• Không có kết quả nào được tìm thấy

Sự hình thành và cấu trúc của Trái đất

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Sự hình thành và cấu trúc của Trái đất"

Copied!
49
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA MÔI TRƯỜNG

TS. Lê Quốc Tuấn Khoa Môi trường và Tà nguyên Đại học Nông Lâm TP. HCM

Chương 2

(2)

Thạch quyển (Đất)

(3)

Sự hình thành và cấu trúc của Trái đất

• Trái đất là một trong 9 hành tinh của Thái dương hệ, là hành tinh duy nhất có sự sống.

• Vật chất mà con người sử dụng đều lấy từ Trái đất

• Được hình thành cách đây khoảng 4.6 tỉ năm

(4)

Thái Dương Hệ

Sao Thuûy Sao Kim

TráiĐaát Sao Hỏa

Sao Mo äc

Sao Thoå

Haûi VươngTinh Thn VươngTinh

Sao Dmơng

Ghi chú: Sao Kim (Sao hôm hay Sao mai)

(5)

Cấu tạo của trái đất

Khí quyển Lớp vỏ

Quyển manti

Lỏingoài

Lỏi ngoài KL nóng chảy Lỏi trong KL đậm đặc

(6)

Kích thước các lớp của trái Đất

Vỏ trái đất

-Lục địa 35 km -Đại dương 6 km

Manti 2900 km

Lỏi ngoài 2000 km Lỏi trong 1370 km

Đá đặc

Granite (lục địa) Basalt (đại dương)

Sắt lỏng

Sắt đặc

(7)

Sự tạo thành đá, khoáng chất,

cấu trúc địa tầng

(8)

Sự hình thành vỏ trái Đất

Đá lửa

Hình thành lớp vỏ trái

Đất Nước mặt

Sự thay đổi môi trường

Magma

(9)

Sự phong hóa

• Sự phong hóa liên quan đến nước, gió, đóng băng và tan chảy.

• Đá bên dưới lớp mặt trồi lên trên tiếp xúc với không khí có oxygen, carbon dioxide và nước với vô số các chất hòa tan tạo nên dung dịch acid

• Tùy thuộc vào thành phần hóa học, khoáng chất có thể bị hòa tan hoặc oxi hóa, hydrate hóa, thủy phân…

(10)

Sự chuyển hóa các dạng thổ nhưỡng

ĐÁ ONG

CÁT SÉT

(11)

Sự phong hóa

• Sinh vật cũng đóng vai trò quan trọng trong quá trình phong hóa.

• Bằng cách di chuyển trong đất, chúng làm cho không khí nước thấm vào đất, sự phân hủy các chất hữu cơ tạo ra acid và CO2

• Hoạt động của sinh vật đóng vai trò rất lớn trong việc hình thành đất

• Ngoài phong hóa vật lý, hóa học, con người làm gia tăng quá trình phong hóa đất

(12)

Sự phong hóa

• Sự phong hóa là quá trình tự nhiên mà qua đó đá được tuần hoàn, đất và cảnh quan được tạo ra.

• Phong hóa tạo nên và thay đổi môi trường, nhưng hoạt động của con người làm gia tăng phong hóa trên vùng đất dễ tổn thương, làm suy thoái sinh cảnh tự nhiên và làm giảm năng xuất nông nghiệp

(13)

Sự tiến hóa của các

dạng địa hình

(14)

Các dạng địa hình

(15)

Qua Qua ù ù tr tr ì ì nh nh h h ì ì nh nh tha tha ø ø nh nh ca ca ù ù c c da da ï ï ng ng ñ ñ òa òa h h ì ì nh nh

(16)

Qua Qua ù ù tr tr ì ì nh nh h h ì ì nh nh tha tha ø ø nh nh ca ca ù ù c c da da ï ï ng ng ñ ñ òa òa h h ì ì nh nh

(17)

Các núi đá vôi được hình thành qua quá trình kiến tạo

địa tầng

(18)

Vai trò của các Sông trong tiến hóa địa hình

• Sông cung cấp phương tiện vận chuyển chính, qua đó các hạt bị rữa trôi từ đá từ cao nguyên về đồng bằng và ra biển.

• Sông tạo nên cảnh quan bằng cách vận chuyển các chất dinh dưỡng cho vùng lân cận sông

• Sông vận chuyển chất thải từ các hoạt động của con người

• Sông tạo nên những vùng sinh cảnh và sự đa dạng sinh học khác nhau dọc theo dòng chảy.

(19)

Vùng bờ, cửa sông

và mực nước biển

(20)
(21)

Cấu tạo cửa sông

(22)

Một số dạng cửa sông

(23)

Sự phát triển của địa mạo ven biển

(24)

Sự tạo thành vách đá bởi sóng biển

(25)

Năng lượng từ mặt

trời

(26)

Vai trò năng lượng từ ánh sáng mặt trời

• Năng lượng điều khiển khí quyển, đại dương, sinh vật được cung cấp bởi mặt trời.

• Năng lượng mặt trời cấp nhiệt để sưởi ấm, lưu chuyển các khối khí, chuyển thành điện năng…

• Năng lượng cung cấp cho trái đất tùy thuộc vào vĩ độ và cao độ của mỗi vùng

(27)

Mạng lưới bức xạ mặt trời trên mặt đất

(28)

Bức xạ mặt trời

(29)

Hấp thu năng lượng

(30)

Hấp thu, phản xạ và sử dụng

năng lượng mặt trời

(31)

THUÛY QUYEÅN

(32)

Những điều cần biết

• Vai trò của nước trong hệ thống sinh thái

• Nước tích lũy ở đâu?

• Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên

• Số phận của nước khi thấm vào đất

• Tại sao nước ngầm di chuyển được trong đá dưới mặt đất

• Tác động của con người lên nước ngầm: sự cạn kiệt và ô nhiễm

(33)

Giới thiệu

• Tại sao trái đất được gọi là hành tinh xanh?

• 97% nước mặt là đại dương – thủy quyển

• Thủy quyển liên kết với 3 quyển khác

• Nước tồn tại ở 3 dạng

– Nước = dạng lỏng – Băng đá = dạng rắn – Hơi nước = dạng khí

(34)

Thành phần nước và tỉ lệ

(35)

Các thành phần nước

(36)

Vòng tuần hoàn của nước

• Lực tác động vào vòng tuần hoàn nước là:

NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI

• Trọng lực làm cho nước di chuyển

• Nước tuần hoàn giữa:

– Thủy quyển – Địa quyển – Khí quyển – Sinh quyển

(37)

Vòng tuần hoàn của nước

(38)
(39)

Các con đường di chuyển của nước

• Tất cả nước đến từ đại dương và cuối cùng trở lại đại dương là do:

– Bốc hơn (Evapration)

– Ngưng tụ (Condensation) – Mưa (Precipitation)

– Thoát hơi từ hoạt động của thực vật (Transpiration)

– Chảy tràn bề mặt (Surface water runoff) – Dòng chảy ngầm (Groundwater flow)

(40)

Số phận của nước mưa trên mặt đất

(41)

Phân phối nước ngầm

• Vùng bảo hòa

– Tất cả các lổ và vết nứt lấp đầy bởi nước

• Mức nước ngầm

– Phần trên của vùng bảo hòa

• Vùng hiếu khí

– Phần trên của tầng nước có nhiều khí

(42)
(43)

Làm thế nào để nước di chuyển được dưới đất

• Sự di chuyển của nước ngầm phụ thuộc vào đá:

– Độ xốp: khoảng trống của các lổ có khả năng giữ nước

Độ thấm: có khả năng chuyển nước xuyên qua các lổ

• Tầng ngậm nước (aquifer) là nơi lưu giữ nước ngầm

(44)

Sự cạn kiệt nước ngầm

• Nước ngầm nông bị hút hết

• Sông và hồ khô nhanh giữa 2 lần mưa

• Tụt đất

• Sự xâm lấn nước mặn

(45)

Các nguồn gây ô nhiễm nước ngầm

(46)

Tác động của con người lên nước ngầm

1.1. NNưươơùùcc ơơûû giegieáángng nanaøøoo lalaøø sasaïïchch nhanhaáátt??

2.2. TaTaïïii saosao giegieáángng D D dễdễ bịbị ôô nhiễmnhiễm nhanhaáátt

3.3. VieVieääcc bơmbơm nnưươơùùcc nhienhieààuu ơơûû giegieáángng A A cocoùù aaûûnhnh hhưươơûûngng đđeeáánn cacaùùcc giegieáángng khakhaùùcc khôngkhông??

(47)

Mối tương quan giữa khí quyển và thủy quyển biểu thị qua vòng tuần hoàn carbon

GiCGiC

Gigaton==Gigaton

CarbonCarbon (1 (1 gigatongigaton

= 10= 10

ton)ton) 99

(48)
(49)

Mối tương quan giữa các cấu thành

môi trường

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Phaûn öùng trao ñoåi laø phaûn öùng hoùa hoïc, trong ñoù hai hôïp chaát tham gia phaûn öùng trao ñoåi vôùi nhau veà thaønh phaàn caáu taïo cuûa chuùng ñeå taïo

Yeâu caàu hoïc sinh laøm vaøo vôû... Hoaït ñoäng chaïy cuûa nhöõng chuù gaø con ñöôïc so saùnh vôùi hoaït ñoäng laên troøn cuûa nhöõng hoøn tô nhoû... a. Caùc

Treân cuøng moät caùnh ñoàng vaø vôùi naêng suaát nhö nhau thì soá ngöôøi laøm coû vaø soá giôø laøm laø hai ñaïi löôïng tæ leä nghòch Goïi soá giôø ñeå 12 ngöôøi

Troàng caây trong moâi tröôøng ñaát vaø Troàng caây trong moâi tröôøng ñaát vaø moâi tröôøng nöôcù coù gì gioáng vaø khaùc moâi tröôøng nöôcù coù gì

• Thaát baïi cuûa tröôøng hôïp naøy chính laø chính quyeàn thaønh phoá ñaõ khoâng tính ñeán caùc taùc haïi moâi tröôøng c a chính ủ sách coâng nghieäp hoùa – hieän

Bieát raèng ñaây laø phaûn öùng theá vaø coù 1 saûn phaåm laøm quyø tím hoùa ñoûb. 3/

Do ñoù laøm cho khoâng khí chuyeån ñoäng töø bieån vaøo ñaát lieàn taïo ra gioù töø bieån thoåi vaøo.. Ban ñeâm khoâng khí trong ñaát lieàn nguoäi nhanh

Xaây döïng nhaø tieâu töï hoaïi, nhaø tieâu hai ngaên ñeå phaân khoâng thaám xuoáng ñaát vaø laøm oâ nhieãm nguoàn nöôùc.. -Caûi taïo vaø baûo veä heä