• Không có kết quả nào được tìm thấy

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 12 Luyện từ và câu - Luyện tập về cấu tạo của tiếng | Giải VBT Tiếng Việt lớp 4 Tập 1 chi tiết

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 12 Luyện từ và câu - Luyện tập về cấu tạo của tiếng | Giải VBT Tiếng Việt lớp 4 Tập 1 chi tiết"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Luyện từ và câu - Luyện tập về cấu tạo của tiếng

Câu 1 trang 12 VBT Tiếng Việt 4 tập 1: Ghi kết quả phân tích các tiếng trong câu tục ngữ sau vào bảng:

Khôn ngoan đối đáp người ngoài Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.

Tiếng Âm đầu Vần Thanh

khôn kh ôn ngang

ngoan

đối

đáp

người

ngoài

cùng

một

mẹ

chớ

(2)

hoài

đá

nhau

Phương pháp giải:

Em làm theo yêu cầu của bài.

Đáp án:

Khôn ngoan đối đáp người ngoài Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.

Tiếng Âm đầu Vần Thanh

khôn kh ôn ngang

ngoan ng oan ngang

đối d ôi sắc

đáp đ ap sắc

người ng ươi huyền

ngoài ng oai huyền

gà g a huyền

cùng c ung huyền

một m ôt nặng

(3)

mẹ m e nặng

chớ ch ơ sắc

hoài h oai huyền

đá đ a sắc

nhau nh au ngang

Câu 2 trang 12 VBT Tiếng Việt 4 tập 1: Những tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ trên là: ...

Phương pháp giải:

Em đọc lại câu tục ngữ và trả lời.

Đáp án:

Những tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ trên là: ngoài - hoài

Câu 3 trang 12 VBT Tiếng Việt 4 tập 1: Ghi lại những cặp tiếng bắt vần với nhau trong khổ thơ sau. Cho biết cặp tiếng nào có vần giống nhau hoàn toàn, cặp tiếng nào có vần giống nhau không hoàn toàn:

Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoân thoát Cái đầu nghênh nghênh.

- Những cặp tiếng bắt vần với nhau: choắt - thoắt, ...

- Cặp tiếng có vần giống nhau hoàn toàn: ...

- Cặp tiếng có vần giống nhau không hoàn toàn: ...

Phương pháp giải:

Em làm theo yêu cầu của bài tập.

(4)

Đáp án:

- Những cặp tiếng bắt vần với nhau: loắt - choắt - thoắt, xinh - nghênh.

- Cặp tiếng có vần giống nhau hoàn toàn: choắt- thoắt (vần “oắt”).

- Cặp tiếng có vần giống nhau không hoàn toàn: xinh - nghênh (vần “inh”, "ênh").

Câu 4 trang 12 VBT Tiếng Việt 4 tập 1: Nhận xét: Hai tiếng bắt vần với nhau là hai tiếng:

Phương pháp giải:

Từ các trường hợp em vừa làm hãy rút ra nhận xét về các trường hợp bắt vần có thể có.

Đáp án:

Hai tiếng bắt vần với nhau là hai tiếng: có phần vần giống nhau hoàn toàn hoặc không hoàn toàn.

Câu 5 trang 12 VBT Tiếng Việt 4 tập 1: Giải câu đố:

Bớt đầu thì bé nhất nhà Đầu đuôi bỏ hết hoá ra béo tròn

Để nguyên, mình lại thon thon Cùng cậu trò nhỏ lon ton tới trường.

Là các chữ: ....

Phương pháp giải:

- Chữ thứ nhất = chữ thứ ba bỏ đầu + bé nhất nhà - Chữ thứ hai = chữ thứ nhất bỏ đuôi + béo tròn

- Chữ thứ ba = hình dáng thon thon + gắn bó với học trò Đáp án:

Giải câu đố:

(5)

Là chữ: út, ú, bút.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Tổ chúng em ai cũng vui vẻ, hòa đồng, lại là tổ có phong trào thi đua và học tập tốt nhất trong lớp. Em rất tự hào về

Cánh đại bàng rất khoẻ. Mỏ đại bàng dài và rất cứng. Đôi chân của nó giống như cái móc hàng của cần cẩu. Đại bàng rất ít bay. Khi chạy trên mặt đất, nó giống như một

Em làm theo yêu cầu của bài tập. Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại. Con cá sấu này màu da xám ngoét như da cây bần,

a) Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta. b) Bạn Diệu Chi là học sinh cũ của Trường Tiểu học Thành Công. c) Bạn ấy là một hoạ sĩ nhỏ đấy. - Giới thiệu: Cho biết một

Em dựa vào hướng dẫn phía trên để hoàn thành bài tập.. Thanh đi lao động. Ngân chăm chỉ. Giang phấn đấu học giỏi. Em biết bạn em có hai bút. Hãy nói với bạn một câu để

a) Bạn Hùng: yêu cầu của Hùng bất lịch sự. b) Bạn Hoa: yêu cầu của Hoa lịch sự.. Đánh dấu X vào □ thích hợp: câu giữ được phép lịch sự hay không giữ được phép lịch sự.

- Nêu nhận xét chung về sự yên tĩnh của Huế lúc hoàng hôn buông xuống. - Tả sự thay đổi màu sắc của sông Hương từ lúc bắt đầu hoàng hôn đến lúc tối hẳn. b) Từ hai bài văn

- Công nhân: chỉ những người lao động chân tay, làm việc ăn lương trong các nhà máy, xí nghiệp, công trường,... - Nông dân: chỉ người lao động sản xuất nông nghiệp.