• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 12/11/2020

Ngày dạy: 20/11/2020 Tiết: 21 LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Củng cố định nghĩa hai tam giác bằng nhau, cách viết kí hiệu 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng nhận biết hai tam giác bằng nhau, chỉ ra các góc tương ứng, các cạnh tương ứng bằng nhau

3. Thái độ: Tập trung, cẩn thận, tự giác, tích cực

4. Nội dung trọng tâm: Bài tập về hai tam giác bằng nhau 5. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL tính toán

- Năng lực chuyên biệt: Tìm và viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau, chỉ ra các yếu tố tương ứng của hai tam giác bằng nhau

II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình.

- Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi III. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Bài soạn, SGK, thước chia khoảng, thước đo góc 2. Học sinh: SGK, thước chia khoảng, thước đo góc

3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của các câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá:

Nội dung Nhận biết (M1)

Thông hiểu (M2)

Cấp độ thấp (M3)

Cấp độ cao (M4) Luyện tập

về Hai tam giác bằng nhau

Chỉ ra các yếu tố tương ứng của hai tam giác bằng nhau.

Tìm số đo cạnh, góc của hai tam giác bằng nhau Tính chu vi tam giác

Viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau.

Tìm các tam giác bằng nhau.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG:

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C. LUYỆN TẬP

HOẠT ĐỘNG 1: Tìm số đo cạnh, góc của hai tam giác bằng nhau (Hoạt động cặp đôi, cá nhân)

- Mục tiêu: Tìm đúng góc, cạnh tương ứng với góc, cạnh đã biết.

- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân

Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chieeus Sản phẩm: Làm bài 12, 13 sgk

NLHT: Tìm số đo các góc, cạnh của hai tam giác bằng nhau.

Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học Bài 12/112sgk

(2)

tập:

- Làm bài 12/112sgk Gọi HS đọc bài toán

- Chỉ ra yếu tố tương ứng với các yếu tố đã cho và số đo của chúng Cá nhân HS thực hiện nhiệm vụ, trả lời

GV nhận xét, đánh giá - Làm bài 13/112sgk Gọi HS đọc bài toán

H: Hãy so sánh chu vi của hai tam giác bằng nhau ?

H: Trước hết ta cần tìm cạnh nào ?

HS thaỏ luận theo cặp làm bài 1 HS lên bảng tính

GV nhận xét, đánh giá

ABC = HIK => AB = HI ; BC = IK mà AB = 2 cm ; BC =4 cm ; B = 40o -> HI = 2 cm ; IK = 4 cm ; I = 40o

Bài 13/112sgk

ABC = DEF suy ra AC = DF = 5cm Chu vi của mỗi tam giác là:

4 + 6 + 5 = 15 (cm)

HOẠT ĐỘNG 2: Viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác (Hoạt động cá nhân)

- Mục tiêu: Viết đúng kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác

- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân

Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chiếu Sản phẩm: Làm bài 14 sgk

NLHT: Viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau

Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:

Bài 14 /112SGK HS đọc đề bài

- Muốn viết được k/h bằng nhau ta tìm gì ?

- Tìm các đỉnh tương ứng với các đỉnh A, B, C

HS : Đứng tại chỗ trả lời

Bài 14 /112SGK

Từ AB = KI ; B K

ABC = IKH

D. VẬN DỤNG - TÌM TÒI, MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG 3: Kiểm tra 15 phút

- Mục tiêu: Viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác. Tìm các góc, các cạnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau.

- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân

Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chieeus Sản phẩm: Kết quả bài kiểm tra 15’

NLHT: Viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau và các yếu tố tương ứng, tìm số đo cạnh, góc của hai tam giác bằng nhau.

(3)

Đề bài Đáp án Điể m Bài 1: (4đ) Cho ABC = DEF

a) Tìm cạnh tương ứng với cạnh AB. Tìm góc tương ứng với góc E.

b) Tìm các góc bằng nhau và các cạnh bằng nhau.

Bài 2: (4đ) Cho ABC = MNP trong đó AB = 3cm, MP = 5cm,

B = 500; M = 700. Hãy tìm số đo của các cạnh và các góc còn lại (nếu được) của hai tam giác đo.

Bài 3: (2đ) Cho hai tam giác MNP và EHD có MN = ED, MP

= EH,

NP = DH, M = E , N = D

Hãy viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác đó

Bài 1: ABC = DEF

a) Cạnh tương ứng với cạnh AB là DE.

- Góc tương ứng với góc E là góc B.

b) AB= DE; BC = EF; AC = DF ;

A D ; B E ; C F

Bài 2: ABC = MNP Suy ra:

MN = AB = 3cm, AC = MP = 5cm;

N=B = 500; A=M = 700 ;

C = P = 1800 – (700 + 500) = 600 Bài 3:

MNP = EDH

0,5 0,5 1,5 1,5 1 1 2 2

E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Học kĩ định nghĩa hai tam giác bằng nhau.

- Xem lại các bài đã giải. Làm BT 22 -> 26 SBT

* CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ Câu 1 : (M1) Bài 12 sgk

Câu 2 : (M2) Bài 13sgk Câu 3: (M3) Bài 14 sgk

(4)

Ngày soạn: 12/11/2020

Ngày dạy: 21/11/2020 Tiết: 22 §3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT

CỦA TAM GIÁC CẠNH-CẠNH-CẠNH (C-C-C) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh của hai tam giác

- Biết cách vẽ một tam giác biết 3 cạnh của nó.

2. Kĩ năng: Vẽ tam giác biết ba cạnh, nhận biết hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh – cạnh – cạnh

3. Thái độ: Có ý thức tích cực, tự giác, vẽ hình chính xác

4. Nội dung trọng tâm: Trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh của hai tam giác 5. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Tự học, GQVĐ, sáng tạo, tính toán, sử dụng ngôn ngữ

- Năng lực chuyên biệt: Vẽ tam giác biết ba cạnh, nhận biết hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh-cạnh-cạnh

II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình.

- Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm III. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Bài soạn, SGK, thước chia khoảng, thước đo góc, com pa, bảng phụ bài 17sgk

2. Học sinh: SGK, thước chia khoảng, thước đo góc, com pa

3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của các câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá:

Nội dung Nhận biết (M1)

Thông hiểu (M2)

Cấp độ thấp (M3)

Cấp độ cao (M4) Trường

hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác (c.c.c)

Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác

Cách vẽ tam giác biết 3 cạnh.

Vẽ tam giác

biết 3 cạnh. Tìm các tam giác bằng nhau theo trường hợp c.c.c.

Tìm số đo góc tam giác IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. KHỞI ĐỘNG:

Hoạt động 1: Tình huống xuất phát (hoạt động cá nhân)

- Mục tiêu: Bước đầu dự đoán được trường hợp bằng nhau thứ nhất - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân

Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chiếu Sản phẩm: Dự đoán trường hợp bằng nhau thứ nhất

(5)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Hai tam giác bằng nhau khi nào ?

- Không cần xét góc ta cũng nhận biết được hai tam giác bằng nhau. Em hãy đoán xem đó là những yếu tố nào bằng nhau ?

Vậy nhận biết thế nào ta sẽ tìm hiểu bài học hôm nay.

- Khi ba cạnh và ba góc của tam giác này tương ứng bằng ba cạnh và ba góc của tam giác kia.

- Đó yếu tố về cạnh

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động của GV và HS Nội dung

*Hoạt động 2: Vẽ tam giác biết 3 cạnh (hoạt động cá nhân) - Mục tiêu: Biết cách vẽ tam giác biết ba cạnh

- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân

Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chiếu Sản phẩm: Vẽ được tam giác khi biết ba cạnh

NLHT: Vẽ tam giác

GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:

- GV nêu bài toán như sgk - Hãy tìm hiểu sgk, nêu cách vẽ - Thực hiện vẽ hình theo các bước đã nêu

HS tìm hiểu thực hiện nhiệm vụ GV nhận xét, đánh giá, kết luận cách vẽ tam giác ABC.

Yêu cầu HS làm ?1

- Nêu cách vẽ tam giác A’B’C’.

Một HS lên bảng vẽ.

GV kiểm tra cả lớp vẽ vào vở.

GV nhận xét, đánh giá

1. Vẽ tam giác biết 3 cạnh Bài toán (SGK)

* Cách vẽ: sgk

?1 Vẽ A’B’C’ biết B’C’ = 4cm;

A’C’ = 3cm;

A’B’ = 2cm

*Hoạt động 3: Trường hợp bằng nhau cạnh- cạnh- cạnh (hoạt động cá nhân) - Mục tiêu: Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác (c.c.c)

- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân

Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chiếu

Sản phẩm: Từ cách vẽ và đo suy luận: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác

NLHT: Sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, phát biểu tính chất GV chuyển giao nhiệm vụ học

tập:

- Hãy đo các góc của hai tam giác ABC và A’B’C’

- Xét xem hai tam giác đó có

2. Trường hợp bằng nhau cạnh- cạnh – cạnh

Nếu ABC vào A’B’C’ có :

AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’

thì ABC = A’B’C’

5

4 2

C/ B/

A/ 4

3

B C A 2

(6)

bằng nhau không ? vì sao ? HS thực hiện nhiệm vụ

- 2 HS đo các góc của 2 tam giác trên bảng, HS dưới lớp đo các góc của hai tam giác trong vở của mình.

- Nêu kết luận hai tam giác đó có bằng nhau hay không.

GV: Dựa vào cách vẽ trên, em có thể rút ra kết luận hai tam giác bằng nhau khi nào ?

HS nêu tính chất

GV nhận xét, đánh giá, kết luận trường hợp bằng nhau c.c.c.

C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG

Hoạt động 4: Áp dụng (hoạt động cặp đôi, nhóm)

- Mục tiêu: Nhận biết hai tam giác bằng nhau, suy ra số đo góc tương ứng - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân

Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chiếu Sản phẩm: Làm ?2, bài 17sgk

NLHT: Nhận biết các tam giác bằng nhau GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:

- Làm ?2 theo cặp

+ Hãy chỉ ra hai tam giác bằng nhau theo tính chất trên

Khi ACD = BCD suy ra B = ? - Làm bài 17 sgk theo nhóm GV vẽ hình vào bảng phụ.

- Yêu cầu HS chỉ ra các yếu tố bằng nhau, từ đó suy ra các tam giác bằng nhau.

Lưu ý H70 có nhiều cặp tam giác bằng nhau.

?2 Tìm số đo góc B Ta có: ACD = BCD (c.c.c)

Suy ra B A   1200

* Bài 17 /114SGK H68 : ABC = ABD H69 : MNQ = QPM

H70 : EHI = IKE ; HEK = KIH

D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG

E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ

- Học thuộc trường hợp bằng nhau c-c-c.

- Làm BT 15, 16, 18, 19, 20, 21 Sgk.

* CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ

Câu 1 : (M1) Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác Câu 2 : (M2) ?1, Bài 15sgk

Câu 3: (M3) ?2, Bài 17 sgk

120

D

B C

A

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Hoạt động cá nhân Mục tiêu: Hs nêu được tính chất giao hoán và vận dụng tính toán Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., Hình thức tổ

Mục tiêu: Hs vận dụng được công thức nghiệm của Pt bậc hai vào giải bài tập Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,...5. Hình thức tổ chức

Mục tiêu: Hs vận dụng được kiến thức trên để giải một số bài tập cụ thể Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..... Hình thức tổ chức

PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: Cá

Mục tiêu: Hs nắm được những việc cần thiết để thực hiện nhiệm vụ Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học:

- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân2. Phương tiện dạy học: sgk, thước,

- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.. - Phương tiện và thiết bị dạy

-Mục tiêu: Hs xác định được điều kiện để một tia nằm giữa hai tia -Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, động não, đàm thoại, gợi mở -Hình thức tổ chức hoạt động: