• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài 49, 50: Ôn tập: Vật chất và năng lượng - Giáo dục tiếu học

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài 49, 50: Ôn tập: Vật chất và năng lượng - Giáo dục tiếu học"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Giải Vở bài tập Khoa học lớp 5 bài 49, 50: Ôn tập: Vật chất và năng lượng

Câu 1 trang 81 Vở bài tập Khoa học 5 Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.

1.1. Đồng có tính chất gì?

a. Cứng, có tính đàn hồi.

b. Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ.

c. Màu trắng bạc, có ánh kim; có thể kéo thành sợi và dát mỏng; nhẹ, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt; không bị gỉ, tuy nhiên có thể bị một số a-xít ăn mòn.

d. Có màu đỏ nâu, có ánh kim; dễ dát mỏng và kéo thành sợi; dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.

1.2. Thủy tinh có tính chất gì?

a. Cứng, có tính đàn hồi.

b. Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ.

c. Màu trắng bạc, có ánh kim; có thể kéo thành sợi và dát mỏng; nhẹ, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt; không bị gỉ, tuy nhiên có thể bị một số a-xít ăn mòn.

d. Có màu đỏ nâu, có ánh kim; dễ dát mỏng và kéo thành sợi; dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.

1.3. Nhôm có tính chất gì?

a. Cứng, có tính đàn hồi.

b. Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ.

c. Màu trắng bạc, có ánh kim; có thể kéo thành sợi và dát mỏng; nhẹ, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt; không bị gỉ, tuy nhiên có thể bị một số a-xít ăn mòn.

d. Có màu đỏ nâu, có ánh kim; dễ dát mỏng và kéo thành sợi; dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.

(2)

1.4. Thép được sử dụng để làm gì?

a. Làm đồ điện, dây điện.

b. Dùng trong xây dựng nhà cửa, cầu bắc qua sông, đường ray tàu hỏa, máy móc,…

1.5. Sự biến đổi hóa học là gì?

a. Sự chuyển thể của một chất từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại.

b. Sự biến đổi từ chất này thành chất khác.

1.6. Hỗn hợp nào dưới đây không phải là dung dịch?

a. Nước đường.

b. Nước chanh (đã lọc hết tép chanh và hạt) pha với đường và nước sôi để nguội.

c. Nước bột sắn (pha sống).

Trả lời:

Câu hỏi 1.1 1.2 1.3

Đáp án d b c

Câu hỏi 1.4 1.5 1.6

Đáp án b b c

Câu 2 trang 82 Vở bài tập Khoa học 5

Chọn các cụm từ cho trước trong khung để điền vào chỗ …. trong các sơ đồ dưới đây cho phù hợp.

nhiệt độ cao, nhiệt độ bình thường

(3)

Trả lời:

Câu 3 trang 83 Vở bài tập Khoa học 5

Quan sát các hình trang 102 SGK và hoàn thành bảng sau:

(4)

Các phương tiện, máy móc

Sử dụng năng lượng

Xe đạp Máy bay Thuyền buồm

(5)

Ô tô Cọn nước Tàu hỏa Pin mặt trời Trả lời:

Các phương tiện, máy móc

Sử dụng năng lượng

Xe đạp Năng lượng cơ bắp của người.

Máy bay Năng lượng chất đốt từ xăng.

Thuyền buồm Năng lượng gió.

Ô tô Năng lượng chất đốt từ xăng.

Cọn nước Năng lượng nước.

Tàu hỏa Năng lượng chất đốt từ than đá.

Pin mặt trời Năng lượng mặt trời.

Câu 4 trang 83 Vở bài tập Khoa học 5

Viết chữ Đ vào trước phát biểu đúng, S vào trước phát biểu sai.☐ ☐

Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào là nguyên nhân dẫn tới nhu cầu sử dụng chất đốt tăng.

Dân số trên Trái Đất tăng.

Sử dụng bếp đun cải tiến.

Sự phát triển của công nghiệp.

(6)

Sự khai thác sử dụng năng lượng mặt trời.

Trả lời:

Nguyên nhân dẫn tới nhu cầu sử dụng chất đốt tăng

Đ Dân số trên Trái Đất tăng.

S Sử dụng bếp đun cải tiến.

Đ Sự phát triển của công nghiệp.

S Sự khai thác sử dụng năng lượng mặt trời.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Lưu ý: Chất nguyên chất hay còn gọi là chất tinh khiết là chất không lẫn các chất khác, có tính chất vật lí và hóa học nhất định.. Số vật thể

Nếu tính công suất điện theo đơn vị W, thời gian theo đơn vị giây (s) thì điện năng tiêu thụ sẽ được tính ra đơn vị Jun (J).. b) Tính điện trở của bóng đèn và cường

Không thể coi đây là một thí nghiệm trộn ánh sáng màu với nhau được vì đây chỉ là kết quả của sự chồng chập các ảnh màu trong mắt do sự lưu ảnh của mắt, trên thực tế

+ Nhôm màu trắng đục, có thể kéo thành sợi, dát mỏng, không bị gỉ nhưng bị một số a-xít ăn mòn... b) Quan sát và so sánh một chiếc đinh mới hoặc một đoạn dây thép

- Quá trình dẫn điện không tự lực của chất khí xảy ra khi ta phải dùng các tác nhân ion hóa từ bên ngoài (ngọn lửa ga (nhiệt độ cao), tỉa tử ngoại của đèn thủy ngân…)

+ Có chiều xác định theo quy tắc nắm tay phải: Tưởng tượng dùng bàn tay phải nắm lấy ống dây sao cho các ngón trỏ, ngón giữa…hướng theo chiều dòng điện, khi đó ngón

Đặt bàn tay phải sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, ngón cái choãi 90 o hướng theo chiều chuyển động của đoạn dây, khi đó đoạn dây dẫn đóng vai trò

Năng lượng của từ trường bên trong ống dây khi có dòng điện cường độ 3,6A chạy qua là: (chọn đáp án gần đúng nhất)... Lúc đầu đóng khóa K về vị trí a để nạp năng