• Không có kết quả nào được tìm thấy

200 đề thi học sinh giỏi môn Toán - Lớp 8 | ( Có đáp án)

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "200 đề thi học sinh giỏi môn Toán - Lớp 8 | ( Có đáp án)"

Copied!
355
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP BẮC GIANG

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HÓA CẤP THÀNH PHỐ NĂM HỌC 2017-2018

MÔN THI: TOÁN 8

Thời gian: 150 phút không kể thời gian giao đề Bài 1: (5,0 điểm)

1. Cho biểu thức

4 2 2

6 4 2 4 2

2 1 3

1 1 4 3

x x x

M x x x x x

  

  

    

a) Rút gọn M

b) Tìm giá trị lớn nhất của M

2. Cho x y, là số hữu tỉ khác 1 thỏa mãn 1 2 1 2

1 1 1

x y

x y

 

 

 

Chứng minh Mx2y2xylà bình phương của một số hữu tỷ.

Bài 2. (4,0 điểm)

1. Tìm số dư trong phép chia

x3



x5



x7



x 9

2033cho x2 12x30

2. Cho x y z, , thỏa mãn x  y z 7; x2y2z2 23; xyz3

Tính giá trị của biểu thức 1 1 1

6 6 6

Hxy zyz xzx y

     

Bài 3. (4,0 điểm)

1. Tìm tất cả các cặp số nguyên

 

x y; thỏa mãn 3x2 3xy177x2y

2. Giải phương trình:

3x2



x1

 

2 3x  8

16

Bài 4. (6 điểm)

Cho hình vuông ABCDcó hai đường chéoACvà BD cắt nhau tại O. Trên cạnh AB lấy M

0MBMA

và trên cạnh BClấy Nsao cho MON 90 .0 Gọi E là giao điểm của AN với DC, gọi K là giao điểm của ONvới BE.

1) Chứng minh MONvuông cân 2) Chứng minh MNsong song với BE 3) Chứng minh CKvuông góc với BE

4) Qua Kvẽ đường song song với OMcắt BCtại H. Chứng minh:

KC KN CN 1 KBKHBHBài 5. (1,0 điểm)

Cho x y, 0thỏa mãn x2y5.Tìm giá trị nhỏ nhất của 2 2 1 24 2

H x y

x y

   

(2)

ĐÁP ÁN Bài 1.

1.

a)

     

  

    

     

    

  

4 2 2

4 2

2 4 2 2 2

4 2

4 2 2

2 4 2

4 2 2 4 2 4 4 4 2

2 4 2 2 4 2

2 2

4 2 2

4 2

2 4 2 2 4 2

2 1 3

1 1 1 1 3

2 1 1

1 1

1 1

2 1 1 1 2 1 1

1 1 1 1

. 1

1 1 1 1 1

x x x

M x x x x x x x

x x

x x x

x x x

x x x x x x x x x

x x x x x x

x x

x x x

x x

x x x x x x

  

  

 

    

 

  

  

  

            

 

     

 

  

 

     

Vậy

2

4 2

1 M x

x x

   với mọi x b) Ta có :

2

4 2

1 M x

x x

   với mọi x - Nếu x0 ta có M 0

- Nếu x0, chia cả tử và mẫu của M cho x2ta có:

2 2

1 1 1 M

x x

  Ta có:

2

2 2

2 2

1 1 1 1

1 2. . 1 1 1

x x x x

x x x x

   

           Nên ta có:

2 2

1 1

1 1 M

x x

 

 

. Dấu " " xảy ra khi x1.

Vậy M lớn nhất là M 1khi x1 2.

Ta có

        

1 2 1 2

1 1 2 1 1 2 1 1 1

1 1

3 1

1 2 2 1 2 2 1

2

x y

x y y x x y

x y

y x xy x y xy x y xy x y xy

            

 

               

Ta có : 2 2

 

2 3 3 1 2 3 ... 3 1 2

2 2

xy xy

Mxyxyxyxy    xy   

   

(3)

x y,  nên 3 1 2 xy

là số hữu tỷ , Vậy M là bình phương của một số hữu tỷ.

Bài 2.

1)

Ta có:

x3



x5



x7



x9

2033 ....

x2 12x27



x2 12x35

2033

Đặt x2 12x30t,ta có:

x3



x5



x7



x 9

2033 

t 3



t 5

2033

 

2 2 15 2033 2 2018

t t t t

      

Vậy ta có

x3



x5



x7



x9

2033

x2 12x30



x2 12x32

2018

Vậy số dư trong phép chia

x3



x5



x7



x 9

2033cho x2 12x30là 2018.

2) x        y z 7 z x y 7 xy   z 6 ... xy   x y 1

x1



y1

Tương tự ta có: yz  x 6

y1



z1 ;

zx  y 6

z1



y1

Vậy H

x1



1y1

 

y1



1 z1

 

z1



1x1

 

zx    11



xy11



zy11

 

x y

 

z 3

1 3

7 3

7 1 9

4

xyz xy yz xz x y z xy yz xz xy yz xz

   

  

               Ta

có:

x y z

2 x2 y2 z2 2

xy yzxz

72 23 2

xy yzxz

13 xy yz xz

   

Vậy 4

9 13 1 H   

Bài 3.

1) Ta có:

 

2 2 2

3x 3xy177x2y3xy2y 3x 7x17 3x2 y 3x 7x17Vì x nguyên nên 2x 3 0nên ta có:

   

2 2

3 7 17 3 2 9 6 11

3 2 2

3 2 3 3 2 11 11

3 2 3 3 2

x x x x x

y x

x x x

x x x

       

 

    

    

 

x y, nguyên nên ta có 11

3x2nguyên 11 3x 2 3x   2 1; 11

- Xét các trường hợp ta tìm được x 1;y 1;x 3;y5 thỏa mãn và kết luận 2) Ta có:

3x2



x1

 

2 3x   8

16

3x2 3



x3

 

2 3x  8

144

Đặt 3x  3 t 3x  2 t 5;3x  8 t 5

(4)

Ta có phương trình:

t5

 

t2 t5

 144

  

4 2 2 2

2 2

25 144 0 9 16 0

9 3

16 5

t t t t

t t

t t

       

    

    

Xét các trường hợp ta tìm được 2 8

0; 2; ;

3 3

xx  xx  Bài 4.

1) Ta có : BOC900CONBON 90 ;0

0 0

90 90

MON  BOM BON  BOM CON

Ta có BD là phân giác ABC 450

2 MBO CBO BOC

   

H

K E O N

D C

A M B

(5)

Tương tự ta có: 450 2

NCODCOBOC  . Vậy ta có : MBONCO Xét OBM và OCNOBOC BOM; CON MBO; NCO

OBM OCN OM ON

     

Xét MONMON 90 ;0 OMON MONvuông cân

2) OBM  OCNMBNCABBCABMBBCNC AM BN

AM BM

MB NC

   

Ta có: / / / / AN BN

AB CD AM CE

NE NC

  

Vậy ta có: AM AN / /

MN BE MB NE

   (Theo định lý Talet đảo)

3) MN / /BEBKNMNO450(đồng vị và có tam giác MONvuông cân) BNK ONC

   (vì có BNKONK BKN; OCN 45 )0 NB NO NK NC

 

- Xét BNO;KNCcó ; NB NO

BNO CNK BNO KNC

NK NC

    

450

NKC NBO

  

Vậy ta có: BKCBKNCKN 450 450 900CKBE 4) – Vì KH / /OMMKOKMKKHNKH 900

0 0 0

45 45 45

NKC CKH  BKNNKCCKH

Xét BKCBKNNKCKNlà phân giác trong của BKC, mà KHKN

KHlà phân giác ngoài của KC HC BKC KB HB

  

Chứng minh tương tự ta có : KN BN KHBH

Vậy ta có KC KN NC HC BN CN ... BH 1

KBKHBHHBBHBH   BHBài 5

Ta có: 2 2 1 24

2

H x y

x y

   

x2 2x 1

 

2y2 8y 8

1 x 2 24 6y 24

x 2y

17

x y

 

 

                

(6)

1

2 2

2

 

2 1

2 6

2

 

2 2

17

0 0 0 0 5 17 22

x y

x y x y

x y

 

        

      

Dấu " " xảy ra

 

2

  

2 1

2 6

2

2

1 2 2 x y 0

x y

x y

 

       và x2y5 1

 xy2.Vậy H nhỏ nhất là H 22 x 1,y2

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC GIANG

ĐỀ THI CHÍNH THỨC

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HÓA CẤP TỈNH NĂM HỌC 2012-2013

MÔN: TOÁN LỚP 8 Ngày thi: 30/3/2013

Câu 1. (4,5 điểm)

1) Phân tích biểu thức sau thành nhân tử: P2a37a b2 7ab22b3

2) Cho x2  x 1.Tính giá trị biểu thức Qx6 2x5 2x4 2x3 2x2 2x1 Câu 2. (4,5 điểm)

1) Cho biểu thức 2 1 2 1 3 4 4026

2 2 4 :

x x

R x x x x x x x

 

 

       . Tìm xđể biểu thức xác định, khi đó hãy rút gọn biểu thức

2) Giải phương trình sau: x2

x1



x1



x2

4

Câu 3. (4,0 điểm)

1) Cho nlà số tự nhiên lẻ. Chứng minh n3n chia hết cho 24 2) Tìm số tự nhiên nđể n2 4n2013là một số chính phương.

Câu 4. (6,0 điểm)

1) Cho hình thang ABCDvuông tại A và D. Biết CD2AB2ADBCa 2 a) Tính diện tích hình thang ABCDtheo a

b) Gọi Ilà trung điểm của BC,H là chân đường vuông góc kẻ từ Dxuống AC. Chứng minh HDI 450

2) Cho tam giác ABCBCa CA b AB,  , c.Độ dài các đường phân giác trong của tam giác kẻ từ các đỉnh A B C, , lần lượt là , , .l l la b c Chứng minh rằng:

1 1 1 1 1 1

a b c

l     l l a b c

(7)

Câu 5. (1,0 điểm)

Cho hai số không âm ab thỏa mãn: a2b2  a b.Tính giá trị lớn nhất của biểu thức:

1 1

a b

Sab

 

ĐÁP ÁN Câu 1.

1)

Ta có: P2

a3b3

7ab a( b)

     

   

   

     

   

2 2

2 2

2 2

2 7

2 2 5

2 4 2

2 2 2

2 2

a b a ab b ab a b a b a b ab

a b a ab b ab a b a a b b a b a b a b a b

     

   

    

      

   

Kết luận P

ab



2ab a



2b

2) Ta có:

   

   

2 4 3 2 4 3 2 2

2 2

2 2 2

2

. 2 2 1

2 3 4

Q x x x x x x x x x x

x x x x x x

x x

         

     

    Vậy Q4 Câu 2.

1) Ta có:

x 12

 

x 12

 

24 4

.4026x

R x x x x x x

   

   

  

 

 

ĐK:

2 4

0 0

2 x x x

x

 

     

(8)

Khi đó:

2

1 1 1 4

4026. 2 2 4

x x

R x x x

 

 

       

     

2

1 2 1 2 4

1 .

4026 4

x x x x

x

     

 

2

2

2 4

1 1

4026. 4 2013 x

x

  

Vậy Rxác định khi 0 2 x x

 

  

 và 1

R 2013

2) +Nếu x2,phương trình đã cho trở thành :

    

  

 

2 2

4 2 2 2

2 1 1 2 4

1 4 4

5 0 . 5 0

0( ) 5( )

5( )

x x x x

x x

x x x x

x ktm

x tm

x ktm

    

   

     

 

 

  

+)Nếu x2,phương trình đã cho trở thành:

    

    

2



2

4 2

2 1 1 2 4

2 1 1 2 4

1 4 4

5 8 0

x x x x

x x x x

x x

x x

    

      

    

   

2

2 5 7

2 4 0

x

     vô nghiệm Phương trình có một nghiệm x 5 Câu 3.

1) Ta có: n3 n n n

1



n1

n1; ;n n1 là ba số tự nhiên liên tiếp nên có một trong ba số đó chia hết cho 3.

Do đó

n3n

8 (2)
(9)

Vì 3 và 8 là hai số nguyên tố cùng nhau nên kết hợp với

   

1 ; 2 suy ra

n3n

24

dpcm

2) Giả sử n2 4n2013m m2

Suy ra

n2

22009m2 m2

n2

2 2009

m n 2



m n 2

2009

     

Mặt khác 20092009.1 287.7 49.41 và m    n 2 m n 2 nên có các trường hợp sau:

2 2009 1005

1: 2 1 1002

2 287 147

2 : 2 7 138

2 49 45

3 : 2 41 2

m n m

TH m n n

m n m

TH m n n

m n m

TH m n n

   

 

     

 

   

 

     

 

   

 

     

 

Vậy các số cần tìm là 1002;138;2 Câu 4.

1)

a) Gọi E là trung điểm của CD, chỉ ra ABEDlà hình vuông và BEClà tam giác vuông cân

Từ đó suy ra ABADa BC, 2a

H

I B

E C A

D

(10)

Diện tích của hình thang ABCD

 

.

2

. 3 2

2 2 2

AB CD AD a a a a

S  

  

b) ADHACD(1) (hai góc nhọn có cặp cạnh tương ứng vuông góc) Xét hai tam giác ADCIBDvuông tại D và B có:

1, 2 AD IB

DCBC  do đó hai tam giác ADCIBDđồng dạng Suy ra ACDBDI (2)

Từ

   

1 , 2 ADH BDI

ADHBDH 450BDIBDH 450hay HDI 450 2)

M

D A

B

C

(11)

Gọi AD là đường phân giác trong góc A, qua C kẻ đường thẳng song song với AD cắt đường thẳng AB tại M

Ta có: BADAMC(hai góc ở vị trí đồng vị) DACACM (hai góc ở vị trí so le trong)

BADDACnên AMCACM hay ACM cân tại A, suy ra AMACb Do AD/ /CMnên AD BA c

CMBMb c

Mà 1 1 1 1

2 (1)

2 a 2

c AD

CM AM AC b

b c b l b c

 

           Tương tự ta có: 1 1 1 1 1 1 1

(2); (3)

b c 2

l c a l a b

   

      

Cộng

     

1 ; 2 ; 3 vế theo vế ta có điều phải chứng minh Câu 5.

Ta có: a2  1 2 ;a b2  1 2ba2b2  2 2a2b  a b 2 Chứng minh được với hai số dương x y, thì 1 1 4

x  y x y

Do đó: 1 1 4

2 2 1

1 1 1 1

S a b a b

 

           Vậy GTLNcủa S là 1, dạt được khi a b 1

UBND HUYỆN NHO QUAN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI Năm học 2018 – 2019

MÔN: TOÁN 8 (Thời gian làm bài 120 phút) Đề thi gồm 05 câu, trong 01 trang

Câu 1 (5,0 điểm).

1. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

a, x42x y2 y29 ĐỀ THI CHÍNH THỨC

(12)

b, x2 x 3 x  4 x 5  24

2. Cho biểu thức A = 2 3

2 3

1 : 1 1

1

x x x x x

x x

 

 

 

a, Rút gọn biểu thức A.

b, Tính giá trị của biểu thức A khi

2 2 1

3 9

x

c, Tìm giá trị của x, để A < 0.

Câu 2 (4,0 điểm).

1. Giải phương trình sau: x 2 1 2 x 2 x x(x 2)

  

 

2. Tìm cặp số nguyên ( ; )x y thỏa mãn phương trình:

5x410x22y64y3 6 0 Câu 3 (3,0 điểm).

1. Chứng minh rằng nếu tổng của hai số nguyên chia hết cho 3 thì tổng các lập phương của chúng chia hết cho 9.

2. Cho phương trình 2x m x 1 3 x 2 x 2

   

  . Tìm m nguyên để phương trình có nghiệm dương.

Câu 4 (6,0 điểm). Cho hình bình hành ABCD ( cóACBD), O là giao điểm của AC

BD. Gọi E F, lần lượt là hình chiếu của BD xuống đường thẳng AC. Gọi H

K lần lượt là hình chiếu của C xuống đường thẳng ABAD . Chứng minh:

a, Tứ giác BEDF là hình bình hành ?

b, CH CD. CK CB.

(13)

c, AB.AH AD.AK AC 2

Câu 5 (2,0 điểm).

1. Cho x y 1xy0. Tính:

 

3 3 2 2

2

1 1 3

x y

x y

P y x x y

2. Cho ba số dương x y z, , thỏa mãn x  y z 6. Chứng minh rằng 4 9 x y

xyz

---Hết---

UBND HUYỆN NHO QUAN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HƯỚNG DẪN CHẤM KSCL HỌC SINH GIỎI Môn: Toán 8

Năm học 2018 - 2019 (HDC gồm 05 trang)

Câu Đáp án Điểm

Câu 1 (5,0 điểm)

1. (2,0 điểm)

a, x42x y2 y29 = (x42x y2 y2) 9 0,25 = (x2y)29 0,5 =(x2 y 3)(x2 y 3) 0,25

b, ( x + 2)( x + 3)( x + 4)( x + 5) - 24 = (x2 + 7x + 10)( x2 + 7x + 12) - 24

0,25 = (x2 + 7x + 11 - 1)( x2 + 7x + 11 + 1) - 24

= [(x2 + 7x + 11)2 - 1] - 24

0,25

= (x2 + 7x + 11)2 - 52 0,25

(14)

= (x2 + 7x + 6)( x2 + 7x + 16)

= (x + 1)(x + 6) )( x2 + 7x + 16) 0,25

2. (3,0 điểm) a) (1,25 điểm)

ĐKXĐ: x 1 0,25

Với x 1, ta có:

A=

) 1 ( ) 1

)(

1 (

) 1 )(

1 : (

1 1

2 2

3

x x x x x

x x x

x x x

0,25

=

2

2

(1 )(1 ) (1 ) (1 )(1 )

1 :(1 )(1 2 )

x x x x x x x

x x x x

 

0,25

=

2

2

(1 )(1 ) (1 )(1 )

1 :(1 )(1 )

x x x x

x x x

0,25

= (1 2) : 1 x 1

x

= (1x2)(1x)

0,25

b) (1,0 điểm) Ta có:

2 2 1

3 9

x

2 1 3 3

  x hoặc 2 1

3 3

x  0,25

 x 1 (không TMĐK) hoặc 1

x3 (TMĐK)

0,25

Với 1

x3, ta có:

A =

1 2 1

1 1

3 3

  

    

= 10 2. 9 3=20

27

0,25

(15)

Vậy khi

2 2 1

3 9

x

thì A =20

27 0,25

c) (0,75 điểm)

Ta có: A < 0  (1x2)(1x)0 (1) Mà 1x2 0 với mọi x 1

0,25

Nên (1)  1x0x1 0,25

Vậy với x > 1 thì A < 0 0,25

Câu 2 (4 điểm)

2.1) (2,0 điểm)

ĐKXĐ: x  0; x  2 0,25

x 2 1 2

x 2 x x(x 2)

  

 

 x(x 2) (x 2) 2

x(x 2) x(x 2)

   

 

0,25

 x(x   2) (x 2) 2 0,25

 x22x  x 2 2 0,25

 x2 x 0 0,25

 x(x 1) 0 0,25

x = 0 (loại) hoặc x = - 1(nhận) 0,25

Vậy phương trình có nghiệm x = - 1 0,25

2.2) (2,0điểm)

5x4 10x22y6 4y3 6 0

5x410x2 5

 

2y6 4y32

13 0,25
(16)

5(x42x2 1) 2(y62y3 1) 13

5(x2 1)22(y31)2 13 0,25

Vì:

2 3

1 1

x Z x Z

y Z y Z

 

 

0,25

5(x2 1)2  13 x2 1 1 0,25

Mặt khác x2 1 1 với mọi x x2 1 1

x2 0 x0

0,25

Với x0, ta có: 52(y31)2 13

2(y31)2 8 (y31)2 4 0,25

3 3

1 2

1 2

y y

  

  



3 3

1 3 y y

 

 0,25

Vì y Z nên y3 = 1 y = 1

Vậy phương trình có một nghiệm nguyên

   

x y; 0;1

0,25

Câu 3 (3 điểm)

3.1. (1,5 điểm)

Gọi hai số thỏa mãn đầu bài là x, y xy 3 0,25

Ta có: x3 y3

x y

 

x2xyy2

x y

x2 2xy y2

3xy

      

0,25

x y

 

x y

2 3xy

      0,25

xy 3 nên

x y

2 3xy 3 0,25
(17)

x y

 

x y

23xy 9 0,25 Vậy nếu tổng của hai số nguyên chia hết cho 3 thì tổng các lập phương của

chúng chia hết cho 9. 0,25

3.2. (1,5điểm)

ĐKXĐ: x 2 0,25

      

2

2 1

2 2 3

2 2 1 2 3 4

x m x

x x

x m x x x x

   

 

       

1

2 14

x m m

    (*)

0,25

Nếu m = 1 thì phương trình (*) có dạng 0 = -12 vô nghiệm. 0,25 Nếu m1 phương trình (*) trở thành 2m 14

x 1 m

 

0,25

Khi đó phương trình đã cho có nghiệm dương

2 14

1 2

2 14

1 2

2 14

1 0 m

m m

m m

m

  

 

 

   

  

 

4

1 7

m m

 

    0,25

Mà m nguyên.

Vậy m

2;3;5;6

thì thỏa mãn đầu bài 0,25

Câu 4 (6,0 điểm)

(18)

O

F

E

K H

C

A

D B

0,25

a) (2,0 điểm).

Ta có : BEAC (gt); DFAC (gt) BE // DF (1) 0,75 Xét BEODFO

Có: BEODFO900

OB = OD (t/c hình bình hành) EOBFOB (đối đỉnh)

BEO DFO (cạnh huyền – góc nhọn)

0,75

BE = DF (2) 0,25

Từ (1) và (2) Tứ giác BEDF là hình bình hành (đpcm) 0,25 b) (1,75 điểm).

Ta có: ABCD là hình bình hành (gt) ABC ADC 0,25 Mà ABCHBC ADCKDC1800 0,25 HBCKDC 0,25

Xét CBHCDK có: 0,5

(19)

BHCDKC900

HBCKDC (chứng minh trên) CBH CDK g( g)

CH CK

CB CD

0,25

CH CD. CK CB. (đpcm) 0,25 c) (2,0 điểm).

Xét AFDAKC Có: AFD AKC900

FAD chung

AFD AKC g( g)

0,5

AF AK . A . AD AK F AC AD AC

(3) 0,25

Xét CFDAHC Có: CFDAHC900

FCDHAC (so le trong) CFD AHC g( g)

0,5

CF AH

CD AC

0,25

Mà : CD = AB CF AH . .

AB AH CF AC AB AC

(4) 0,25

Từ(3) và (4) AB.AH AD.AK CF.AC AF.AC

CF AF AC

AC2 (đpcm). 0,25 Câu 5 5.1(1,0 điểm)
(20)

(2,0điểm) Ta có:

3 3

x y

y 1x 1

=

4 4

3 3

x x y y (y 1)(x 1)

  

  =

4 4

2 2

x y (x y)

xy(y y 1)(x x 1)

   

0,25

=   

2 2

2 2 2 2 2 2

x y x y x y (x y) xy(x y y x y yx xy y x x 1)

    =   2 2

2 2 2 2

x y (x y 1)

xy x y xy(x y) x y xy 2

=   2 2

2 2 2

x y (x x y y) xy x y (x y) 2

 

0,25

=  

2 2

x y x(x 1) y(y 1) xy(x y 3)

 

=  

 

2 2

x y x( y) y( x) xy(x y 3)

  

( do x + y = 1 y - 1= -x và x – 1 = - y) =  

2 2

x y ( 2xy) xy(x y 3)

=

2 2

2(x y) x y 3

0,25

P =

2 2

2(x y) x y 3

+

2 2

2(x y) x y 3

= 0 0,25

5.2(1,0 điểm)

Ta có:

xy

24xy (1) 0,25

xy

z24(xy)z 0,25
(21)

36 4(x y)z

(vì x  y z 6) 36(x y) 4(x y) z2

(vì x, y dương nên x + y dương) (2) 0,25 Từ (1) và (2), ta có: 36(xy) 16xyz

x y 4xyz

  9 4

9 x y

xyz

(đpcm) 0,25

Lưu ý khi chấm bài:

- Trên đây chỉ là sơ lược các bước giải, lời giải của học sinh cần lập luận chặt chẽ, hợp logic. Nếu học sinh trình bày cách làm khác mà đúng thì cho điểm các phần theo thang điểm tương ứng.

- Với bài 4, nếu học sinh vẽ hình sai hoặc không vẽ hình thì không chấm.

UBND HUYỆN YÊN LẠC PHÒNG GD & ĐT ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ THI GIAO LƯU HSG LỚP 8 CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2014-2015

MÔN: TOÁN 8 Thời gian : 120 phút Câu 1. (2,5 điểm)

Cho biểu thức

2

3 2 2 3 2

3 3 1 6

3 9 27 9 : 3 3 9 27

x x x

P x x x x x x x x

    

               a) Tìm điều kiện xác định và rút gọn P

b) Với x0thì P không nhận những giá trị nào ? c) Tìm các giá trị nguyên của xđể Pcó giá trị nguyên.

Câu 2. (2 điểm) Cho biểu thức

2 2 2 2 2 2 2 2 2

2 2 2

a b c b c a c a b

M ab bc ca

     

  

Chứng minh rằng:

a) Nếu a b c, , là độ dài ba cạnh của một tam giác thì M 1

b) Nếu M 1thì hai trong ba phân thức đã cho của biểu thức M bằng 1, phân thức còn lại bằng 1

Câu 3. (2 điểm)

a) Cho n là tổng của hai số chính phương. CMR n: 2cũng là tổng của hai số chính phương

b) Cho đa thức Aax2bxc. Xác định hệ số b biết rằng khi chia A cho x1, chia A cho x1đều có cùng một số dư

Câu 4. (2,5 điểm)

a) Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên BD; I và J thứ tự là trung điểm của các đoạn thẳng DHBC.Tính số đo của góc AIJ

(22)

b) Cho tam giác ABC nhọn trực tâm H, trên đoạn BH lấy điểm M và trên đoạn CH lấy điểm N sao cho AMCANB900. Chứng minh rằng AMAN

Câu 5 (1 điểm) a) Cho a b c, , 0

CMR: 2 2 2 2 2 2 2 2 2 1 1 1 1

3 2 3 2 3 2 6.

a b c

a b c b c a c a b a b c

 

      

       

b) Cho đa giác đều gồm 1999 cạnh. Người ta sơn các đỉnh của đa giác bằng hai màu xanh và đỏ. Chứng minh rằng tồn tại ba đỉnh được sơn cùng một màu tạo thành một tam giác cân

(23)

ĐÁP ÁN Câu 1

a) ĐKXĐ: 3

3, 3

x P x

x

   

b) Ta có: 3 3

1

3 1

x P

P x

x P

 

  

 

Để x0thì 3

1

1 1

0 0

1

1 1

P P P

P

P P

        

  

Vậy x0thì Pkhông nhận những giá trị từ 1đến 1, P 

1;1

c) Ta có 3 6

3 1 3

P x

x x

   

 

P có giá trị nguyên   x 3 Ư

 

6     

1; 2; 3; 6

Từ đó tính được x

0;1;2;4;5;6;9

(Chú ý loại x 3) Câu 2

2a)

a b c, , là độ dài ba cạnh của tam giác nên a b c, , 0và

0; 0; 0

a b c   a  c b c b a   Đặt

2 2 2 2 2 2 2 2 2

; ;

2 2 2

a b c b c a c a b

A B C

ab bc ca

     

  

Ta cần chứng minh : M    A B C 1hay

A 1

 

B 1

 

C 1

0

Ta có:

  

  

  

2 2 2 2 2 2

2 2 2 2 2 2

2 2 2 2 2 2

1 1 2

2 2 2

1 1 2

2 2 2

1 1 2

2 2 2

a b c a b c

a b c a b c ab

A ab ab ab

b c a b c a

b c a b c a bc

B bc bc bc

c a b c a b

c a b c a b ca

C ca ca ca

   

    

    

   

    

    

   

    

    

Suy ra

(24)

     

        

        

        

       

       

1 1 1

2 2 2

2 2 2

2

A B C

a b c a b c b c a b c a c a b c a b

ab bc ca

c a b c a b c a b c a b c a b c a b c a b abc

c a b c a b c a a b c b c a b a b c c a b abc

a b c c a b c a b c a b c a b abc

a b c c a b c a b c a b c a b ab

    

           

  

             

             

           

           

   

   

2 2 2

2 2 2

2 2

c

a b c ca cb c ab ac a bc ba b abc

a b c bc ba b c ca cb ac a ab abc

         

         

   

2 0

a b c b c a c a b abc

     

  (đúng)

Từ đó suy ra M  1 0đúng vì a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác hay M 1 Câu 2b

   

   

1 1 0 0

2 0

a b c b c a c a b

M M

abc a b c b c a c a b

     

     

       

Ta xét ba trường hợp:

TH1: Nếu a b  c 0thì

     

1 0; 1 0; 1 0

2 2

b c a b c a a b c b c a

A B C

bc bc

        

       

Suy ra A1;B1;C 1 TH2: Nếu b c  a 0thì

(25)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Biết sử dụng phép tương tự để xây dựng khái niêm đa giác lồi, đa giác đều từ những khái niệm tương ứng..

Đa giác ABCDEF là một đa giác lồi do đa giác luôn nằm trên nửa mặt phẳng có bờ là một đường thẳng chứa một cạnh bất kỳ của đa giác.. Đa giác GHIJK không phải đa giác

Để tính diện tích đa giác, ta thường chia đa giác đó thành tam giác, các tứ giác tính được diện tích rồi tính tổng các diện tích đó; hoặc tạo ra một đa giác nào đó có

Tổng số đo của góc trong và góc ngoài ở mỗi đỉnh của hình n-giác bằng 180 o. Hình n-giác có n đỉnh nên tổng số đo các góc trong và góc ngoài của đa giác bằng n.180 o.

Tam giác đều không có tâm đối xứng. b) Hình vuông có 4 trục đối xứng là hai đường thẳng nối hai trung điểm của hai cạnh đối nhau của hình vuông và hai đường chéo. Tâm

a) Đa giác GHIKL nằm ở hai nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng IH (hoặc bờ LK) nên đa giác GHIKL không là đa giác lồi. b) Đa giác MNOPQ không phải là đa giác lồi vì

Ví dụ 2: Cho tam giác ABC ngoại tiếp đường tròn (I). Các tia AI; BI; CI cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC tại D, E, F. Dây EF cắt AB, AC lần lượt tại M và N.. a) Vì

Gọi A là biến cố 3 đỉnh được chọn tạo thành một tam giác không có cạnh nào là cạnh của đa giác đã cho.. Ta có mỗi tam giác thuộc  thì có một