - Chữa bài, nhận xét.

- Trao đổi bài kiểm tra kết quả.

- 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.

- Lớp tự làm- 2 HS làm bảng nhóm.

- HS trình bày cách làm.

- Nhận xét, bổ sung.

a) x : 8 = 101 b) x : 5 = 117 x = 101 x 8 x = 117 x 5 x = 808 x = 585 - Lấy thương nhân với số chia.

-HS đọc bài toán.

-HS trả lời miệng.

-Lớp tự làm- 1HS làm bảng.

- Nhận xét, chữa bài.

- HS quan sát đọc thành bài toán

(4)

Còn: ... l dầu?

-Bài cho biết gì? Bài hỏi gì?

-Muốn biết cửa hàng còn lại bao nhiêu l dầu cần biết gì?

- GV quan sát giúp HS - Nhận xét, chữa bài.

- Bài toán thuộc dạng toán gì?

*Bài tập 5(5'):

Viết theo mẫu

-Ghi bảng cột a - yêu cầu HS làm mẫu -Lưu ý từ gấp và giảm

-Nhận xét, chữa bài

-Muốn gấp lên hay giảm 1 số đi 1 số lần ta làm như thế nào?

-Tổng số l dầu cửa hàng có -Lớp tự làm -1HS làm bảng phụ - Nhận xét, bổ sung.

-Bài toán giải bằng 2 phép tính

-1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- 1HS làm mẫu, giải thích từ gấp và giảm.

-Làm bài - chữa bài.

-Lấy số đó nhân(chia) cho số lần.

3. Củng cố, dặn dò (3' )

-Muốn nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số ta làm như thế nào?

- Nhận xét chung giờ học.

- Dặn về chuẩn bị bài : So sánh số lớn gấp mấy làn số bé.

_____________________________________________

Tự nhiên xã hội

PHÒNG CHÁY KHI Ở NHÀ

I. MỤC TIÊU.

-Kiến thức: Nêu được những việc nên và không nên làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà. Biết cách xử lí khi xảy ra cháy

- Kỹ năng: Nêu được 1 số thiệt hại do cháy gây ra.

-Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong việc phòng cháy, tính cẩn thận.

II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI.

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích, xử lí thông tin về các vụ cháy.

- Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm của bản thân đối với việc phòng cháy khi đun nấu ở nhà.

- Kĩ năng tự bảo vệ: Ứng phó nếu có tình huống hoả hoạn( cháy): Tìm kiếm sự giúp đỡ, ứng xử đúng cách.

III. CHUẨN BỊ

- Phiếu ghi các tình huống.

IV . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1. Kiểm tra bài cũ:(4' )

-Thế nào là gia đình có 2,3 thế hệ ?

-Kể tên những người thuộc họ nội, họ ngoại nhà em?

- Nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài (1')

-4 hs trả lời

- Hs Nhận xét, bổ sung.

(5)

b. Các hoạt động:

*Hoạt động 1(15' ): Những việc nên và không nên làm để phòng cháy khi đun nấu -Gia đình em thường nấu bằng bếp gì?

-Yêu cầu hs quan sát hình vẽ SGK.

-Em bé trong hình 1 có thể gặp tai nạn gì?

Chỉ ra những gì dễ cháy trong hình 1? tại sao những vật đó lại dễ cháy?

-Điều gì sẽ xảy ra nếu can dầu hoả hoặc đống củi khô bị bốc cháy?

-Theo bạn, bếp ở hình 1 hay hình 2 an toàn hơn trong việc phòng cháy? Tại sao?

-Trong khi đun nấu, bạn và những người trong gia đình bạn cần chú ý điều gì để phòng cháy?

*Liên hệ gáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả:Cần sử dụng năng lượng chất đốt an toàn, tiết kiệm và hiệu quả

* Hoạt động 2:(10' ) Cần làm gì nếu xảy ra cháy ở nhà.

- GV phát mỗi nhóm 1 phiếu ghi tình huống - Nếu ở thành phố bị chập điện trong nhà, gây cháy em phải làm gì ?

- Nếu ở nông thôn phát hiện cháy do đun bếp bất cẩn em phải làm gì ?

-ở vùng núi nhà bị cháy em phải làm gì ? - GV cùng các nhóm khác nhận xét.

- GV kết luận: Tốt nhất nhờ người lớn giúp để dập cháy, tránh gây cháy lớn làm thiệt hại xung quanh

-Nêu 1 số thiệt hại do cháy gây ra?

-Than, củi, ga...

- Quan sát hình vẽ -Để gần lửa

-Xảy ra hoả hoạn.

-Bếp ở Hình 2 an toàn hơn

-Sắp xếp các thứ gọn gàng, ngăn nắp. Không để các vật dễ cháy gần lửa. Khi đun xong phải đảm bảo đã tắt lửa

-Thảo luận nhóm

-Đại diện nhóm trình bày cách giải quyết- nhóm khác nhận xét

-Em phải gọi điện thoại đến 114 để báo cháy.

-Em phải gọi người lớn dập lửa ngay.

-Ra khỏi nhà, tìm người giúp.

-Người bị bỏng, tắc nghẽn giao thông...

3. Củng cố, dặn dò:(3' )

- Một số việc nên và không nên làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà?( Để xa những vật dễ cháy gần lửa, gọn gàng, ngăn nắp..)

- Nhận xét chung giờ học, liên hệ giáo dục HS..Về học lại bài, thực hành phòng cháy trong gia đình .

Đạo đức

TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP,VIỆC TRƯỜNG (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU

- Kiến thức: HS biết phải có bổn phận tham gia việc trường, việc lớp.

(6)

-Kỹ năng: HS tự giác, tích cực tham gia các công việc của lớp, của trường phù hợp với khả năng và hoàn thành được những nhiệm vụ được phân công .

-Thái độ: Giaó dục HS biết tham gia việc lớp, việc trường và nhắc nhở bạn bè cùng tham gia.

*GD quyền trẻ em: Trẻ em có quyền và bổn phận được tham gia những việc có liên quan đến trẻ em.

II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI.

- Kĩ năng lắng nghe tích cực ý kiến của lớp và tập thể.

- Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng của mình về các việc trong lớp.

- Kĩ năng tự trọng và đảm nhận trách nhiệm khi nhận việc của lớp giao.

III. CHUẨN BỊ:

-Bài hát về chủ đề nhà trường, thẻ, giấy khổ to, VBT.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

1. Khởi động: (3') - Bài hát nói nên điều gì?

- Giới thiệu: Ghi đầu bài 2. Các hoạt động:

a. Giới thiệu bài: (1')

b. Hoạt động 1:(10' ) Phân tích tình huống - GV cho HS quan sát tranh trong vở bài tập.

- GV ghi bảng.

- Hướng dẫn giải quyết tình huống: Dùng thẻ.

- GV cho HS hoạt động nhóm đôi, thảo luận đóng vai một cách ứng xử

-Cách giải quyết phù hợp nhất: Huyền khuyên Thuỷ tham gia cùng các bạn rồi hãy đi chơi.

*GD quyền trẻ em: Trẻ em có quyền và bổn phận gì ?

* Hoạt động 2:(8') Thảo luận nhóm

- GV chia nhóm giao nhiệm vụ : Liệt kê các việc trường, việc lớp

- GV quan sát, giúp các nhóm.

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

- GV kết luận: Có rất nhiều việc lớp, việc trường liên quan đến các em: Làm sạch trường, lớp, quyên góp ủng hộ...

*GD bảo vệ môi trường: Cần tích cực tham gia và nhắc nhở các bạn tham gia vào các hoạt động

- Lớp hát Em yêu trường em.

-Yêu mái trường

-HS quan sát tranh, nêu nội dung; 1 HS đọc tình huống, nêu các tình huống

-Giơ thẻ

-HS thảo luận và lên đóng vai.

-Quyền được tham gia vào các công việc trường lớp phù hợp với khả năng.

-Các em trai và em gái bình đẳng trong các công việc trường, lớp phù hợp với khả năng.

-Hoạt động nhóm - thảo luận theo yêu cầu.

-Đại diện lên trình bày kết quả thảo luận.

-Nhận xét, bổ sung.

(7)

bảo vệ môi trường do nhà trường phát động.

* Hoạt động 3:(10' ) Đánh giá hành vi.

- GV cho HS làm việc cá nhân, làm bài vào vở bài tập

- Quan sát giúp đỡ HS làm bài.

- GV kết luận: a, b - Sai . c,d - Đúng

*Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả:

-Ở trường các con đã làm gì để sử dụng tiết kiệm điện, nước ?

-GV hướng dẫn HS biết nhắc nhở các bạn cùng tham gia sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả ở lớp trường và gia đình.

3.Củng cố- Dặn dò:(3')

- Làm sạch đẹp trường, lớp có ích lợi gì?

- Nhận xét chung giờ học.

- Về tìm thêm các gương tích cực tham gia việc lớp việc trường. Dự kiến những việc lớp, việc trường mà bản thân có thể tham gia.

- Tự làm bài vào VBT.

- 1HS làm giấy khổ to.

- Chữa bài, nhận xét và giải thích.

-sử dụng quạt, đèn điện...hợp lý, ra khỏi phòng tắt...

-Thực hiện tốt quyền được học tập và là bổn phận của các em.

_____________________________________________

Ngày soạn : 24/11/2018

Ngày giảng: Thứ ba ngày 27 tháng 11 năm 2018 Toán

SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ BÉ

I. MỤC TIÊU

-Kiến thức: HS biết so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.

- Rèn kỹ năng :giải toán dạng số lớn gấp mấy lần số bé.

-Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập.

II.CHUẨN BỊ:

-Bảng phụ, đoạn dây 2cm

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :

1. Kiểm tra bài cũ: (4')

- Kiểm tra các bảng chia đã học - Nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:(1')

b. Giới thiệu bài toán.(12' ) SGK -Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?

-Hướng dẫn tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng - GV hướng dẫn đặt độ dài đoạn thẳng CD lên đoạn thẳng AB lần lượt từ trái sang phải xem mấy lần thì hết đoạn thẳng AB

-HS hỏi -đáp về các bảng chia đã học (3 cặp HS)- Nhận xét.

-2HS đọc bài toán

- 1 HS nhìn tóm tắt đọc bài toán.

- HS thực hành theo.

(8)

-Đoạn thẳng AB gấp mấy lần đoạn thẳng CD?

-Không cần đặt như trên, ta làm phép tính gì để biết 6 gấp 2 là 3 lần.

-3 lần

-Chia 6:2=3 - 6 gấp 2 mấy lần ?

Bài giải:

Độ dài ..AB gấp CD số lần là:

6 : 2 = 3(lần)

Đáp số: 3 lần.

-Muốn biết số lớn gấp mấy lần số bé ta làm nh thÕ nµo?

- Yêu cầu HS lấy ví dụ.

c. Thực hành:

Bài 1(4')Viết tiếp vào chỗ chấm:

-Yêu cầu HS quan sát hình vẽ.

- Nhận xét, chốt kết quả đúng.

*Bài 2(6' ): Giải toán

- Bài toán cho biết gì ?Bài toán hỏi gì ? -Từ cần lưu ý?

-Quan sát, giúp HS .

-Nhận xét, chốt kết quả đúng.

-Bài toán thuộc dạng toán gì ? - Ai có câu trả lời khác?

*Bài 3(5 ' ): Giải toán - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ?

- Hướng dẫn tương tự bài 2;

-GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

-Bài toán thuộc dạng toán gì?

3. Củng cố-Dặn dò (3')

-Muốn biết số lớn gấp mấy lần số bé ta làm như thế nào?

- Nhận xét chung giờ học.

- Về chuẩn bị bài luyện tập.

- 3 lần.

-Ta lấy số lớn chia cho số bé -Nhiều hs nhắc lại

- 8 gấp 4 mấy lần ?(8 : 4 = 2 lần) - 1 HS đọc yêu cầu.

- HS quan sát và nêu miệng câu trả lời

-Đọc bài toán.

-Gấp mấy lần

-Tự làm- 1HS lên bảng.

-Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

-Trao đổi bài kiểm tra kết quả.

-Đọc bài toán

-Làm bài - chữa bài.

- Giải toán về số lớn gấp mấy lần số bé

Chính tả(nghe-viết) CHIỀU TRÊN SÔNG HƯƠNG

I. MỤC TIÊU.

- Kiến thức:HS nghe, viết đúng chính xác bài chÝnh tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi

Làm đúng các bài tập điền tiếng có vần oc/ ooc và giải được câu đố.

-Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết đúng chính tả,phân biệt đúng tiếng có vần oc/ ooc - Giáo dục HS có ý thức rèn luyện chữ viết, giữ vở sạch.

*GD bảo vệ môi trường: Yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh.

(9)

II.CHUẨN BỊ

-Bảng phụ chép bài 2, VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1. Kiểm tra bài cũ:(4')

-GV đọc:Trời xanh,dòng suối, ánh sáng.

-Nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:(1').

b. Hướng viết chính tả.(20') - GV đọc mẫu lần 1:

- Đoạn văn tả cảnh ở đâu? vào buổi nào?

- Tác giả tả hình ảnh và âm thanh nào trên sông Hương ?

*GD bảo vệ môi trường: Yêu cảnh đẹp thiên nhiên, yêu môi trường và có ý thức bảo vệ môi trường.

- Những chữ nào trong bài được viết hoa ? Vì sao ?

-Tìm các từ khó viết, hay lẫn?

-GVđọc: lạ lùng, tre trúc, Huế, Cồn Hến Nêu cách trình bày bài, tư thế ngồi,..

* GV đọc lại bài 1 lần

-GV nhắc nhở trước khi viết bài.

-GV đọc lần lượt từng câu.

-Đọc lại bài.

- GV thu 5 bài và nhận xét . c. Hướng dẫn làm bài tập (7') Bài 2: Điền oc/ooc

- Bài tập yêu cầu làm gì?

- GV giúp đỡ HS làm bài tập.

- GV nhận xét- chữa bài con sóc, mặc quần soóc…

- GV cho HS đọc lại từ ngữ.

Bài 3 (a): Viết lời giải câu đố.

- GV cho HS làm bài trong vở bài tập.

- GV cùng HS chữa bài:

- Những chữ: trâu, trầu, trấu.

-2HS viết bảng lớp, dưới lớp viết bảng con.

-Nhận xét, bổ sung.

- HS nghe.

-Cảnh ở sông Hương, vào buổi chiều.

- Người dân nấu cơm, tiếng lanh canh của thuyền chài .

+ Hương, Cồn Hến, Huế (tên riêng); Cuối, Đâu, Phía (đầu câu) -HS tìm và nêu

-2 HS viết bảng, lớp viết nháp.

- Nhận xét, bổ sung.

- Nêu cách trình bày.

-HS viết bài.

- Soát lỗi - sửa lỗi - Đọc yêu cầu bài tập

- 1 HS lên bảng- HS làm bài vào vở.

- Nhận xét, bổ sung.

- 2 HS đọc lại bài - 1 HS đọc yêu cầu - HS làm cá nhân.

- HS báo cáo kết quả (1hs hỏi- 1hs giải đố)

3. Củng cố dặn dò (3')

- Hãy đọc những tiếng có vần ooc?

- GV nhận xét tiết học, chữ viết của HS.

- Về nhà chuẩn bị bài sau.

(10)

Tự nhiờn và Xó hội

Một số hoạt động ở trờng

I. MỤC TIấU.

- Kiến thức:Nờu được hoạt động chủ yếu của HS khi ở trường là hoạt động học tập.

- Kỹ năng:Kể được tờn cỏc mụn học và nờu được một số hoạt động hoc tập diễn ra trong cỏc giờ học của mụn học đú.

*:GD bảo vệ môi trờng: Nờu được trỏch nhiệm của HS khi tham gia cỏc hoạt động đú.

*GD quyền trẻ em: Quyền được học tập và cú bổn phận phải chăm ngoan, học tốt.

- Thỏi độ :Giỏo dục HS cú tinh thần đoàn kết, hợp tỏc, chia sẻ giỳp đỡ nhau trong học tập.

II. các kỹ năng sống đợc giáo dục trong bài

- Kĩ năng hợp tỏc: Hợp tỏc trong nhúm, lớp để chia sẻ, đưa ra cỏch giỳp đỡ cỏc bạn học kộm.

- Kĩ năng giao tiếp: Bày tỏ suy nghĩ, cảm thụng. Chia sẻ với người khỏc.

III.CHUẨN BỊ.- Hỡnh vẽ minh hoạ trong SGK, VBT.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :

1. Kiểm tra bài cũ:(4' )

- Nờu những việc nờn và khụng nờn làm để phũng chỏy khi đun nấu ở nhà?

- Khi xảy ra chỏy ta xử lớ như thế nào?

- 4 HS trả lời - HS khỏc nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xột - đỏnh giỏ.

2. B i m i:à ớ

a.Giới thiệu bài (1')Đến trường con thường tham gia vào những hoạt động nào?

b. Hoạt động 1:(16' ) Cỏc mụn học và cỏc hoạt động học.

- Ở trường, lớp con được học những mụn gỡ?- - GV yêu cầu HS quan sát hỡnh trong SGK- nờu nội dung.

- Trong từng hoạt động đú HS làm gỡ? GV làm gỡ?

- GV nhận xột, đỏnh giỏ.

Liờn hệ: - Em thường làm gỡ trong giờ học ? - Em cú thớch học nhúm khụng ?

*GD quyền trẻ em:Cỏc em cú quyền được đi học khụng? Bổn phận của cỏc em khi đi học?

- Nờu cỏc mụn học mà mỡnh thớch, vỡ sao ? - Mụn nào em học tốt, mụn nào chưa tốt ? - Em đó làm gỡ giỳp đỡ bạn trong học tập ?

Học tập, vui chơi, lao động...

-Toỏn,Tiếng việt, Đaọ đức, Tự nhiên xã hội, âm nhạc, Thể dục.,thủ công….

- HS quan sỏt hỡnh vẽ.

- Thảo luận nhúm

- Đại diện nhúm trả lời- Nhận xét bổ sung.

- HS suy nghĩ trả lời, nhận xột.

-Chăm ngoan, học giỏi - HS nờu cỏ nhõn.

(11)

-Một số hỡnh thức giỳp bạn học kộm vươn lờn trong học tập?

*GD bảo vệ môi trờng: Trỏch nhiệm của HS khi tham gia vào hoạt động ?

c. Hoạt động 2(11' ) trũ chơi "Đoỏn tờn mụn học"

- Hớng dẫn cỏch chơi, luật chơi - Đưa ra cỏc gợi ý về mụn học - đoỏn - Nhận xét, tuyờn dương.

-Hướng dẫn bạn học.

- Nhận đụi bạn cựng tiến.

-Tự giỏc, tớch cực và gúp phần bảo vệ môi trờng

- Chơi thử - Chơi trũ chơi 3 . Củng cố dặn dũ:(3' )

- Kể tờn hoạt động chớnh ở trường?Khi tham gia học tập HS phải cú bổn phận gỡ?

- Liờn hệ giỏo dục xõy dựng trường học thõn thiện hs tớch cực.

- Nhận xét chung giờ học.

- Dặn về nhà học tốt, cú ý thức giỳp bạn. Tỡm thờm cỏc hoạt động khỏc ngoài hoạt động học tập.

_______________________________________________

Thực hành kiến thức( Tiếng Việt) ễN TẬP

I. MỤC TIấU:

Giỳp HS biết:

-Kiến thức: Giỳp học sinh phõn biệt chữ: tr/ch; oc hoặc ooc bằng cỏch điền vào chỗ trống trong một đoạn văn.

-Kỹ năng: Củng cố cho HS từ ngữ chỉ hoạt động, so sỏnh.

-Thỏi độ: HS tớch cực, tự giỏc trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG:

-Vở thực hành, b ng nhúm.ả

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ:(4')

- 2 HS đọc bài: Con kờnh xanh xanh.

- Qua cõu chuyện con hiểu được điều gỡ - Nhận xột,đỏnh giỏ.

2. Bài mới.

a. Giới thiệu bài:(1')

b. Hướng dẫn HS làm bài tập.

Bài 1: (9')

a. Điền vằn oc hoặc ooc : - GV sử dụng bảng phụ - Quan sỏt, hướng dẫn HS . - GV nhận xột, đỏnh giỏ.

- Bài văn cho con biết điều gỡ?

- Tỡm thờm những từ vần oc hoặc ooc ? Bài 2: (9')

a. Điền chữ tr/ch:

-2 HS đọc, trả lời cõu hỏi.

- Nhận xột, bổ sung,

- 1 HS đọc yờu cầu.

- HS khỏc đọc thầm.

- Trao đổi theo cặp, đại diện bỏo cỏo.

- Nhận xột, chữa bài.

- HS trả lời, nhận xột.

- HS tỡm, đọc, nhận xột, bổ sung.

(12)

- GV sử dụng bảng phụ - Quan sát, hướng dẫn HS . - GV nhận xét, đánh giá.

- Bài văn muốn nói với chúng ta điều gì - Tìm thêm những từ có tr/ch ?

Bài 3. (9') Gạch chân các từ ngữ chỉ hoạt động được so sánh viết kết quả vào bảng.

-GV quan sát, giúp HS .

-GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

=>Củng cố kiểu so sánh hoạt động với hoạt động.

-Đặt câu có kiểu so sánh trên?

3. Củng cố, dặn dò:(3')

- Tìm từ chỉ hoạt động,?đặt câu?

- GV tổng kết bài, nhận xét chung tiết học.

- Về chuẩn bị bài sau.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS khác đọc thầm.

- Trao đổi theo cặp, đại diện báo cáo.

- Nhận xét, chữa bài.

- HS trả lời, nhận xét.

- HS tìm, đọc, nhận xét, bổ sung.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS thảo luận theo nhóm bàn.

- 2HS làm bảng nhóm - Một số HS trình bày.

- Nhận xét,bổ sung.

- HS làm, đọc, HS khác nhận xét.

Hoạt động ngoài giờ lên lớp

SINH HOẠT THEO CHỦ ĐIỂM: GIAI ĐIỆU TUỔI HỒNG

Ngày soạn : 27/11/2018

Ngày giảng: Thứ tư ngày 28 tháng 11 năm 2018 Toán

LuyÖn tËp

I. MỤC TIÊU:

-Kiến thức: Biết thực hiện gấp 1số lên nhiều lần và giải toán có lời văn.

-Kỹ năng:Làm tính và giải toán

-Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, mạnh dạn, tự tin trong học toán.

II.CHUẨN BỊ:Bảng phụ, VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1.Kiểm tra bài cũ: (4' )

-Muốn biết số lớn gấp mấy lần số bé ta làm nh thÕ nµo?

- Nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài (1') b. Hướng dẫn luyện tập

*Bài 1(6'): Số

-Để điền được số vào chỗ trống ta làm

-3 HS trả lời, nhận xét, bổ sung.

- 1 HS đọc yªu cÇu, lớp theo dõi.

-Thực hiện phép chia.

(13)

nh thế nào?

-Yêu cầu hs làm – quan sát - GV nhận xột, đỏnh giỏ.

- Con đó ỏp dụng cỏch giải của dạng toỏn nào?

* Bài 2 (7'): Giải toỏn

-Bài toỏn cho biết gỡ? Bài toỏn hỏi gỡ?

-Muốn biết gà mỏi gấp mấy lần gà trống ta làm như thế nào?

- Nhận xột,chữa bài.

- Bài toỏn cũn cú cõu trả lời nào khỏc?

- Bài toỏn thuộc dạng toỏn nào?

*Bài 3(7' ) :Giải toỏn

-Bài toỏn thuộc dạng toỏn gỡ?

-Cỏc bước giải 1 bài toỏn cú văn?

*Bài 4 (7' ):Viết số thớch hợp vào ụ trống Hớng dẫn mẫu- Lưu ý từ hơn và từ gấp -Yêu cầu HS làm.

-Tổ chức cho báo cáo kết quả bằng cỏch thi điền nhanh theo đội

-Nhận xột về điểm khỏc nhau của 2 dũng kết quả

-GV nhận xột, chốt kết quả đỳng.

-Lớp tự làm - đọc kết quả - nờu lại cỏch làm - nhận xột.

- Số lớn gấp mấy lần số bộ

- 1 HS đọc bài toỏn, lớp đọc thầm.

-Gấp.( hs xác định được số lớn- số bộ)

- Tự làm- 1 HS làm bảng phụ.

- Nhận xột. - chữa bài

- Trao đổi bài- kiểm tra kết quả

-.... số lớn gấp mấy lần số bộ - 1HS đọc yờu cầu, lớp đọc thầm.

- 1hs lờn bảng.

-Chữa bài, nhận xột.

- Bài toỏn giải bằng 2 phộp tớnh - 1HS đọc yêu cầu,

- 1HS làm mẫu và giải thớch cỏch làm.

- Làm cỏ nhõn.

- 2 đội thi điền nhanh kết quả - nhận xột. ( 4 cột)

-Hơn số đơn vị(trừ) Gấp số lần( chia) -chữa bài, nhận xột.

3. Củng cố, dặn dũ (3')

-Muốn biết số lớn gấp số bộ bao nhiờu lần ta làm nh thế nào?

- GV nhận xột tiết học.

- Về nhà hoàn thiện tiếp bài - ụn kĩ bảng nhõn 8, chuẩn bị bài sau.

____________________________________________________

Tập đọc

Cảnh đẹp non sông

I. MỤC TIấU:

-Kiến thức: Biết đọc ngắt nhịp đỳng cỏc dũng thơ lục bỏt, thơ 7 chữ trong bài.

Thuộc 2-3 cõu ca dao trong bài.

-Kỹ năng: Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp và sự giầu cú của cỏc vựng miền trờn đất nước ta, từ đú thờm tự hào về quờ hương, đất nước.

-Thỏi độ: Giỏo dục HS cú ý thức tự hào, giữ gỡn và bảo vệ mỗi cảnh đẹp trờn đất nước ta.

II.CHUẨN BỊ: Phụng chiếu, tranh minh hoạ SGK, bản đồ Việt Nam.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (4' )

(14)

- Đọc đoạn,bài:Nắng phương Nam và trả lời câu hỏi 1,2, nội dung bài.

-GV nhËn xÐt, đánh giá.

- NhËn xÐt chung.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài(1' )Kể 1 số cảnh đẹp trên đất nước ta mà em biết?

b. Luyện đọc:(12')

- GV đọc mẫu với giọng vui tươi.

- GV yªu cÇu đọc nối tiếp câu:

- Từ khó: Kì Lừa, nàng, sừng sững…

- GV cho HS đọc nối tiếp đoạn - Híng dÉn ngắt nhịp:

Đồng Đăng/ có phố Kỳ Lừa,/

Có nàng Tô Thị, /có chùa Tam Thanh.//

- GV cho HS đọc phần chú giải.

- GV yªu cÇu HS đọc nối tiếp đoạn trong nhóm .

- GV cho HS đọc đồng thanh toàn bài.

c. Hướng dẫn tìm hiểu bài:(8' )

- Mỗi câu ca dao nói đến một vùng? Đó là vùng nào?

- Lạng Sơn, Hà Nội thuộc miền nào ?

- Nghệ An, Hà Tĩnh, Huế, Đà Nẵng thuộc miền nào?

- Thµnh phè Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp

- Mỗi vùng có những cảnh gì đẹp ?

Sö dông tranh ảnh trên phông chiếu cho hs quan s¸t kết hợp dùng bản đồ ViÖt Nam để chỉ vị trí

- Theo em ai đã giữ gìn, tô điểm cho non sông ta ngày càng đẹp hơn ?

*GD bảo vệ môi trường: Mỗi vùng quê của đất nước Việt Nam lại có một cảnh đẹp .Chúng ta cần giữ gìn và tự hào về những cảnh đẹp đó.

*GD quyÒn trÎ em:Ai cũng có quê hương đó chính là quyền của mỗi con người và chúng ta phải có bổn phận yêu quê hương.

d. Học thuộc lòng:(7' )

- GV treo bảng phụ có 4 câu ca dao.

-3 HS đọc bài –nhËn xÐt, bổ sung.

-Hạ Long, Động Phong Nha...

- HS theo dõi.

- HS đọc từng câu nối tiếp(2 lần)..

- HS đọc đoạn lần 1

- Luyện đọc câu (ngắt nhịp trong câu thơ).

-Đọc đoạn lần 2 - Đọc chú giải

-Đọc đoạn trong nhóm -Đại diện nhóm đọc -HS đọc đồng thanh.

- HS đọc thầm toàn bài.

-Lạng Sơn, Hà Nội, Nghệ An, Huế, Đà Nẵng, Thµnh phè Hồ Chí Minh..

-Miền Bắc -Miền Trung.

-Miền Nam.

- Đồng Đăng có phố Kỳ Lừa…

-Quan s¸t tranh ảnh về các vùng miền trên phông chiếu

- Cha ông ta từ bao đời nay đã gây dựng nên đất nước này, giữ gìn, tô điểm cho non sông.

-Đọc nối tiếp các câu ca dao

(15)

-Hướng dẫn cỏch đọc: nhấn giọng, ngắt nghỉ - Quan sát giỳp đỡ hs

- GV cho HS thi đọc.

- GV nhận xột –đánh giá.

-Luyện đọc- nhận xét -Nhẩm học thuộc lòng -Thi đọc

-Nhận xét, bỡnh chọn.

3. Củng cố dặn dũ:(3')

-Qua bài thơ giỳp em hiểu được điều gỡ ? (Đất nước ta cú nhiều cảnh đẹp, chỳng ta cần cú ý thức giữ gỡn và tự hào về những cảnh đẹp đú)

- Nhận xột chung giờ học.

- Về học thuộc 6 cõu ca dao, chuẩn bị: Người con của Tõy Nguyờn Luyện từ và cõu

ôn về từ chỉ hoạt động , trạng tháI, so sánh

I. MỤC TIấU:

-Kiến thức: HS nhận biết được cỏc từ chỉ hoạt động, trạng thỏi trong khổ thơ ( Bài tập 1);

HS biết thờm được 1 kiếu so sỏnh: so sỏnh hoạt động với hoạt động( Bài tập 2).

-Kỹ năng: Chọn được những từ thớch hợp để ghộp thành cõu( Bài tập 3).

-Thỏi độ: Giỏo dục HS cú ý thức tốt trong học tập.

II. CHUẨN BỊ - Bảng phụ chộp bài tập 3, VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ:(4')

-2 HS chữa bài 2, 4 của tiết trước.

-GV nhận xột, đỏnh giỏ.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:(1') b. Hướng dẫn làm bài tập.

Bài 1(9'): Đọc khổ thơ dưới dõy rồi trả lời cõu hỏi:

-Yêu cầu hs làm bài- quan sát -GV nhận xột, chốt kết quả đỳng.

a. “chạy, lăn”

b.“chạy như lăn trũn”.

=>Củng cố về từ chỉ hoạt động, trạng thỏi Bài 2:(9')Ghi tờn những hoạt động được so sỏnh với nhau.

-GV quan sỏt, giỳp HS làm bài.

-GV nhận xột, chốt kết quả đỳng.

=> So sỏnh hoạt động với hoạt động.

-Lấy vớ dụ?

Bài 3 (9'): Chọn từ ngữ thớch hợp ở 2 cột A và B để ghộp thành cõu

- GV tổ chức cho HS bỏo cỏo kết qủa bằng cỏch chơi trũ chơi tiếp sức.

- 1 HS đọc yêu cầu , HS khỏc theo dừi.

- HS làm vở bài tập- 1hs lờn bảng Nhận xột , bổ sung.

-1HS đọc yờu cầu, lớp đọc thầm.

-HS đọc nội dung.

-2HS làm bảng nhúm, lớp làm VBT.

-Chữa bài, nhận xột, bổ sung.

-1 HS đọc yờu cầu, HS khỏc theo dừi.

- HS làm vở bài tập.

-Mỗi nhúm 4 hs thi điền nhanh kết

(16)

- Nhận xét, chữa bài.

-Mỗi câu thuộc kiểu câu nào đã học?

-Đặt câu theo mẫu trên ?

qu¶.

- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

Kiểu câu Ai làm gì?, Ai thế nào?

-HS đặt câu, nhận xét, bổ sung.

3. Củng cố, dặn dò(3' )

-Bài học hôm nay các em được học thêm kiểu so sánh nào?( hoạt động với hoạt động )

- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt.

- Nhắc HS về hoàn thành bài, chuẩn bị bài sau.

Ngày soạn : 27/11/2018

Ngày giảng: Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2018 Toán

B¶ng chia 8

I. MỤC TIÊU:

-Kiến thức: Giúp cho HS dựa vào bảng nhân 8 để lập bảng chia 8

-Kỹ năng: Bước đầu thuộc bảng chia 8 và vận dụng được trong giải toán( có 1 phép chia 8)

-Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, nhanh nhẹn, tự chiếm lĩnh kiến thức.

II.CHUẨN BỊ

:

Phông chiếu

,

các tấm bìa, mỗi tấm có 8 chấm tròn .III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

1. Kiểm tra bài cũ: (4')Gọi 2 hs lên bảng

-Ghi: 3 x 8 = 24 8 x 6 = 48. Hãy viết mỗi phép nhân thành 2 phép chia tương ứng -Dưới lớp Hái - иp về bảng nhân 8.

-NhËn xÐt, đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:(1')

b. Hướng dẫn lập bảng chia 8 trên phông chiếu:(12' )

- GV cho HS lấy tấm bìa có 8 chấm tròn.

- 8 lấy 1 lần bằng mấy ? - GV viết: 8 x 1 = 8

- Lấy 8 chấm tròn chia đều vào các tấm bìa, mỗi tấm có 8 chấm tròn thì được mấy tấm bìa có 8 chấm tròn ?

- GV ghi: 8 : 8 = 1 . Vì sao ?

- Tương tự lấy 2 tấm bìa và thành lập phép chia. 16 : 8 = 2.

- Vì sao 16 : 8 = 2.

- Tương tự lập tiếp phép chia của bảng chia 8 dựa vào phép nhân trong bảng nhân 8.

Thao tác-báo cáo

- HS lấy 1 tấm bìa có 8 chấm tròn . - 8 lấy 1 lần bằng 8.

- Được 1 tấm bìa.

-Hs nhắc lại và gi¶i thÝch: vì 8x1=8 -Làm c¸ nh©n

- HS đọc lại.

- Vì 8 x 2 = 16.

-Ho¹t déng nhóm bàn- b¸o c¸o kÕt qu¶- nhËn xÐt

(17)

Ghi: 24 : 8 = 3 56 : 8 = 7 32 : 8 = 4 64 : 8 = 8 40 : 8 = 5 72 : 8 = 9 48 : 8 = 6 80 : 8 = 10 - Nhận xột: số bị chia,số chia,thương?

-Tổ chức cho hs đọc thuộc bảng chia 8 c.Luyện tập - Thực hành:

*Bài 1(4' ): Viết số thớch hợp vào ụ trống - GV cho HS làm

-Dựa vào đõu mà con làm được bài tập này?

Tỡm thờm 1 phộp chia khụng cú trong bảng chia 8?

*Bài 2( 4' ):Tớnh nhẩm -GV quan sỏt giỳp HS -Nhận xét chữa bài.

-Nhận xét về từng cột tớnh?

-HS Lấy thờm ví dụ khỏc ?

Bài 3(4 ' ): Giải toỏn

-Bài toỏn cho biết gỡ? Bài toỏn hỏi gỡ?

-Muốn biết mỗi chuồng cú bao nhiêu con thỏ ta làm nh thế nào?

- GV cựng HS chữa bài.

-Bài toỏn cũn cú cõu trả lời nào khỏc?

Bài 4(3' ): Giải toỏn

- Hoạt động tương tự bài 3

- So sỏnh sự giống và khỏc nhau của 2 bài toỏn?

- Cỏc bước giải bài toỏn cú lời văn?

- 2 hs trả lời – HS khỏc nhận xột - HS đọc thuộc bảng chia 8.

- 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.

- HS tự làm - nờu kết quả.

- Dựa vào bảng chia 8 0 : 8 = 0

- 1 HS đọc yêu cầu.

- 2 HS lờn bảng - lớp tự làm

- Nhận xét bài - đổi chéo bài kiểm tra kết quả

-Từ 1 phộp nhõn cú thể chuyển về 2 phộp chia tương ứng

8 x 9 = 72 72 : 8 = 9 72 : 9 = 8 -Đọc bài toỏn- -Túm tắt miệng.

-Tự làm- 1 HS làm bảng phụ.

- Nhận xét, chữa bài.

-Đọc đề- làm - chữa bài

- Số liệu giống nhau - đơn vị khỏc nhau

3. Củng cố dặn dũ:(3') -Hỏi - Đáp về bảng chia 8.

-Nhận xét chung giờ học.

- Về nhà học thuộc bảng chia 8 hoàn thành bài tập chưa xong -Chuẩn bị bài sau.

____________________________________________

Tập viết ễN CHỮ HOA H

I. MỤC TIấU

-Kiến thức: Củng cố lại cỏch viết cho HS chữ hoa H thụng qua bài tập ứng dụng.

-Kỹ năng: Viết đỳng chữ hoa H(1 dũng), N, V(1dũng); Viết đỳng tờn riờng Hàm Nghi(1 dũng) và cõu ứng dụng: Hải Võn... vịnh Hàn(1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ

(18)

-Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn luyện chữ viết, giữ vở sạch.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Mẫu chữ viết hoa.

- Vở tập viết, bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ (4') - Viết tên riêng : Ông Gióng

- Đọc thuộc lòng câu ứng dụng của bài 11?

- GV Nhận xét.

2. Bài mới:

a.Giới thiệu bài (1')

b.Hướng dẫn viết bảng con.

* Hướng dẫn viết chữ hoa.(5') -GV treo bảng phụ có chữ mẫu

-Tên riêng và cầu ứng dụng có những chữ hoa nào ?

-GV vi t m u cho HS quan sát, nêu l iế ẫ ạ quy trình vi t ch hoa. ế ữ

Quan sát

- GV nhận xét, đánh giá.

* Hướng dẫn viết từ ứng dụng (4')

- GV giúp HS hiểu: Hàm Nghi làm vua từ năm mới 12 tuổi, sinh năm 1872 mất năm 1943.ông có tinh thần yêu nước quật cường

- Trong từ ứng dụng các con chữ có chiều cao như thế nào ?

-Khoảng cách giữa các con chữ như thế nào ?

- GV viết mẫu và nhắc lại cách viết.

-GV nhận xét, đánh giá.

* Hướng dẫn viết câu ứng dụng.(4') - Gọi học sinh đọc câu ứng dụng.

- GVgióp HS hiÓu ý nghÜa c©u ca dao : Tả cảnh thiên nhiên hùng vĩ ở đèo Hải Vân.

-Trong câu ứng dụng các con chữ có chiều cao như thế nào?

-Khoảng cách giữa các con chữ như thế nào?

-2HS viết bảng, lớp viết nháp, nhận xét, bổ sung.

-HS đọc tên riêng và câu ứng dụng -Có chữ : H; N; V

Quan sát

- Học sinh viết bảng con.

-HS đọc từ ứng dụng

- H, N, g, hcao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li.

- Bằng một con chữ o -HS viết bảng con

- 2 HS đọc câu ứng dụng.

- Chữ cao 2,5 li: H, b, H. ...

(19)

- GV nhận xét, nhắc lại cách viết.

- GV nhận xét, đánh giá.

c. Hướng dẫn viết vở tập viết (14') - GV nêu yêu cầu.

1 dòng chữ H.

1 dòng chữ N,V.

1 dòng chữ: Hàm nghi Câu ứng dụng:1 lần.

- GV quan sát giúp HS

- GV thu 5 bài, nhận xét từng bài.

- Bằng một con chữ o.

-Học sinh viết bảng con.

Hải Văn; Hòn Hồng.

- HS thực hành viết vở tập viêt.

3. Củng cố- dặn dò (3')

- Cách viết chữ hoa H, N, V ?

- GV nhận xét tiết học, chữ viết của HS.

- HS về học thuộc câu ứng dụng và hoàn thành bài viết ở nhà.

Ngày soạn : 27/11/2018

Ngày giảng: Thø 6 ngµy 30 th¸ng 11 n¨m 2018 Toán

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

- Kiến thức:Thuộc bảng chia 8 và vận dụng được trong giải toán( có 1 phép chia 8).

-Kỹ năng: Rèn kỹ năng thực hành

-Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán, tự giác, nhanh nhẹn.

II. CHUẨN BỊ : Bảng phụ, màu III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC : 1 . Kiểm tra bài cũ:(5 phút ) -Hỏi - Đáp về bảng chia 8.

-Nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, đánh giá.

2 . Bài mới:

a . Giới thiệu bài:(1')

b . Hướng dẫn HS làm bài tập.

Bài 1(7') : Tính nhẩm - GV quan sát giúp HS .

-GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

Ghi: 8 x 2= 16 8 x 7 = 56 16 : 8 = 2 56 : 8 = 7

- Nhận xét về các phép tính ở từng cột?

Bài 2 (6' ): Tính nhẩm

- 1 HS nêu yêu cầu của bài.

- HS tự làm

- Nối tiếp báo cáo kết quả.

- Nhận xét, bổ sung.

- Từ phép nhân có thể chuyển thành phép chia tương ứng( tích : thừa số này được thừa số kia)

1 HS nêu yêu cầu của bài.

(20)

- GV cho HS làm . Ghi: 32 : 8 = 4 32 : 4 = 8

- Nhận xột về từng cột tớnh?

.Bài 3(7 phỳt ):Giải toỏn

- Bài toỏn cho biết gỡ? Bài toỏn hỏi gỡ?

- GV hướng dẫn hs túm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng.

- Muốn biết mỗi tỳi gạo nặng bao nhiờu kg ta cần biết gỡ?

- Quan sỏt giỳp đỡ học sinh làm bài - Nhận xột , chốt kết quả đỳng.

-Bài toỏn thuộc dạng toỏn gỡ?

-Cỏc bước giải 1 bài toỏn cú lời văn?

Bài 4(7' ):Tụ màu 1/8 số ụ vuụng - GV cho HS tỡm ụ vuụng ở mỗi hỡnh.

- Yờu cầu tỡm 1/8 của 16 và 24.

Quan sỏt giỳp đỡ - Nhận xột bài

- Muốn tỡm 1/8 của 1 số ta làm như thế nào?

- HS làm - nờu kết qủa - Nhận xột - chữa bài.

-Lấy Số bị chia : Thương = Số chia

- 1 HS đọc bài toỏn.

- Hs trả lời miệng.

-Số gạo sau khi bỏn

-Tự làm- 1 hs làm bảng phụ -Nhận xột, chữa bài

Bài giải:

Số gạo cũn lại là:

58 - 18 = 40(kg) Mỗi tỳi đựng được là

:

40: 8= 5(kg)

Đỏp số:5kg gạo.

-Bài toỏn giải bằng hai phộp tớnh.

- 1 HS nờu yờu cầu của bài.

- 16, 24, 32 ụ vuụng.

- HS tỡm và làm bài.

Lấy số đú chia cho 8 3. Củng cố, dặn dũ:(3)

- Hỏi - Đỏp về bảng chia 8 - GV nhận xột tiết học.

- Về nhà học thuộc bảng chia 8.

ễn kĩ so sỏnh số lớn gấp mấy lần số bộ.

Chớnh tả (nghe - viết) Cảnh đẹp non sông

I. MỤC TIấU.

-Kiến thức : HS nghe viết đỳng bài chớnh tả (từ Đường vụ xứ Nghệ... đến hết).

Làm đỳng Bài tập a/b hoặc vần dễ lẫn tr/ch

-Kỹ năng : Viết đuungs chớnh tả,trỡnh bày đỳng hỡnh thức cỏc cõu thơ thể lục bỏt, thể song thất. Làm đỳng Bài tập a/b hoặc vần dễ lẫn tr/ch

- Giỏo dục HS cú ý thức rốn luyện chữ viết, giữ vở sạch.

II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ chộp nội dung bài tập 2, VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC : 1 . Kiểm tra bài cũ: (4' )

(21)

- GV đọc : xe rơ moóc, quần soóc -2 HS viết bảng, lớp viết bảng con.

-Chữa bài, nhận xét.

- GV nhận xét - đánh giá.

2 . B i m i: à ớ

a . Giới thiệu bài(1' ): Nêu mục tiêu b .Hướng dẫn viết chính tả (20 phút ).

- GV đọc mẫu 4 câu ca dao.

- Các câu ca dao đều nói lên điều gì?

- Bài chính tả có những tên riêng nào ? -Năm câu ca dao đầu viết theo thể thơ nào?

Được trình bày thế nào ?

- Câu ca dao cuối viết theo thể 7 chữ được trình bày thế nào ?

- Giữa hai câu ca dao ta viết như thế nào?

- Tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết?

- GV đọc: quanh quanh, non xanh, sừng sững, lóng lánh, Đồng Tháp Mười…

- Nêu cách trình bày bài, cầm bút, tư thế ...

* GV đọc lại bài viết

- Gv đọc chậm từng câu thơ -- Đọc lại cho HS soát lỗi.

* GV thu 5 bài , nhận xét.

c .Hướng dẫn làm bài tập:(7' )

Bài 2(a): Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng ch hoặc tr:

Yªu cÇu hs làm- quan s¸t giúp đỡ

- GV chữa bài và chốt lại lời giải đúng:

Cây chuối, chữa bệnh, trông.

-Lưu ý khi đọc và viết ch/tr

- HS theo dõi - 1 HS đọc lại

- Ca ngợi cảnh đẹp của non sông đất nước ta.

-Nghệ, Hải Vân, Hồng, Hàn,...

-Lục bát- dòng 6 lùi vào 3ô, dòng 8 lùi vào 2ô

- Viết cách lề vở 2 ô li. Cả 2 chữ đầu dòng đều cách lề 2 ô li

- Viết cách ra một dòng - Tìm và nêu

- HS viết bảng con.- 2hs lên bảng - Nhận xét bài

- HS viết vở.

- Hs soát lỗi - sửa lỗi bằng bút chì.

- 1 HS đọc đầu bài.

- 1 HS làm bảng- Lớp làm vở- nhận xét, bổ sung.

- Một số HS đọc lại kết quả

3 . Củng cố, dặn dò(3')

-Con cần lưu ý gì khi viết (đọc) gặp ch/tr?

- GV nhận xét tiết học, chữ viết của HS.

- Về : luyện viết lại bài.___________________________________________

Tập làm văn

NÓI, VIẾT VỀ CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC

I. MỤC TIÊU

-Kiến thức: HS dựa vào tranh ảnh về cảnh đẹp đất nước ta để nói được những điều đã biết về cảnh đẹp đó,( theo gợi ý) và viết thành đoạn văn ngắn(5 câu).

- Kỹ năng: Rèn kỹ năng nói, viết rõ ràng, rõ ý, có cảm xúc, thái độ mạnh dạn, tự nhiên.

-Thái độ: Giáo dục HS yêu quê hương đất nước, có ý thức xây dựng quê hương.

(22)

*GD quyền trẻ em: Quyền được tham gia( núi ,viết về quờ hương)

* GD biển đảo: Qua bức tranh HS biết được vẻ đẹp của biển, giỏo dục tỡnh yờu với biển và tỡnh yờu quờ hương.

II. các kỹ năng sống đợc giáo dục trong bài

- Kĩ năng tư duy sỏng tạo: Cú úc tưởng tượng, cú khả năng nhỡn nhận về cảnh đẹp của đất nước, quờ hương để viết thành đoạn văn…

- Kĩ năng tỡm kiếm và xử lớ thụng tin:

III. CHUẨN BỊ: - Tranh, ảnh chụp hoặc vẽ về cảnh đẹp của đất nước.

IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1 . Kiểm tra bài cũ:(4' )

- 2 HS núi về quờ hương mỡnh.

- HS nhận xột - GV nhận xột, đỏnh giỏ - Nhận xột chung.

2 . B i m i:à ớ

a. Giới thiệu bài(1' )Nờu mục tiờu b. Hướng dẫn bài tập:

Bài 1(14'): Núi những điều em biết về cảnh đẹp ( qua tranh, ảnh mang tới lớp)

- GV cho HS quan sỏt tranh SGK- giới thiệu bói biển Phan Thiết

- Hướng dẫn HS núi về cảnh đẹp ở biển Phan Thiết.

- GV kiểm tra tranh ảnh HS chuẩn bị.

Giao nhiệm vụ cho cỏc nhúm

- GV cho HS dựng tranh ảnh của mỡnh về cảnh đẹp đất nước để tự núi về cảnh đẹp ấy.

*Liờn hệ giỏo dục quyền trẻ em: Quờ hương em cú những cảnh đẹp nào?

-Em cần làm gỡ để xõy dựng và bảo vệ quờ hương mỡnh?

* GD mụi trường biển đảo: Qua bức tranh HS biết được vẻ đẹp của biển, giỏo dục tỡnh yờu với biển và tỡnh yờu quờ hương.

Bài 2(13' ): Viết thành đoạn văn:

- GV hướng dẫn cỏch viết.

- Hướng dẫn viết vào vở HS : viết thành 1 đoạn văn

- GV quan sỏt, uốn nắn, động viờn HS làm bài.

- GV thu, nhận xột.

- Nhận xột, đỏnh giỏ.

*GD bảo vệ mụi trường: Giỏo dục HS tỡnh cảm yờu mến cảnh đẹp của thiờn nhiờn và mụi trường trờn đất nước ta.

- HS đọc yờu cầu, HS khỏc đọc thầm SGK.

- HS quan sỏt, 1 HS : núi mẫu

- Làm việc nhúm bàn thảo luận nhúm và núi trong nhúm

- Đại diện nhúm lờn trỡnh bày.

- Nhúm khỏc nhận xột -Hạ Long, Yờn Tử...

Yờu quờ hương - Bỡnh chọn cho Hạ Long...

- 1 HS đọc yờu cầu, HS khỏc theo dừi.

- HS viết bài

- HS đọc lại bài - Lớp nhận xột

(23)

3.Củng cố, dặn dò:(3')

- Những việc em đã làm để xây dựng quê hương? ( giữ vệ sinh môi trường, học tốt) Chúng ta đều có quyền tham gia nói(viết) về quê hương

- GV nhận xét tiết học.

- Về viết lại đoạn văn cho hay hơn. Chuẩn bị bài sau.

__________________________________________________

. Thực hành Tiếng việt

ÔN TẬP I. MỤC TIÊU

-Kiến thức: HS dựa vào tranh ảnh về cảnh đẹp đất nước ta để nói được những điều đã biết về cảnh đẹp đó,( theo gợi ý) và viết thành đoạn văn ngắn(5 câu).

- Kỹ năng: Rèn kỹ năng nói, viết rõ ràng, rõ ý, có cảm xúc, thái độ mạnh dạn, tự nhiên.

-Thái độ: Giáo dục HS yêu quê hương đất nước, có ý thức xây dựng quê hương.

*GD quyền trẻ em: Quyền được tham gia( nói ,viết về quê hương)

* GD biển đảo: Qua bức tranh HS biết được vẻ đẹp của biển, giáo dục tình yêu với biển và tình yêu quê hương

III. CHUẨN BỊ: - Tranh, ảnh chụp hoặc vẽ về cảnh đẹp của đất nước.

IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1 . Kiểm tra bài cũ:(4' )

- 2 HS nói về quê hương mình

- HS nhận xét - GV nhận xét, đánh giá - Nhận xét chung.

2 . B i m i:à ớ

a. Giới thiệu bài(1' )Nêu mục tiêu b. Hướng dẫn bài tập:

Bài 1(14'): Nói những điều em biết về cảnh đẹp ( qua tranh, ảnh mang tới lớp)

- GV cho HS dùng tranh ảnh của mình về cảnh đẹp đất nước để tự nói về cảnh đẹp ấy.

*Liên hệ giáo dục quyền trẻ em: Quê hương em có những cảnh đẹp nào?

-Em cần làm gì để xây dựng và bảo vệ quê hương mình?

* GD môi trường biển đảo: Qua bức tranh HS biết được vẻ đẹp của biển, giáo dục tình yêu với biển và tình yêu quê hương.

Bài 2(13' ): Viết thành đoạn văn:

- GV hướng dẫn cách viết.

HS : viết thành 1 đoạn văn

- GV quan sát, uốn nắn, động viên HS làm bài.

- GV thu, nhận xét.

- Nhận xét, đánh giá.

- HS đọc yêu cầu, HS khác đọc thầm SGK.

- Làm việc nhóm bàn thảo luận nhóm và nói trong nhóm

- Đại diện nhóm lên trình bày.

- Nhóm khác nhận xét -Hạ Long, Yên Tử...

Yêu quê hương - Bình chọn cho Hạ Long...

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- HS viết bài

- HS đọc lại bài - Lớp nhận xét

(24)

*GD bảo vệ môi trường: Giáo dục HS tình cảm yêu mến cảnh đẹp của thiên nhiên và môi trường trên đất nước ta.

3.Củng cố, dặn dò:(3')

- Những việc em đã làm để xây dựng quê hương?

- GV nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài sau.

__________________________________________________

Thực hành kiến thức (Toán) ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU:

-Kiến thức: Biết tìm số lớn gấp mấy lần số bé và giải toán có lời văn.

-Kỹ năng:HS biết tìm chu vi của hình tứ giác.

-Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, mạnh dạn, tự tin trong học toán.

II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ, VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1.Kiểm tra bài cũ: (4' )

-Muốn biết số lớn gấp mấy lần số bé ta làm nh thÕ nµo?

- Nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài (1') b. Hướng dẫn luyện tập

*Bài 1(6'): Viết số...

-Để điền được số vào chỗ trống ta làm nh thÕ nµo?

-GV nhận xét, chốt cách làm.

-Yªu cÇu hs làm – quan s¸t - GV nhận xét, đánh giá.

-Muốn biết số lớn gấp mấy lần số bé ta làm nh thÕ nµo?

* Bài 2 (7'):

-Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?

-GV: giảm số lớn đi 6 lần rồi cộng thêm 5 đơn vị nghĩa là thế nào ?

- Nhận xét, chốt kết quả đúng.

- Nêu cách làm từng phần ?

*Bài 3(7' ) :Giải toán

-Bài toán thuộc dạng toán gì?

-HV quan sát giúp HS

-GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

-Các bước giải 1 bài toán có văn?

-3 HS trả lời, nhận xét, bổ sung.

- 1 HS đọc yªu cÇu, lớp theo dõi.

- 1HS làm mẫu, nhận xét.

-Lớp tự làm - đọc kÕt qu¶ - nêu lại cách làm - nhận xét.

- 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.

-Lấy 36:6+5

- Tự làm- 1 HS làm bảng phụ.

- Nhận xét - chữa bài

- Trao đổi bài- kiÓm tra kÕt qu¶.

- 1HS đọc bài toán, lớp đọc thầm.

-HS trả lời miệng.

- HS tự làm- 1hs lên bảng.

-Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

(25)

*Bài 4 (7' ):Tớnh chu vi hỡnh..

-Yêu cầu HS làm.

-Muốn tớnh chu vi của hỡnh tứ giỏc ta làm như thế nào ?

- 1HS đọc yêu cầu,

- 1HS làm bảng. - Làm cỏ nhõn.

-Chữa bài, nhận xột, bổ sung.

3. Củng cố, dặn dũ (3')

-Muốn biết số lớn gấp số bộ bao nhiờu lần ta làm nh thế nào?

- GV nhận xột tiết học.

- Về nhà hoàn thiện tiếp bài - ụn kĩ bảng nhõn 8, chuẩn bị bài sau Kỹ năng sống

Tôi là ai ? ( Tiết 2)

I.MụC TIÊU

-Kiến thức: Hs nêu đợc những điều mà các em cảm thấy hài lòng về bản thân mình.

- Bài tập cần làm: Bài 3,4

- Rèn kĩ : Giúp Hs tự nhìn nhận về mình, từ đó các em có ý thức cố gắng phấn đấu

để tự hoàn thiện bản thân.

- Thỏi độ:Tự giỏc trong học tập

II. đồ dùng dạy học

- Vở bài tập KNS III. Hoạt động dạy học

1.Kiểm tra bài cũ:(3')

- Nêu những sở thích của mình?

- Hằng ngày em có những thói quen gì?

Đó là thói quen tốt hay xấu?

- Nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới

a) Giới thiệu bài. :(1')

- Gv giới thiệu và nêu mục tiêu bài học.

b) Hớng dẫn Hs hoạt động

* Hoạt động 1: :(7') Những điều tôi thấy hài lòng về mình.

- Gọi Hs đọc yêu cầu của bài tập 3 trang 13- VBT

? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Gv phân tích giúp các em hiểu đầu bài:

Những điều em cảm thấy hài lòng về mình có thể là những đặc điểm nổi bật của bản thân và cũng là những điểm mạnh của bản thân mình.

- Lu ý cho Hs: mỗi quả bóng chỉ ghi 1

điều.

- Một số Hs trả lời

- 2Hs đọc yêu cầu

- Hãy ghi vào mỗi quả bóng trong tranh dới đây một điều mà em cảm thấy hài lòng về bản thân mình( có thể là về sức khoẻ, về hình thức bên ngoài, về năng khiếu, về sức học, về một đức tính,.)

- Hs làm vào vở bài tập.

(26)

- Gọi một số Hs trình bày bài trớc lớp.

- Gv nhận xét

* Kết luận: Mỗi ngời đếu có những điểm mạnh riêng. Chúng ta cần biết phát huy những điểm mạnh đó trong cuộc sống

* Hoạt động 2: :(7') Làm việc cá nhân - Cho Hs đọc yêu cầu và nội dung bài 4 trang 14 VBT.

- Hãy nêu yêu cầu của bài

-Em hiểu thế nào là tự nhìn nhận về bản thân?

- Hớng dẫn các làm bài theo từng nội dung.

- Gọi một số Hs nêu trớc lớp

* Kết luận: Mỗi ngời đều có những điểm nổi bật trong đó có những điểm mạnh và cả điểm còn hạn chế. Chúng ta cần biết phát huy những mặt mạnh và khắc phục những mặt còn yếu để bản thân mình ngày càng tiến bộ hơn, tốt hơn.

3. Củng cố- dặn dò:(2') - Nhận xét tiết học - Dặn về nhà xem lại bài

- 5-7 Hs trình bày

- 2 Hs đọc

- Em hãy tự nhìn nhận về mình và ghi những nội dung thích hợp vào các chỗ trống.

- Tự nhìn nhận về bản thân tức là xem mình là ai? Mình có những điểm gì

tốt, những điểm gì còn hạn chế?

- Hs làm theo sự hớng dẫn của Gv - Hs nêu

- Hs khác nhận xét

Sinh hoạt

NHẬN XẫT TUẦN 12 I. MỤC TIấU

- Giỳp HS: Nắm được ưu khuyết điểm của bản thõn tuần qua.

- Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới.

- HS biết tự sửa chữa khuyết điểm, cú ý thức vươn lờn, mạnh dạn trong cỏc hoạt động tập thể, chấp hành kỉ luật tốt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Những ghi chộp trong tuần, họp cỏn bộ lớp.

III. NỘI DUNG SINH HOẠT 1. Ổn định tổ chức

2. Nhận xột chung trong tuần.

a. Lớp trưởng nhận xột - ý kiến của cỏc thành viờn trong lớp.

b. Giỏo viờn chủ nhiệm *Nề nếp.

-Chuyờn cần:...

(27)

Ôn bài: ...

Thể dục vệ sinh: ...

Đồng phục:...

*Học tập:...

………

*Cáchoạt động khác:...

-Laođộng: ...

-Thực hiện ATGT: ...

*Bình bầu HS Xuất sắc tiêu biểu :

:... – Đã tham gia thi văn nghệ chào mừng 20/11 vào 17/11 giải nhì

3. Phương hướng tuần tới.

- Tiếp tục ổn định và duy trì mọi nề nếp lớp.

- Tiếp tục tham gia thi Toán, Tiếng Anh, Toán Tiếng Anh qua mạng. Lập nhiều tài khoản để luyện.

- Thực hiện tốt ATGT, an toàn trong trường học. Vệ sinh an toàn thực phẩm.

Không ăn quà vặt.

- Phòng dịch bệnh giao mùa. Phòng tránh đuối nước, không chơi trò chơi bạo lực...

- Vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học, vệ sinh môi trường. Tích cực trồng và chăm sóc công trình măng non. Lao động theo sự phân công.

- Tiếp tục phát động HS, PH tham gia xây dựng tủ sách lớp học với số lượng từ 60 quyển trở nên, nội dung sách phong phú, đa dạng

………

………

………

……….

(28)
(29)
(30)

Hoạt động ngoài giờ

Thủ công

CẮT,DÁN CHỮ HOA I,T(tiết 2)

I. MỤC TIÊU

-Kiến thức: Biết cách kẻ, cắt,dán chữ I, T.

- Kỹ năng: Kẻ, cắt, dán được chữ I, T. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau.

Chữ dán tương đối phẳng.

HS khéo tay: Kẻ cắt dán được chữ I,T. Các nét chữ thẳng và đều nhau, chữ dán phẳng.

-Thái độ: HS thích cắt, dán chữ.

II.CHUẨN BỊ: Mẫu chữ I, T. Tranh quy trình.

-Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ:(2')

Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng và bài làm tiết 1 của hs.

Nhận xét sự chuẩn bị của hs.

2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài(1') b.Các hoạt động:

*Hoạt động 1:(5') Hướng dẫn hs cắt, dán

(31)

Cho hs quan sát chữ mẫu

Nêu các bước thực hành cắt, dán(sử dụng tranh quy trình yêu cầu hs nêu)

*Hoạt động 2(20'): Thực hành

GV giao nhiệm vụ và yêu cầu hs thực hành

Qs giúp đỡ hs

*Hoạt động 3(3') Trưng bày SP Nêu tiêu chí đánh giá

-Chữ cắt phải thẳng,phết hồ phẳng ,dán cân đối.

Nhận xét -đánh giá

* Thu dọn đồ dùng

- Hs quan sát chữ mẫu, nêu tên chữ - Nhắc lại các bước cắt, dán chữ I, T:

(gồm 3 bước)

Thực hành cá nhân: Kẻ,cắt, dán

Trưng bày SP Nhận xét

3.Củng cố, dặn dò:(4')

- Nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán chữ T,I ?(3 bước) - Nhận xét chung giờ học

- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ cho tiết sau.

KĨ NĂNG SỐNG

CHỦ ĐỀ 3: TÔI LÀ AI? (Tiết 2)

I.MỤC TIÊU

- Hs nêu được những điều mà các em cảm thấy hài lòng về bản thân mình.

- Giúp Hs tự nhìn nhận về mình, từ đó các em có ý thức cố gắng phấn đấu để tự hoàn thiện bản thân.

- Bài tập cần làm: Bài 3,4

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Vở bài tập KNS

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs

1.Kiểm tra bài cũ

- Nêu những sở thích của mình?

- Hằng ngày em có những thói quen gì?

Đó là thói quen tốt hay xấu?

- Nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới

a) Giới thiệu bài.

- Gv giới thiệu và nêu mục tiêu bài học.

b) Hướng dẫn Hs hoạt động

* Hoạt động 1: Những điều tôi thấy hài lòng về mình.

- Một số Hs trả lời

- 2Hs đọc yêu cầu

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Đọc, rà soát các phần, các đoạn của bài viết để chỉnh sửa theo yêu cầu của bài nghị luận về một vấn đề trong đời sống (trình bày ý kiến

- Go around the classroom to provide any necessary help, ask individual students to say out the letter, the sound and the item..

- Slowly say: ugly, up, ring, snake, umbrella, under, tiger - Repeat the activity by saying the words quickly and ask the students to circle the correct pictures. - Go around

Bài tập 2: Viết những điều nói trên thành một đoạn văn từ 5 đến 7 câu Đây là bãi biển PhanThiết,.. một cảnh đẹp nổi tiếng của

BÕn c¶ng nhµ rång... các

Khi đã có bằng cấp, nhiều nhà xã hội học hành nghề theo lối vẫn tiếp tục coi nhẹ việc viết như vậy. Họ chỉ làm nghiên cứu ở những khâu như thiết kế cuộc khảo

* Ñeà baøi : Keå chuyeän veà moät laàn em ñöôïc ñi thaêm caûnh ñeïp ôû ñòa phöông em hoaëc ôû nôi khaùc?. * Gôïi yù 1: Xaùc ñònh roõ caûnh ñeïp maø em ñeán

1.Kiến thức: Dựa trên kết quả quan sát một cảnh sông nước, dàn ý đã lập và hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cảnh sông nước, HS biết chuyển một phần của dàn ý

- HS dựa vào các câu hỏi gợi ý, kể được một vài nét về nghề nghiệp của người thân (BT1); Biết viết lại những điều đã kể thành một đoạn văn ngắn kể (BT2)?. - Rèn kĩ năng

Đất nước Việt Nam xinh đẹp của chúng ta vốn nổi tiếng với đường bờ biển dài.. Đi từ bắc tới nam, chúng ta có thể dễ dàng bắt gặp nhiều

Trong các bức ảnh, em thích nhất là bức ảnh về cánh đồng lúa ở miền quê Việt Nam.. Nhìn từ xa, cánh đồng lúa như một tấm thảm khổng lồ xanh mướt trải dài

Khi viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống được gợi ra từ cuốn sách đã đọc, em cần lưu ý: triển khai cụ thể các ý đã nêu trong dàn ý; phân biệt các

- Lựa chọn vấn đề: Trong các vấn đề đời sống mà cuốn sách đã gợi lên, em hãy chọn một vấn đề mà mình có nhiều ý kiến muốn chia sẻ nhất để chuẩn bị bài nói. - Tìm ý: Để

 Đề bài: Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác..

* Ñeà baøi : Keå chuyeän veà moät laàn em ñöôïc ñi thaêm caûnh ñeïp ôû ñòa phöông em hoaëc ôû nôi khaùc?. * Gôïi yù 1: Xaùc ñònh roõ caûnh ñeïp maø em ñeán

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐOÀN KẾT... CẦU RỒNG

Cách 2: Đây là bãi biển PhanThiết, một cảnh đẹp rất nổi tiếng của nước ta.. Các em cùng quan sát màu sắc trong bức ảnh phong cảnh biển ở Phan Thiết ... Nổi

1.Kiến thức: Dựa trên kết quả quan sát một cảnh sông nước, dàn ý đã lập và hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cảnh sông nước, HS biết chuyển một phần của

- Viết những điều đã nói ở BT 1 thành một đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu ) - Giáo dục các em biết yêu quý, giữ gìn và tự hào về cảnh đẹp của đất nước ta. NL tự

- Viết những điều đã nói ở BT 1 thành một đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu ) - Giáo dục các em biết yêu quý, giữ gìn và tự hào về cảnh đẹp của đất nước ta.. NL tự

1.Kiến thức: Dựa trên kết quả quan sát một cảnh sông nước, dàn ý đã lập và hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cảnh sông nước, HS biết chuyển một phần của

1.Kiến thức: Dựa trên kết quả quan sát một cảnh sông nước, dàn ý đã lập và hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cảnh sông nước, HS biết chuyển một phần của

- Dựa vào các câu hỏi gợi ý, kể được một vài nét về nghề nghiệp của người thân - Biết viết lại những điều đã kể thành 1 đoạn văn ngắn (BT2).. Kĩ năng: Rèn