• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tiết 28. Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tiết 28. Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam"

Copied!
29
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Quyền tự do ngôn luận là gì? Công dân được sử dụng quyền tự do

ngôn luận ở đâu?

(2)

Bµi 20:

Bµi 20:

HiÕn ph¸p n íc céng hoµ x·

HiÕn ph¸p n íc céng hoµ x·

héi chñ nghÜa ViÖt Nam

héi chñ nghÜa ViÖt Nam

(3)

Hiến pháp n ớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Hiến pháp n ớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa

Việt Nam (Tiết 1) Việt Nam (Tiết 1)

1. Hiến pháp là đạo luật cơ bản của nhà n ớc ta 2. Hiểu vị trí vai trò của HP trong hệ thống PL Việt

Nam.

3. Nắm đ ợc nội dung cơ bản của HP năm 1992.

(4)

I. Đặt vấn đề.

1. Hiến pháp năm 1992

Điều 65. Trẻ em đ ợc gia đình, Nhà n ớc và xã hội, bảo vệ, chăm sóc và giáo dục.

1/Trờn cơ sở quyền trẻ em,em hóy nờu một điều trong Luật Bảo vệ, Chăm súc và Giỏo dục trẻ em mà theo em đú là sự cụ thể húa điều 65 Hiến phỏp 1992?

2/ Luật hụn nhõn và Gia đỡnh năm đó học hóy tỡm điều luật được cụ thể húa điều 65 Hiến phỏp 1992?

Cõu hỏi thảo luận

(5)

I. Đặt vấn đề.

1/ luật bảo vệ chăm súc, giỏo dục trẻ em

Điều 8 “Trẻ em được nhà nước và xó hội tụn trọng bảo vệ tớnh mạng,thõn thể danh dự, nhõn phẩm ”.

2. Luật Hôn nhân và Gia đình n m 2000. ă

Điều 2. Những nguyờn tắc cơ bản của chế độ hụn nhõn và gia đỡnh. (trớch)

4. Cha mẹ có nghĩa vụ nuôi dạy con trở thành công dân có ích cho xã hội;…

5. Nhà n ớc và xã hội không thừa nhận sự phân biệt đối

xử giữa các con, giữa con trai và con gái, con đẻ và con

nuôi, con trong giá thú và con ngoài giá thú…

(6)

I. Đặt vấn đề.

Điều 146. Hiến pháp n ớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là luật cơ bản của nhà n ớc, có hiệu lực pháp lý cao nhất.

Mọi văn bản phỏp luật khỏc phải phự hợp với Hiến

phỏp.

(7)

I. Đặt vấn đề.

?

T điều 65, 146 của ừ Hiến pháp và các điều luật, em có nhận xét gì

về mối quan hệ giữa Hiến pháp v i Luật bảo vệ, ớ chăm sóc và giáo dục trẻ em, lu t ậ Hụn nhõn và gia đỡnh?

- Giữa HP và các điều luật có mối quan hệ với nhau, mọi văn bản pháp luật đều phải phù hợp HP và cụ thể hoá

HP.

(8)

?Có mối quan hệ nào giữa điều 65 Hiến Pháp với các

quyền của trẻ em được quy định trong luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em và trong luật hôn nhân và gia

đình ?

Điều 65 của hiến pháp, điều 12 và điều 42 luật bảo vệ,

chăm sóc và giáo dục trẻ em, điều 2 luật hôn nhân và gia đình năm 2000 điều quy định quyền trẻ em.

?Tại sao quyền trẻ em đã được quy định trong Hiến pháp lại còn được quy định trong các văn bản pháp luật khác?

Vì: Hiến pháp chỉ quy định những vấn đề có tính nguyên tắc mà không quy định cụ thể, chi tiết mọi nội dung liên quan. Những nội dung cụ thể được quy định trong các văn bản pháp luật khác.

Vd:( trong luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em và luật hôn nhân và gia đình năm 2000)

(9)

I. Đặt vấn đề.

- Giữa HP và các điều luật có mối quan hệ với nhau, mọi văn bản pháp luật đều phải phù hợp HP và cụ thể hoá HP.

Bài 12:

Hiến pháp 1992. Điều 64.

Luật Hôn nhân và Gia đình:

Điều 2 Bài 16:

Hiến pháp 1992. Điều 58.

Bộ luật Dân sự: Điều 175.

Bài 17:

Hiến pháp 1992. Điều 17, 78.

Bộ luật Hình sự: Điều 144.

Lấy ví dụ minh hoạ, ở các bài tr ớc em đã đ ợc học?

(10)

I. Đặt vấn đề.

Bài 19:

Hiến pháp 1992. Điều 69.

Luật Báo chí: Điều 2.

Qua những ví dụ trên về mối quan hệ giữa HP với các điều luật em rút ra nhận xét gì?

Nhận xét:

=> Hiến pháp là cơ sở, là nền tảng của hệ thống pháp luật Việt Nam

Bài 18:

Hiến pháp 1992. Điều 74.

Luật khiếu nại, tố cáo: Điều 4, 30, 31, 33.

(11)

Hiến pháp không quy định chi tiết các vấn đề mà chỉ đưa ra các quy định có tính khái quát, tổng hợp, những quy định mang tính định hướng, tính nguyên tắc làm cơ sở pháp lí cho việc xây dựng, sửa đổi hay bổ

sung các văn bản pháp luật khác nhằm hoàn thành và hoàn thiện hệ thống PL của Nhà

nước, đảm bảo tính thống nhất của hệ thống

pháp luật.

(12)

Tìm hiểu Hiến pháp Việt Nam.

?T khi thành lập n ớc đến ừ nay, Nhà n ớc ta đã ban hành mấy bản Hiến pháp?

vào những năm nào?

Hội trường Ba Đỡnh - nơi diễn ra cỏc kỳ họp quốc hội cho đến năm 2007

(13)

Từ khi thành lập đến nay, nhà nước ta đó ban hành 4 bản Hiến phỏp

Thời gian

Đặc điểm

9/11 /1946 (HP 1946) 31/12/1959 (HP 1959)

18/12/1980 (HP 1980) 15/4/1992

(HP 1992)

Hi n ế phỏp của thời kỳ đổi mới đấ t n ớc.

Hi n ế phỏp của thời kỳ quá độ lên CNXH trên phạm vi cả n ớc

Hi n ế phỏp của thời kỳ xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất n ớc nhà ở miền Nam

Sau khi cách mạng tháng Tám thành công nhà n ớc ban hành Hi n ế phỏp của cách

mạng dân tộc dân chủ nhân dân.

Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó ký lệnh cụng bố Hiến phỏp mới được Quốc hội khoỏ I, kỳ họp thứ 11 thụng qua.

(14)

Tìm hiểu Hiến pháp Việt Nam.

=> Là HP sửa đổi bổ sung Hiến pháp

HP 1959; 1980; 1992 gọi là s ra đời hay sửa đổi?ự

HP ra đời có ý nghĩa gì?

=> HP Việt Nam là sự thể chế hoá đ ờng lối chính trị của Đảng cộng sản Việt Nam trong từng thời kì, trong từng giai

đoạn cách mạng.

Vì sao c n thay ầ đổi HP?

- Nhằm đáp ng với tình hình ứ cách mạng và đất n ớc…

(15)

Doãn Hợp trình bày Tờ trình dự án Luật bưu chính

Chủ nhiệm Uỷ ban pháp luật của Quốc hội Nguyễn Văn Thuận trình bày Báo cáo

thẩm tra dự án Luật nuôi con nuôi

báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Khám bệnh, chữa bệnh

Một số hình ảnh phiên thảo luận tại hội trường ngày 3-11-2009 về Dự án Luật thuế tài nguyên của kỳ họp thứ 6, QH khoá XII

Đại biểu Quốc hội tỉnh Khánh Hoà Lê Minh Hiền phát biểu ý kiến

Đại biểu Quốc hội tỉnh Cao Bằng Triệu Sỹ Lầu phát biểu ý kiến

(16)

NGUYÊN NHÂN SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP HiẾN PHÁP 1959

"Trong giai đoạn mới của cách mạng, Quốc hội ta cần sửa đổi bản Hiến pháp năm 1946 cho thích hợp với tình hình và nhiệm vụ mới" (Lời nói đầu, Hiến pháp 1959). Giai đoạn mới của cách mạng được nhắc đến là giai đoạn kháng chiến chống Đế quốc Mỹ, miền Bắc xây dựng phục hồi kinh tế,

miền Nam tiếp tục đấu tranh chống Đế quốc Mỹ và tay sai.

HIẾN PHÁP 1980

"Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam cần có một bản Hiến pháp thể chế hóa đường lối của Đảng cộng sản Việt Nam trong giai đoạn mới. Đó là Hiến pháp của thời kỳ quá độ lên chủ

nghĩa xã hội trong phạm vi cả nước.

Kế thừa và phát triển Hiến pháp năm 1946 và Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp này tổng kết và xác định những thành quả đấu

tranh cách mạng của nhân dân Việt Nam trong nửa thế kỷ qua, thể hiện ý chí và nguyện vọng của nhân dân Việt Nam, bảo đảm

bước phát triển rực rỡ của xã hội Việt Nam trong thời gian tới"

(Lời nói đầu, Hiến pháp 1980).

HiẾN PHÁP 1992

"Từ năm 1986 đến nay, công cuộc đổi mới toàn diện đất nước do Đại hội lần thứ VI của Đảng

cộng sản Việt Nam đề xướng đã đạt được những thành tựu bước đầu rất quan trọng. Quốc hội

quyết định sửa đổi Hiến pháp năm 1980 để đáp ứng yêu cầu của tình hình và nhiệm vụ mới“

(Lời nói đầu)

Hiến Pháp 1992 Bổ sung

Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25-12-2001 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa

Việt Nam (nghị quyết này được ban hành ngày 7-1-2002). Quốc hội khoá X tiếp tục xây dựng và hoàn thiện tổ chức của Quốc hội và đổi mới hoạt động lập pháp: Phân định phạm vi

thẩm quyền lập pháp của Quốc hội, lập và quyết định chương trình xây dựng luật, pháp lệnh, đổi mới thủ tục, trình tự ban hành văn bản quy phạm pháp luật, góp phần tích cực thực hiện thắng lợi các Nghị quyết Ðại hội lần thứ VIII và Ðại hội lần thứ IX của Ðảng, đẩy mạnh công nghiệp

hóa, hiện đại hóa đất nước. (trích nguồn Quốc Hội Việt Nam khóa X [1])

(17)

Ảnh bìa Hiến pháp 1946 Ảnh bìa Hiến pháp 1992

điều luật nào đó Quốc Hội phải dựa

trên những cơ sở nào?.

(18)

II. Nội dung bài học

1.Khỏi niệm

Hiến pháp là gì?

Hiến Pháp

Là luật cơ bản của Nhà n ớc

Có hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam

Mọi văn bản pháp luật khác đều đ ợc xây dựng, ban hành trên cơ sở các quy định của Hiến pháp,

không đ ợc trái với Hiến pháp.

(19)

HIẾN PHÁP

LUẬT BÁO CHÍ

LUÂT KHIẾU NẠI,

TỐ CÁO

LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH

LUẬT PHÒNG CHỐNG MA TÚY

LUẬT BẢO VỆ,

….GIÁO DỤC TRẺ EM

ĐIỂU 2 ĐIỂU 4,30,

31,33 ĐIỂU 2 ĐIỂU 3,4 ĐIỂU 7,8,

11,12,16

(20)

II. Nội dung bài học 1. Khỏi niệm

2. Nội dung cơ bản của

Hiến pháp:

- Hiến pháp 1992 đ ợc thông qua ngày tháng năm nào? Bao nhiêu ch ơng; điều, tên mỗi ch ơng?

- Nội dung của HP 1992 qui

định về những vấn đề gì?

- Bản chất của nhà n ớc ta là gì?

(21)

- Hiến phỏp ……… ...

Có hiệu lực pháp lí cao nhất trong

Mọi văn bản

………

pháp luật khác đều đ ợc ……… . trên cơ sở các quy định của Hiến pháp,

không đ ợc ……… .

Là luật cơ bản của Nhà nước

hệ thống pháp luật Việt Nam

trái với Hiến pháp.

xây dựng, ban hành

(22)

hiệu lực cao nhất?

a/ Đúng

b/ Sai

(23)

đời từ năm nào?

a/ 1945

b/ 1946

d/ 1959

d/ 1980

(24)

bổ sung Hiến pháp do cơ quan nào thực hiện?

a/ Chính phủ

b/ Toà án nhân dân

c/ Viện kiểm soát

d/ Quốc hội

(25)

theo Hiến pháp nào?

a/ Hiến pháp 1946

b/ Hiến pháp 1959

c/ Hiến pháp 1980

d/ Hiến pháp 1992

(26)

- HP đầu tiên ra đời năm 1946. Nhà n ớc ta ban hành 4 bản Hiến pháp 1946; 1959; 1980; 1992.

- Hiến pháp là cơ sở, là nền tảng của hệ thống pháp luật Việt Nam

- HP Việt Nam là sự thể chế hoá đ ờng lối chính trị của Đảng cộng sản Việt Nam trong từng thời kì, trong từng giai đoạn cách mạng.

SƠ KếT BàI

- HP là đạo luật quan trọng của Nhà n ớc. HP

điều chỉnh những quan hệ xã hội cơ bản nhất

của quốc gia, định h ớng cho đ ờng lối phát triển

kinh tế xã hội của đất n ớc. –

(27)

1. Nghiên cứu nội dung cơ bản của Hiến pháp + Bản chất

+ Nội dung qui định c a HP 1992 ủ

2. Theo quy định của Hiến phỏp 1992, cụng dõn cú quyền và nghĩa vụ cơ bản nào?

Tỡm hiểu chức năng, nhiệm vụ của cỏc cơ

quan nhà nước trong bộ mỏy nhà nước

(28)

HP 1992 được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khoá VIII kỳ họp thứ 11 nhất trí thông qua trong phiên họp ngày 15-4-92 và được QH khóa X, kỳ họp thứ 10 sửa đổi , bổ sung một số điều theo nghị quyết số 51/2001/QH10 . HP bao gồm 147 điều , chia làm 12 chương .

Chương 1 : Nước CHXHCN VN -chế độ chính trị (Điều 1- 14 )

Chương 2: Chế độ kinh tế (Điều 15-29)

Chương 3: Văn hoá, giáo dục , khoa học , công nghệ (Điều 30-43)

Chương 4: Bảo vệ tổ quốc XHCN (Điêu 44-48)

Chương 5 : Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công

dân (Điều 49-82)

(29)

Chương VI: Quốc hội (Điều 83-100)

Chương VII: Chủ tịch nước (Điều 101-108) Chương VIII: Chính phủ (Điều 109- 117)

Chương IX: HĐND-UBND (Đ118-125)

Chương X : TAND và Viên kiểm sát nhân dân (Điều 126-140)

Chương XI: Quốc kỳ , quốc huy , quốc ca , ngày quốc khánh , thủ đô (Điều 141 -145)

Chương XII : Hiệu lực của HP và việc sửa đổi HP

(Điều 116- 147 )

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Hiến pháp không quy định chi tiết các vấn đề mà chỉ đưa ra các quy định có tính khái quát, tổng hợp, những quy định mang tính định hướng, tính nguyên tắc làm cơ sở

Cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện việc thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm pháp luật đối với tổ chức, cá nhân nhập khẩu, sản xuất, kinh doanh các chất

Những quy định của môt tập thể phải tuân theo những quy định của pháp luật, không được trái với pháp luật.. Tại sao có một số người lại

- Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác (trừ trường hợp pháp luật cho phép).. Ai có quyền đưa ra lệnh khám xét chỗ ở của người khác?.. Điều 141, Bộ luật Tố tụng

Về pháp luật công, Điều 9 Khoản 3 Đạo luật cơ bản liên quan đến tự do hiệp hội quy định: “Quyền thành lập các hội để đảm bảo và cải thiện các điều kiện lao động và kinh

 Líp chóng ta tiÕp tôc chia lµm ba nhãm nh Líp chóng ta tiÕp tôc chia lµm ba nhãm nh nh÷ng tiÕt häc tr íc. Vµ lµm bµi tËp theo sù nh÷ng tiÕt häc

- Công dân có quyền và nghĩa vụ đối với nhà nước. - Nhà nước bảo vệ và bảo đảm việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo qui định của pháp luật. - Nhà nước tạo điều

Bộ Lao ñộng - Thương binh và Xã hội có trách nhiệm sau ñây: a Xây dựng và trình cơ quan có thẩm quyền ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền văn bản quy phạm pháp luật, chương trình,