• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px"

Copied!
27
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Câu 1: Phát biểu định lí về mối quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác?

Định lí 1: Trong tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn.

Định lí 2: Trong tam giác, cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn.

A

B C

KIỂM TRA BÀI CŨ

(2)

Câu 2: Trong một bể bơi, hai bạn Nam và Dũng cùng xuất phát từ điểm A, Nam bơi tới điểm B, Dũng bơi tới điểm C. Biết B và C cùng thuộc đường thẳng d, AB vuông góc với d, AC không vuông góc với d.

Hỏi ai bơi xa hơn ? Hãy giải thích ? d

Bạn Dũng bơi xa hơn bạn Nam.

Vì trong tam giác vuông ABC có là góc lớn nhất của tam giác, nên cạnh huyền AC đối diện với góc B là cạnh lớn nhất của tam giác.

Vậy AC > AB nên bạn Dũng bơi xa hơn bạn Nam.

900

B

KIỂM TRA BÀI CŨ

(3)

- Ai bơi xa nhất ? - Ai bơi gần nhất ?

A H C B

(4)

§2. QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG XIÊN, ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU. LUYỆN TẬP

NỘI DUNG BÀI HỌC

Khái niệm đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu của

đường xiên

Quan hệ giữa đường vuông góc và

đường xiên

Các đường xiên và hình chiếu của

chúng

Vận dụng

(5)

1. Khái niệm đường vuông góc, đường xiên, hình

chiếu của đường xiên A

d

0 Cm1 2

3 4

5 6

7 8

9 10 THCS

Phulac

H B

AH là đường vuông góc kẻ từ A đến d.

H hình chiếu của A trên d (chân đường vuông góc)

AB là một đường xiên kẻ từ A đến d.

HB là hình chiếu của đường xiên AB trên d.

§2. QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG XIÊN, ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU. LUYỆN TẬP

(6)

1. Khái niệm đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên :

A

d

0 Cm1 2

3 4

5 6

7 8

9 10 THCS

Phulac

H B

Cho điểm A không thuộc đường thẳng d (h.8). Hãy dùng êke để vẽ và tìm hình chiếu của điểm A trên d. Vẽ một đường xiên từ A đến d, tìm hình chiếu của đường xiên này trên d.

§2. QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG XIÊN, ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU. LUYỆN TẬP

H là h/c của điểm A

HB là h/c của đường xiên AB

?1

(7)

2. Quan hệ giữa đường

vuông góc và đường xiên : Từ một điểm A không nằm trên

đường thẳng d, ta có thể kẻ được bao nhiêu đường vuông góc và bao nhiêu đường xiên đến đường thẳng d ?

d

A

Định lí 1:

Trong các đường xiên và đường vuông góc, đường vuông góc là đường ngắn nhất.

?2

§2. QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG XIÊN, ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU. LUYỆN TẬP

(8)

Định lí 1:( SGK )

2. Quan hệ giữa đườngvuông góc và đường xiên :

Độ dài đường vuông góc AH gọi là khoảng cách từ điểm A đến d.

GT KL

A d

AH là đường vuông góc AB là đường xiên

AH < AB

§2. QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG XIÊN, ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU. LUYỆN TẬP

(9)

Bài 1: Cho hình vẽ sau. Điền đúng

(Đ)

hoặc sai

(S)

vào ô trống tương ứng với mỗi câu sau : (sai thì sửa lại cho đúng)

1

Đoạn thẳng BH là đường vuông góc kẻ từ điểm B đến đường thẳng a.

2

Đoạn thẳng AH gọi là hình chiếu của đường xiên BA trên đường thẳng a.

3

Từ một điểm B nằm ngoài đường thẳng a có thể kẻ được vô số đường vuông góc và đường xiên đến

đường thẳng a.

4 Đoạn thẳng HB gọi là hình chiếu của AB trên đường thẳng HB.

Đ Đ

Đ

S

(10)

3. Các đường xiên và hình chiếu của chúng :

b) Nếu AB > AC thì HB > HC a) Nếu HB > HC thì AB > AC

Cho hình 10. Hãy sử dụng định lí Py-ta-go để suy ra rằng :

Hình 10

c) Nếu HB = HC thì AB = AC

và ngược lại nếu AB = AC thì HB = HC

?4

§2. QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG XIÊN, ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU. LUYỆN TẬP

(11)

3. Các đường xiên và hình chiếu của chúng :

a) Nếu HB > HC thì AB > AC

HB > HC (gt) HB2 > HC2 AB2 > AC2 AB > AC

 Đường xiên nào có hình

chiếu lớn hơn thì lớn hơn.

AH2 + HB2 > AH2 + HC2

Áp dụng định lí pytago cho tam giác AHB vuông tại H và tam giác AHC vuông tại H :

(12)

3. Các đường xiên và hình chiếu của chúng :

(SGK)

b) Nếu AB > AC thì HB > HC

 Đường xiên nào lớn hơn thì

có hình chiếu lớn hơn.

AB > AC (gt) AB2 > AC2 HB2 > HC2

HB > HC

AH2 + HB2 > AH2 + HC2 Áp dụng định lí pytago cho tam giác AHB vuông tại H và tam giác AHC vuông tại H

(13)

3. Các đường xiên và hình chiếu của chúng :

a) Nếu HB = HC thì AB = AC

-Nếu hai hình chiếu bằng nhau thì hai đường xiên bằng nhau.

HB = HC (gt) HB2 = HC2 AB2 = AC2 AB = AC

AH2 + HB2 = AH2 + HC2

Áp dụng định lí pytago cho tam giác AHB vuông tại H và tam giác AHC vuông tại H

(14)

3. Các đường xiên và hình chiếu của chúng :

b) Nếu AB = AC thì HB =HC

AB =AC (gt)AB2 = AC2 HB2 = HC2

HB = HC

AH2 + HB2 =AH2 + HC2 Áp dụng định lí pytago cho tam giác AHB vuông tại H và tam giác AHC vuông tại H

-Nếu hai đường xiên bằng nhau thì hai

hình chiếu bằng nhau

(15)

3. Các đường xiên và hình chiếu của chúng :

§2. QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG XIÊN, ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU. LUYỆN TẬP

Đường xiên nào có hình chiếu lớn hơn thì lớn hơn.

 Đường xiên nào lớn hơn thì có hình chiếu lớn hơn.

 Nếu hai hình chiếu bằng nhau thì hai đường xiên bằng nhau.

 Nếu hai đường xiên bằng nhau thì hai hình chiếu bằng nhau.

Định lí 2

(16)

3. Các đường xiên và hình chiếu của chúng :

b) Cho AB > AC HB > HC a) Cho HB > HC AB > AC Định lí 2: ( SGK )

Hình 10

c) Cho HB = HC AB = AC Cho AB = AC HB = HC

§2. QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG XIÊN, ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU. LUYỆN TẬP



(17)

3. Các đường xiên và hình chiếu của chúng :

HB > HC  AB > AC Định lí 2: ( SGK )

Hình 10

HB = HC  AB = AC

§2. QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG XIÊN, ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU. LUYỆN TẬP

(18)

ÁP DỤNG

Qua điểm A không thuộc đường thẳng d, kẻ đường vuông góc AH và các đường xiên AB, AC đến đường thẳng d (H, B, C đều thuộc d). Biết rằng HB < HC. Hãy chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

(A) AB > AC (B) AB = AC (C) AC > AB (D) AH > AB

GIẢI

Ta có HB, HC lần lượt là hình chiếu của AB, AC trên đường thẳng d

Vì HB < HC nên AB < AC

(Đường xiên nào có hình chiếu lớn hơn thì lớn hơn)

A

B H C

C

?

(19)

Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường

xiên và hình chiếu

d A

H B

d

A

H B

C

(20)

Bài 8 (trang 59 SGK Toán 7 tập 2):

Cho hình 11, biết rằng AB < AC.

Trong các kết luận sau, kết luận nào đúng? Tại sao?

a) HB = HC;

b) HB > HC;

c) HB < HC.

GIẢI:

Vì AB < AC (gt) và AH BC ⊥

mà AB, AC là hai đường xiên có hình chiếu tương ứng là HB và HC nên HB < HC

Vậy đáp án c) đúng.

c

(21)

Vận dụng: (bài 9 SGK trang 59)

Để tập bơi nâng dần khoảng cách, hàng ngày bạn Nam xuất

phát từ M, ngày thứ nhất bạn bơi đến A, ngày thứ hai bạn bơi đến B,

ngày thứ 3 bơi đến C, … Hỏi bạn Nam bơi như thế có đúng mục đích đề ra hay không (ngày hôm sau có bơi được xa hơn ngày hôm trước không)?

Vì sao?

(22)

Vận dụng: (bài 9 SGK trang 59)

Các điểm A, B, C, D, … cùng nằm trên một đường thẳng d

+ Theo định nghĩa:

MB, MC, MD, … là các đường xiên kẻ từ M đến d.

MA là đường vuông góc kẻ từ M đến d

AB là hình chiếu của đường xiên MB trên d AC là hình chiếu của đường xiên MC trên d AD là hình chiếu cùa đường xiên MD trên d

+ Theo định lý 1, MA là đường ngắn nhất trong các đường MA, MB, MC,

+ Theo định lý 2: AB < AC < AD < … nên MB < MC < MD < … (đường xiên nào có hình chiếu lớn hơn thì lớn hơn)

Vậy MA < MB < MC < MD < … nên bạn Nam đã tập đúng mục đích đề ra.

GIẢI

d

(23)

Bài 9 SGK tr 59. Chứng minh rằng trong một tam giác cân, độ dài đoạn thẳng nối đỉnh đối diện với đáy và một điểm bất kỳ của cạnh đáy nhỏ hơn hoặc bằng độ dài của cạnh bên.

Giả sử ΔABC cân tại A, M là điểm thuộc cạnh đáy BC, ta chứng minh AM ≤ AC = AB, Kẻ AH BC tại H .

Giải

- TH1 : Nếu M ≡ B hoặc M ≡ C (Kí hiệu đọc là trùng

với) thì AM = AB = AC.

(24)

+ Nếu M nằm giữa H và C MH < CH. CH là hình chiếu của đường xiên AC MH là hình chiếu của đường xiên AM Vậy mọi vị trí của M trên cạnh đáy BC thì AM ≤ AC = AB.

Mà MH < CH AM < AC

+ Nếu M ≡ H thì AM = AH < AC vì độ

dài đường vuông góc nhỏ hơn độ dài

đường xiên.

(25)

+ Nếu M nằm giữa H và C MH < CH. CH là hình chiếu của đường xiên AC MH là hình chiếu của đường xiên AM Vậy mọi vị trí của M trên cạnh đáy BC thì AM ≤ AC = AB.

Mà MH < CH AM < AC

+ Nếu M ≡ H thì AM = AH < AC vì độ

dài đường vuông góc nhỏ hơn độ dài

đường xiên.

(26)

Đường xiên BE có hình chiếu EA Đường xiên BC có hình chiếu CA

Giải

a) Vì E nằm giữa A và C nên EA < CA Vì EA < CA nên BE < BC

Đường xiên DE có hình chiếu DA Đường xiên BE có hình chiếu BA

b) Vì D nằm giữa A và B nên DA < BA Vì DA < BA nên DE < BE

(1)

(2)

Từ (1) và (2) DE < BC

(27)

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Xem trước bài “Quan hệ giữa các cạnh của một

tam giác, bất đẳng thức tam giác”

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

DẠNG 2: CÁCH NHẬN BIẾT HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN. Định nghĩa: Hai đường thẳng vuông góc là hai đường thẳng cắt nhau và một trong các

Trang 4 Mặt khác CA CD  (đường vuông góc ngắn hơn đường xiên). So sánh BH và CH. Ví dụ: Cho tam giác nhọn ABC.. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH.

Ví dụ 2: Cho tam giác ABC ngoại tiếp đường tròn (I). Các tia AI; BI; CI cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC tại D, E, F. Dây EF cắt AB, AC lần lượt tại M và N.. a) Vì

* Hai ñöôøng thaúng OM vaø ON vuoâng goùc vôùi nhau taïo thaønh boán goùc vuoâng coù chung ñænh O... * Keùo daøi hai caïnh BC vaø DC cuûa hình chöõ nhaät ABCD ta

H3- Học sinh quan sát hình ảnh của sợi dây dọi, mối quan hệ của sợi dây dọi và mặt đất... Trong thực tế quan hệ vuông góc giữa đường thẳng và mặt phẳng hiện hữu khắp

Vì lăng trụ đều là lăng trụ đứng nên các cạnh bên bằng nhau và cùng vuông góc với đáy. Tất cả các cạnh đáy bằng nhau và cạnh bên vuông góc với mặt đáy B. Có

Ba đường thẳng cắt nhau từng đôi một thì cùng nằm trong một mặt phẳng Hướng dẫn giải:..

Kéo dài hai cạnh BC và DC của hình chữ nhật ABCD ta được hai đường thẳng vuông góc với nhauB.