• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài: Cách đặt câu khiến Luyện từ và câu lớp 4 | Tiểu học Phan Đình Giót

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài: Cách đặt câu khiến Luyện từ và câu lớp 4 | Tiểu học Phan Đình Giót"

Copied!
23
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

Hãy đặt câu khiến và cho biết

câu khiến đó được dùng để làm gì ?

KIỂM TRA BÀI CŨ : Câu khiến

(3)

Cách đ t câu khiến ặ

(4)

NHẬN XÉT

Cho câu kể sau: Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương.

Em hãy chuyển câu kể trên thành câu khiến bằng một trong những cách sau đây:

Cách đ t câu khiến ặ

(5)

* Nhà vua hãy hoàn gươm lại cho Long Vương!

Hoặc: Nhà vua nên hoàn gươm lại cho Long Vương!

Cách 1:

Hoặc: Nhà vua phải hoàn gươm lại cho Long Vương!

* Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương!

12

6

9 3

10 11

8 7

1 2

4

Thêm hãy, đừng, chớ, nên, phải,…vào 5

trước một động từ.

(6)

* Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương …!

Cách 2:

* Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương đi!

* Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương …!

* Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương …!

* Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương thôi!

* Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương nào!

12

6

9 3

10 11

8 7

1 2

4 5

Thêm đi, thôi, nào, …

vào cuối câu sau:

(7)

Thêm đề nghị, xin, mong,...vào đầu câu .

Cách 3:

…. nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương.

Hoặc: Mong nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương .

Đề nghi ̣

12

6

9 3

10 11

8 7

1 2

4 5

xin nhà vua hoàn gươm lại cho Long

Vương.

(8)

+ + Nhà vua Nhà vua hãyhãy hoàn gươm lại cho Long Vương ! hoàn gươm lại cho Long Vương !

+ + Nhà vua Nhà vua đừngđừng hoàn gươm lại cho Long hoàn gươm lại cho Long Vương !

Vương !

+ + Nhà vua Nhà vua chớchớ hoàn gươm lại cho Long Vương ! hoàn gươm lại cho Long Vương !

Thay đổi giọng điệu khi đọc.

Cách 4:

+ + XinXin nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương.nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương.

(9)

Thay đổi giọng điệu khi đọc.

Cách 4:

- Với những yêu cầu,đề nghị mạnh thì lên cao giọng, đọc dứt khoát khi có hãy,

đừng, chớ ở đầu câu. Cuối câu có dấu chấm than(!).

-Với những yêu cầu nhẹ nhàng cuối câu nên đặt dấu chấm (.)

Cách đ t câu khiến ặ

(10)

GHI NHỚ

Muốn đặt câu khiến,

có thể dùng một trong những cách sau đây:

1.Thêm hãy, đừng, chớ, nên, phải,....vào trước động từ.

2. Thêm các từ lên, đi, thôi, nào,....vào cuối câu.

3. Thêm các từ đề nghị, xin, mong,....

Vào đầu câu.

4. Dùng giọng điệu phù hợp với câu khiến.

(11)

Cách đ t câu khiến ặ

Luy n t p ệ ậ SGK/

(12)

L uy n

t p

Bài 1:

Chuyển các câu kể thành câu khiến, rồi ghi vào chỗ trống:

Câu kể Câu khiến

- Nam đi học. M: - Nam đi học đi!

- Nam phải đi học!

- Nam hãy đi học đi!

(13)

Câu kể Câu khiến

- Thanh đi lao động.

- Thanh ph i đi lao động!

- Thanh nên đi lao động!

- Thanh đi lao động thôi nào!

- Xin Thanh hãy đi lao động!

Bài 1:

Chuyển các câu kể thành câu

khiến, rồi ghi vào chỗ trống:

(14)

Câu kể Câu khiến

- Ngân chăm chỉ.

- Ngân phải chăm chỉ lên!

- Ngân hãy chăm chỉ nào!

- Mong Ngân hãy chăm chỉ hơn!

Bài 1:

Chuyển các câu kể thành câu

khiến, rồi ghi vào chỗ trống:

(15)

Câu kể Câu khiến

- Giang phấn đấu học giỏi.

- Giang ph i phấn đấu học giỏi!

- Giang hãy phấn đấu học giỏi!

-Giang cần phấn đấu học giỏi!

-Mong Giang phấn đấu học giỏi!

Bài 1:

Chuyển các câu kể thành câu

khiến, rồi ghi vào chỗ trống:

(16)

Bài 2:

Đặt câu khiến phù hợp với các tình huống sau:

a/ Vào giờ kiểm tra, chẳng may bút của

em bị hỏng. Em biết bạn em cĩ hai bút. Hãy nĩi với bạn một câu để mượn bút.

+ Linh cho tớ mượn bút của cậu với!

+ Linh ơi cho tớ mượn cái bút nào!

+ Tớ mượn cậu cái bút nhé!

+ Làm ơn cho mình mượn cái bút

nhé!

(17)

+ Thưa bác, bác cho cháu nói chuyện với bạn Giang ạ!

+ Xin phép bác cho cháu nói chuyện với bạn Giang ạ!

+ Nhờ bác chuyển máy cho cháu nói chuyện với bạn Giang a!ï

b/ Em gọi điện thoại cho bạn, gặp người ở

đầu dây bên kia là bố của bạn. Em hãy nĩi một câu với bác để bác chuyển máy cho em nĩi chuyện với bạn em.

(18)

+ Nhờ chú chỉ giúp cháu nhà bạn Oanh ạ!

+ Xin chú chỉ giúp cháu nhà bạn Oanh ở đâu ạ!

+ Chú làm ơn chỉ giúp cháu nhà bạn Oanh ở đâu ạ!

c/ Em đang tìm nhà bạn bỗng gặp một

chú từ trong nhà gần đấy bước ra. Hãy nĩi một câu nhờ chú ấy chỉ đường.

(19)

Bài 3: Đặt câu khiến theo những yêu cầu dưới đây. Nêu tình huống có thể

dùng các câu khiến nói trên.

a/ Câu khiến cĩ hãy ở trước động từ.

b/ Câu khiến cĩ đi hoặc nào ở sau động từ.

c/ Câu khiến cĩ xin hoặc mong ở

trước chủ ngữ.

(20)

Cách thêm Câu khiến Tình huống

hãy ở trước động từ

đi hoặc nào ở sau động

từ

xin hoặc mong ở

trước chủ ngữ

-Chúng mình cùng chơi nhảy dây nào!

-Chúng mình cùng làm bài đó đi!

Muốn rủ bạn cùng làm

một việc gì đó...

Cậu hãy giúp mình giải bài toán này nhé!

Nhờ bạn

hướng dẫn giải bài khó.

Mong bạn bỏ qua cho mình!

Xin mẹ hãy tha lỗi cho con!

Khi có lỗi,

muốn xin lỗi người khác.

(21)

NHẬN XÉT

(22)

* Có những cách nào để đặt câu khiến?

*Chuẩn bị bài sau:Ơn tập

• Cách đ t câu khiến ặ

-Thêm hãy, đừng,phải, chớ, nên,…vào trước một động từ.

-Thêm đi, thơi, nào, … vào cuối câu.

-Thêm đề nghị ,xin, mong,...vào đầu câu.

- Thay đổi giọng điệu khi diễn đạt bằng lời.

* Có 4 cách đặt câu khiến sau:

(23)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

• Để liên kết một câu với câu đứng trước nó, ta có thể lặp lại trong câu ấy những từ ngữ đã xuất hiện ở câu đứng trước... Tìm những từ ngữ được lặp lại để liên kết

Vì sao không được bơi ở đoạn sông này?.. Dựa theo cách giải thích trong truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, trả lời các câu hỏi sau:.. a.) Vì sao Sơn Tinh lấy

a) Bằng món ăn “ mầm đá ” độc đáo, Trạng Quỳnh đã giúp Chúa Trịnh hiểu vì sao chúa thường ăn không ngon miệng. b) Với một chiếc khăn bình dị, nhà ảo thuật đã tạo nên

quen duõi ñaát cuûa lôïn nhaø baét nguoàn töø caùch tìm kieám thöùc aên cuûa lôïn röøng.. Theâm chuû ngöõ, vò ngöõ vaøo choã troáng ñeå coù caùc caâu hoaøn chænh:.

Bộ phận trạng ngữ “Đúng lúc đó” bổ sung ý nghĩa thời gian cho câu?. Theo em trạng ngữ mà bổ sung ý nghĩa về thời gian được gọi là trạng

Để giải thích nguyên nhân của sự việc hoặc tình trạng nêu trong câu, ta có thể thêm vào câu những trạng ngữ chỉ nguyên

Caâu khieán duøng ñeå neâu yeâu caàu, ñeà nghò, mong muoán … cuûa ngöôøi noùi, ngöôøi vieát vôùi ngöôøi khaùc.. -Khi duøng caâu khieán caàn coù thaùi ñoä

và nêu tác dụng của mỗi câu ( dùng để giới thiệu hay nhận định về sự vật ).. Cả hai ông đều không phải là người Hà Nội b) Ông Năm là dân ngụ cư của vùng này.. c) Cần