• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề thi vào lớp 10 chuyên Toán trường THPT chuyên Lê Quý Đôn Đà Nẵng năm 2022 có lời giải chi tiết

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề thi vào lớp 10 chuyên Toán trường THPT chuyên Lê Quý Đôn Đà Nẵng năm 2022 có lời giải chi tiết"

Copied!
11
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Lời giải tham khảo

đề thi chuyên Toán TP Đà Nẵng năm 2021

Nguyễn Đức Toàn - Sơn Nguyễn - Nguyễn Khang - Hà Huy Khôi

1 Câu 1

1. Cho biểu thức P =

µxpx8 x4 +

10x+3px7 x+3px+2

x2 px+2

: x+2

px+2 với x0 và x6=4. Rút gọn biểu thức P và chứng minh rằng

1

2 P4.

2. Chứng minh rằng với các số thực dương x,ybất kì thỏa mãn x y>2021x+ 2022y, ta luôn có

(p2022p2021)px+y>1.

Lời giải:

1. Với điều kiện x0,x6=4, ta có:

P =

µxpx8 x4 +

10x+3px7 x+3px+2

x2 px+2

: x+2 px+2

=

µ(px2)(x+2px+4 (px2)(px+2) +

(10px7)(px+1) (px+1)(px+2)

x2 px+2

· x2 px+2

= x+2px+4+10px7x+2 px+2 ·

px+2 x+2

=12px1 x+2

Vậy P= 12px1

x+2 với x0,x6=4. Ta có:

• P+1 2 =

x+24px 2(x+2)

Do x0 nên

x+24px 0 2(x+2) 4

x+24px 2(x+2) 0. Suy ra P≥ −1

2.

Dấu "=" xảy ra khi x=0.

(2)

• P4= −(2px3)2

x+2 0 (Do x0 nên x+2>0).

Suy ra P4.

Dấu "=" xảy ra khi x= 9 4. 2. Theo giả thiết, ta có x,y>0 và

x y>2021x+2022y

Từ đó suy ra

1>2021 y +

2022 x

Từ điều trên, kết hợp với bất đẳng thức Bunyakovsky, ta có:

px+y=px+y·1

>p x+y

s2022 x +

2021 y

p x·

s 2022

x + py·

s2021 y

=p

2022+p2021

Dop2022p2021>0 nên

(p2022p2021)px+y>(p2022p2021)(p2022+p2021)=1

Từ đó ta có điều phải chứng minh.

2 Câu 2

Trên cùng một hệ trục tọa độ Ox y, cho parabol (P) : y= 1

8x2 và đường thẳng (d) : y= kx+2. Khi k thay đổi, chứng minh rằng (d) luôn đi qua điểm A cố định và cắt (P) tại hai điểm phân biệt B và C thỏa mãn 1

AB+ 1 AC =

1

O A, với O là gốc tọa độ.

Lời giải:

Trước hết, ta chứng minh (d)luôn đi qua điểm A cố định. Thật vậy, ta có:

y=kx+2 kx+(2y)=0

(3)

Phương trình này có nghiệm k nên suy ra

x=0 2y=0

x=0 y=2 Vậy d luôn đi qua A(0; 2) cố định.

Xét phương trình hoành độ giao của (d)và (P): 1

8x2=kx+2 x28kx16=0

Phương trình này có 0=(4k)2+16=16(k2+1)>0. suy ra phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt hay (d) luôn cắt(P) tại 2 điểm phân biệt.

Ta có B(xb;yb) và C(xc;yc) là giao điểm của (d) và (P) nên xb,xc là 2 nghiệm của phương trình x28kx16=0. Theo hệ thức Viète, ta suy ra:

xb+xc=8k xb·xc= −16 Ta có:

AB= q

x2b+(yb2)2= v u u tx2b+

Ãx2b 8 2

!2

= q

x2b+(kxb)2= q

x2b(k2+1)

Tương tự, ta suy ra:

1 AB+

1 AC =

p 1

k2+1·

1 q

x2b + 1

px2c

Ta có:

1 q

x2b + 1

px2c

2

= 1 x2b+

1 x2c +

2 p(xb·xc)2

= x2b+x2c (xb·xc)2+

2 p(xb·xc)2

=(xb+xc)22xb·xc

(xb·xc)2 +

2 p(xb·xc)2

=64k2+32

256 +

2 16

= k2+1 4

1 q

x2b + 1

px2c =

pk2+1 2

(4)

1 AB+

1 AC =

p 1

k2+1·

pk2+1

2 =

1 2 Vì A(0; 2) nên O A=2 1

O A = 1 2 =

1 AB+

1

AC. Ta hoàn thành chứng minh.

3 Câu 3

1. Giải phương trình

2x3+5x22x+2p10x54x4=32x(3x)3. (1) 2. Giải hệ phương trình

¡p

x+1+1¢2+2x+2=¡py1+1¢2+2px y+yx1 x2y+ 8

p2x y5xy+2 =4

Lời giải:

1. Bài này chủ yếu đánh lừa học sinh.

Nếu x=0 thì rõ ràng đó là một nghiệm phương trình. Xét x6=0.

Điều kiện. x2 5.

Chú ý rằng2p10x54x4=2x2p2(5x2), ta viết phương trình lại thành xh¡32x3286x2+869x866¢+2xp2(5x2)i=0

¡

32x3286x2+869x866¢+2xp2(5x2)=0 (vì x6=0)

¡

32x3286x2+869x866+16¢+2nxp2(5x2)8o=0,

hay là

(x2)

"

32x2222x+425+4¡5x2+8x+16¢ xp2(5x2)+8

#

=0.

Rõ ràng biểu thức trong ngoặc vuông vô nghiệm, từ đó x=2,thỏa mãn Vậy S=n0, 2o.

(5)

2. Hệ phương trình:

(I)

¡p

x+1+1¢2+2x+2=¡py1+1¢2+2px y+yx1 (1) x2y+ 8

p2x y5xy+2=4 (2) Điều kiện: (*)

x≥ −1,y1

2x y5xy+2>0

Đặt a =px+1 0, b = py1 0. Thay a,b vào (1), ta được:

(a+1)2+2a2=(b+1)2+2ab

(a+1)2(b+1)2+2a22ab=0

(ab)(3a+b+2a)=0

ab=0 (Do 3a+b+22>0)

a=b

p

x+1=py1

x+2= y (x≥ −1,y1) Thay y=x+2 vào phương trình (2), ta được:

x2x+ 8

p2x22x =6

(2x22x) 16

p2x22x=12 (3)

Đặt t=p2x22x>0 (2x22x>0 (**)). Thay t vào (3), ta được:

t2+16 t =12

t3+16=12t

t312t+16=0

(t2)2(t+4)=0

t2=0 (Do t>0 nên t+4>0)

t=2

p

2x22x=2

x2x2=0

(x2)(x+1)=0

x=2 hoặc x= −1 (Cả hai nghiệm đều thỏa điều kiện (*) và (**))

(6)

Từ đó, hệ (I) có hai nghiệm là

x= −1 y=1

x=2 y=4

Vậy hệ phương trình (I) có duy nhất hai nghiệm (x,y) là (1, 1) và (2, 4)

4 Câu 4

Cho hàm số f(x)=5x2. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình f(5x2+m)= xm có bốn nghiệm phân biệt x1,x2,x3,x4. Khi đó, chứng minh rằng

x21+x22+x23+x24> 3 25. Lời giải:

Đặt t=5x2+m. Suy ra5t2= f(t)= f(5x2+m)=xm. Từ đó suy ra

t=5x2+m x=5t2+m

5t2+t=5x2+x(tx)(5(t+x)1)=0

Suy ra tx=0 hoặc t+x= 1 5 hay

5x2x+m=0 (1’) hoặc 5x2+x+m+1

5 =0 (2’)

Giả sử hai phương trình (1’) và (2’) có chung với nhau nghiệm x0. Thay x0 vào (1’) và (2’), ta được:

5x02x0+m=0 5x02+x0+m+1

5 =0

2x0+1

5 =0x0= − 1 10

Thay x0 vào lại (1’), ta được: m= − 3 20.

Phương trình f(5x2+m)=xm có bốn nghiệm phân biệt, vậy cả hai phương trình (10), (20) đều có hai nghiệm phân biệt và không có nghiệm trùng nhau.

Suy ra1=120m>0và 2=120(m+1

5)>0 m6= − 3

20. Điều đó tương đương m< 1

20 và m<3

20. Vậy, m< 3 20.

(7)

Khi đó, gọi x1,x2 là hai nghiệm của (10), x3,x4 là hai nghiệm của (20). Theo hệ thức Viètè, ta có:

x1+x2 = 1 5 x1x2 = m

5 x3+x4 = 1

5 x3x4 = m

5 + 1 25 Suy ra

x21+x22+x23+x24=(x1+x2)2x1x2+(x3+x4)2x3x4

= 1 25

2m 5 +

1 25

2m 5

2 25

= 4m 5

> 3 25 Ta có điều phải chứng minh.

5 Câu 5

Cho tam giác ABC (Bb>90o) nội tiếp đường tròn (O). Trên cung nhỏ AB lấy điểm F (F khác A và B), tia AF cắt đường thẳng BCtại D. Trên cung lớn AC lấy điểm G (G khác A và C) sao cho tia AG cắt tia BC tại E. Tiếp tuyến tại B của đường tròn ngoại tiếp tam giác BDF cắt tiếp tuyến tại C của đường tròn ngoại tiếp tam giác CEG tại điểm H. Chứng minh rằng tứ giác AHCB là hình thang cân.

Lời giải:

(8)

O

B A

C F

D

HH0

G

E

Đường thẳng qua A song song với BC cắt đường tròn (O)tại điểm thứ hai là H0. Từ đó ta có AH0CB là hình thang cân.

Ngoài ra, do AH0BC và tứ giác AH0BF nội tiếp nên

ƒBDF=180oàF AH0=FBHƒ0 Suy ra BH0 tiếp xúc (F DB)tại B. (1)

Tương tự ta cũng có CH0 tiếp xúc (CGE) tại C. (2)

Từ (1) và (2) suy ra: HH0. Suy ra AHCB là hình thang cân.

6 Câu 6

Cho đường tròn (O) nội tiếp tam giác ABC(AB< AC). Các tiếp điểm trên B A,BC theo thứ tự là D,E. Gọi M là trung điểm của đoạnBC,F là giao điểm của DE và tia AO.

1. Chứng minh rằng MFAB.

2. Đường tròn ngoại tiếp tam giác OBC cắt tia AO tại G. Gọi H là hình chiếu củaG trên BC. Chứng minh rằng HC=BE.

(9)

Lời giải:

OBA111 CF11 D1 H1 G1 E1

A

B C

O D

E

L

M

F

N

GG0 H

I

K

1. Gọi N là trung điểm AC. Khi đó M N là đường trung bình tam giác ABC, nên M N AB. M N cắt AO tại F0. Ta có: àAF0N =ƒB AO=ƒC AO. Suy ra tam giác N AF0 cân tại N. Suy ra N F0=N A=NC. Suy ra CFƒ0A=90o hay CF0 AO tại F0. (1)

Mặt khác, ta có:

ƒEFO=BDEƒƒB AO=90oƒABC 2

ƒB AC

2 =

ƒACB

2 =ƒOCB Từ đó suy ra tứ giác F EOC nội tiếp.

Suy ra ƒOFC=OECƒ=90o hay CF AO tại F. (2) Từ (1) và (2) suy ra F F0. Suy ra MFAB.

(10)

2. Gọi L là tiếp điểm của (O) với cạnh AC. Gọi G0 là tâm đường tròn bàng tiếp góc A của tam giác ABC. Gọi I,K lần lượt là tiếp điểm của (G0) với AB,AC. Ta có:

OBGƒ0= ƒABC 2 +

IBC 2 =

180o

2 =90o

Tương tự ta cũng có OBGƒ0=OCGƒ0=90o. Suy ra tứ giác OBG0C nộp tiếp hay G0(OBC).

Suy ra GG0. Suy raG là tâm đường tròn bàng tiếp góc A của tam giác ABC. Suy ra H là tiếp điểm của G với BC.

Ta có BH=BI,CH=CK. Suy ra

A I+AK =AB+BI+AC+CK=AB+BH+AC+CH= AB+BC+C A

Suy ra

AB+BH=A I =AK =AC+AH= AB+BC+C A 2

Hay

CH= AB+BC+C A

2 AC (1’)

Mặt khác, ta có BD=BE,AD= AL,CL=CE. Suy ra

2BE+2AC=BE+BD+CE+D A+AL+LC= AB+AC+BC

Hay

BE= AB+BC+C A

2 AC (2’)

Từ (1’) và (2’) suy ra BE=HC.

7 Câu 7

Tìm tất cả các cặp số nguyên (x;y)thỏa mãn

¡x2y2¢2=1+20y (1) Lời giải:

Do nhận thấy rằng nếu(x,y)là nghiệm của (1) thì (x,y)cũng là nghiệm của (1) nên không mất tính tổng quát, giả sử x0. Từ giả thiết, ta có:

(xy)2(x+y)2=1+20y

(11)

Từ đó ta có: 1+20y0y≥ − 1 20.

Mà y là số nguyên nên yN. Suy ra (xy)2(x+y)21.

• Giả sử(xy)2=1. Suy ra

(x+y)2=1+20y

1+20y= y2+2x y+x2 y2

0 y10

Nếu ylà số lẻ thì (x+y)2=1+20y chia 8 dư 5 điều này vô lý do không có số chính phương nào chia 8 dư 5. Vì vậy, y là số chẵn.

Xét các trường hợp y{0, 2, 4, 6, 8, 10}, ta thấy các bộ(x,y){(1, 0), (5, 4), (5, 6)} thỏa mãn (x+y)2=1+20y và (xy)2=1.

• Giả sử(xy)2>1. Do (xy)2 là số chính phương nên (xy)24. Suy ra 1+20y4(x+y)24y20 y5

Với y0, 4 thì 1+20y mới là số chính phương. Cả hai trường hợp này đều không thỏa.

Vậy phương trình (1) có các nghiệm(x,y){(1, 0), (1, 0), (5, 4), (5, 4), (5, 6), (5, 6)}

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Vẽ dây AB là cạnh của một hình vuông nội tiếp đường tròn (O), gọi C là điểm chính giữa của cung nhỏ AB. Khi đó CA là cạnh của hình tám cạnh đều nội tiếp.. điểm A ở

Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp. b) Vẽ một lục giác đều ABCDEF có tất cả các đỉnh nằm trên đường tròn (O). c) Vì sao tâm O cách đều các cạnh của lục giác

Chứng minh rằng IE là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác BCE.. Gọi K là trung điểm BC suy ra K là tâm đường tròn ngoại tiếp

Bài toán có 2 giả thiết cần lưu ý.. Điều này làm ta nghỉ đến tính chất quen thuộc ‘’Đường kính đi qua trung điểm của một dây cung thì vuông góc với dây đó’’. Do đó tứ

Ta có hình chữ nhật và hình thang cân đều có tổng hai góc đối diện bù nhau nên chúng nội tiếp trong một đường tròn. Chứng minh tứ giác ABCD nội tiếp được. Từ B kẻ tiếp

A. ĐỀ CHÍNH THỨC.. Hai đường cao BD, CE của tam giác ABC cắt nhau tại H. 1) Chứng minh rằng tứ giác BCDE nội tiếp và cung AP bằng cung AQ. Tính bán kính đường tròn

Chứng minh: AL , HQ cắt nhau tại 1 điểm nằm trên đường tròn ngoại tiếp tam giác AEF... Tức là HQ AL , cắt nhau tại 1 điểm nằm trên đường tròn ngoại

Ta có hình chữ nhật và hình thang cân đều có tổng hai góc đối diện bù nhau nên chúng nội tiếp trong một đường tròn. Chứng minh tứ giác ABCD nội tiếp được. Từ B kẻ tiếp