• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tin học 10 Bài 27: Tham số của hàm | Giải Tin học 10 Kết nối tri thức

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tin học 10 Bài 27: Tham số của hàm | Giải Tin học 10 Kết nối tri thức"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Khởi động

Khởi động trang 131 Tin học 10: Quan sát các lệnh sau và cho biết sự khác nhau giữa tham số (parameter) và đối số (argument).

Trả lời:

Tham số là được định nhĩa khi khai báo hàm, đối số là giá trị truyền vào khi gọi hàm

1. Tham số và đối số của hàm Hoạt động

Hoạt động 1 trang 131 Tin học 10: Phân biệt tham số và đối số

Quan sát ví dụ sau, tìm hiểu cách dữ liệu được truyền qua tham số vào hàm. Thảo luận để giải thích kết quả.

Trả lời:

- Đổi số là giá trị được truyền vào khi gọi hàm.

- Khi gọi hàm, các tham số (parameter) sẽ được truyền bằng giá trị thông qua đối số (argument) sẽ được truyền bằng giá trị thông qua đối số (argument) của hàm.

- Số lượng giá trị được truyền vào hàm bằng với số tham số trong khai báo của hàm.

Câu hỏi

Câu hỏi 1 trang 132 Tin học 10: Một hàm khi khai báo có một tham số, nhưng khi gọi hàm có thể có hai đối số được không?

Trả lời:

Không thể vì số lượng giá trị được truyền vào hàm phải bằng với tham số khi khai báo hàm.

Câu hỏi 2 trang 132 Tin học 10: Giả sử hàm f có hai tham số x, y khi khai báo, hàm sẽ trả lại giá trị x + 2y. Lời gọi hàm f(10,a) có lỗi hay không?

Trả lời:

(2)

Lời hàm f(10,a) có lỗi vì tham số a chưa có giá trị.

2. Cách sử dụng chương trình con Hoạt động

Hoạt động 2 trang 132 Tin học 10: Khi nào nên sử dụng chương trình con?

Bài toán đưa ra là viết chương trình chính yêu cầu nhập số tự nhiên n từ bàn phím và in các số nguyên tố nhỏ hơn hoặc bằng n ra màn hình. Trong phần thực hành của Bài 26 em đã biết hàm prime (n) kiểm tra số n có là số nguyên tố. Em sẽ viết chương trình giải bài toán này như thế nào?

Trả lời:

Chương trình hoàn chỉnh có thể viết nhau sau:

def prime(n):

c=0 k=1

while k<n:

if n%k==0:

c=c+1 k=k+1 if c==1:

return True else:

return False

n=int(input("Nhập số tự nhiên n:")) for i in range(1,n+1):

if prime(i)==True:

print(i, end=" ")

(3)

Hình 1. Chương trình bài toán Câu hỏi

Câu hỏi 1 trang 133 Tin học 10: Sử dụng hàm prime, em hãy viết chương trình in ra các số nguyên tố trong khoảng từ m đến n, với m, n là hai số tự nhiên và 1 <

m < n Trả lời:

def prime(n):

if n<2:

return Fasle C=0

K=2 while k<n:

if n%k ==0:

return Fasle k=k+1

return True

#chương trình chính

n=int(input(“nhập vào số tự nhiên n:”)) m=int(input(“nhập vào số tự nhiên m:”)) for k in range(n,m):

if prime(k):

print(k,end= “ ”)

(4)

Câu hỏi 2 trang 133 Tin học 10: Em hãy nêu một công việc/bài toán nào đó mà có thể sử dụng hàm để giải.

Trả lời:

Bài toán tính độ dài xâu kí tự, tính các phép toán học….

Luyện tập

Luyện tập 1 trang 135 Tin học 10: Thiết lập hàm power (a,b,c) với a, b, c là số nguyên. Hàm trả lại giá trị (a+b)c.

Trả lời:

def power(a,b,c):

t=1

for i in range(c): t=t*(a+b) return t

Luyện tập 2 trang 135 Tin học 10: Viết chương trình thực hiện: Nhập hai số tự nhiên từ bàn phím, hai số cách nhau bởi dấu phẩy. Tính tổng và in ra tổng của các số này.

Yêu cầu sử dụng hàm khi viết chương trình.

Trả lời:

def tong(s):

a=s.split() t=0

for i in a:

x=int(i) t=t+x return t

n=input("Nhập n:")

s=input("Nhập vào "+n+" số nguyên cách nhau bởi dấu cách:") t=tong(s)

print(t) Vận dụng

(5)

Vận dụng 1 trang 135 Tin học 10: Viết chương trình thực hiện: Nhập hai số tự nhiên từ bàn phím, hai số cách nhau bởi dấu phẩy, in ra ước chung lớn nhất (ƯCLN) của hai số.

Trả lời:

def UCLN(a,b):

while a!=b:

if a>b:a=a-b else:b=b-a return a def Nhapso():

s=input("Nhập 2 số nguyên cách nhau bằng dấu phẩy:") a=s.split(',')

x=int(a[0]) y=int(a[1]) return x,y a,b=Nhapso()

print("UCLN là:",UCLN(a,b))

Vận dụng 2 trang 135 Tin học 10: Thiết lập hàm change ( ) có hai tham số là xâu ho_ten và số c. Hàm sẽ trả lại xâu kí tự ho_ten là chữ in hoa nếu c = 0. Nếu tham số c khác 0 thì hàm trả lại xâu ho_ten là chữ in thường.

Trả lời:

def change(ho_ten,c):

if c==0:s=ho_ten.upper() else: s=ho_ten.lower() return s

print(change('ABC',1))

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên dương m để hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (4; +∞)... Do đó trường hợp 2 không tồn tại giá trị nào của m thỏa

Người ta cắt ở bốn góc của tấm nhôm đó bốn hình vuông bằng nhau, mỗi hình vuông có cạnh bằng x (cm), rồi gập tấm nhôm lại như hình vẽ dưới đây để được một cái hộp không

Người ta cắt phần tô đậm của tấm nhôm rồi gập thành một hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng x m   , sao cho bốn đỉnh của hình vuông gập lại thành đỉnh của

Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả: Sau khi học xong, các em học sinh lớp 12 không còn bỡ ngỡ

Trong đề tham khảo của Bộ GD lần 1 và lần 2, cũng như đề thi thử của các sở giáo dục, các trường phổ thông năm 2020 thường có bài toán liên quan đến GTLN-GTNN của hàm

DẠNG TOÁN: Đây là dạng toán max, min của hàm trị tuyệt đối có chứa tham số.. GTLN - GTNN CỦA HÀM TRỊ TUYỆT ĐỐI CÓ CHỨA

Hỏi chiều rộng nhỏ nhất của đoạn đường đầu tiên gần nhất với giá trị nào trong các giá trị bên dưới để ô tô có thể đi vào GARA được.. (giả thiết ô tô không đi ra

Tính giá trị lớn nhất của hàm