• Không có kết quả nào được tìm thấy

Nâng cao hiệu quả đối với hoạt động cho vay tiêu dùng cá nhân tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á - chi nhánh thành phố Huế.

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Nâng cao hiệu quả đối với hoạt động cho vay tiêu dùng cá nhân tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á - chi nhánh thành phố Huế."

Copied!
81
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

ĐẠI HỌC HUẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾHUẾ KHOA QUẢN TRỊKINH DOANH

--------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

“NÂNG CAO HIỆU QUẢHOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG Á

CHI NHÁNH THÀNH PHỐHUẾ”

NGUYỄN THỊ TƯƠI

Niên khóa: 2017-2021

Trường Đại học Kinh tế Huế

(2)

ĐẠI HỌC HUẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾHUẾ KHOA QUẢN TRỊKINH DOANH

--------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

“NÂNG CAO HIỆU QUẢHOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG Á

CHI NHÁNH THÀNH PHỐHUẾ”

Sinh viên thực hiện:

Nguyễn Thị Tươi Lớp: K51A Marketing Niên khóa: 2017-2021

Giảng viên hướng dẫn”

ThS.Trần Vũ Khánh Duy

Huế, tháng 12/2020

Trường Đại học Kinh tế Huế

(3)

Lời Cám Ơn

Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu thực tập tại trường, em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ của quý thầy cô, gia đình, bạn bè. Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý thầy cô Khoa quản trị kinh doanh- Trường Đại Học Kinh Tế Huế đã cùng với tri thức và tâm huyết của mình để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian học tập tại trường.

Đặc bit em xin gi lời cám ơn sâu sắc đến Thy Trn Vũ Khánh Duy đã nhit tình tận tâm hướng dn em thc hin và hoàn thin bài khóa lun này.

Em cũng xin chân thành cám ơn Ban Lãnhđạo và Anh Lê Ngọc Lâm Phó phòng phát triển kinh doanh đã nhit tình hướng dn em hoàn thành tt bài lun cui khóa.

Với điều kin hn chế v kiến thc, kỹ năng, kinh nghiệm thc tin nên không tránh khỏi những thiếu sót, vì vậy em rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của Thầy Cô và Ban lãnh đạo ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á – Chi nhánh thành ph Huế để hoàn thiện hơn đề tài ca mình.

Sau cùng, em xin kính chúc Thầy Cô Trường Đại học kinh tế Huế, tập thể cán bộ, nhân viên Đông Á Bank - Chi nhánh thành phố Huế, và các anh ch phòng phát trin kinh doanh, b phn tín dng tht nhiu sc khe, hnh phúc và thành công trong cuc sng.

Em xin chân thành cám ơn!

Sinh viên thc tp:

Nguyễn Thị Tươi

Trường Đại học Kinh tế Huế

(4)

MỤC LỤC

LỜI CÁM ƠN... i

MỤC LỤC... ii

DANH MỤC VIẾT TẮT ... iv

DANH MỤC BẢNG...v

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ... vi

PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ...1

1. Tính cấp thiết của đềtài ...1

2. Mục đích nghiên cứu...2

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đềtài ...2

4. Phương pháp nghiên cứu...3

5. Kết cấu đềtài...3

PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢNGHIÊN CỨU...4

CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀVẤN ĐỀCẦN NGHIÊN CỨU...4

1.1. Cơ sởlý luận ...4

1.1.1. Tổng quan hoạt động cho vay tiêu dùng cá nhân của Ngân hàng thương mại .4 1.2. Cơ sởthực tiễn ...15

1.2.1. Thực trang về hoạt động cho vai tiêu dùng cá nhân tại các ngân hàng thương mại Việt Nam hiên nay ...15

1.2.2. Thực trạng hoạt động CVTD cá nhân của các ngân hàng tại tỉnh Thừa Thiên Huế...18

CHƯƠNG II. HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG CÁ NHÂN CỦA DONGA BANK–CN TP HUẾ...19

2.1. Tổng quan vềDongA Bank...19

2.1.1. Lịch sửhình thành và phát triển DongA Bank ...19

2.1.2. Cơ cấu tổchức của DongA Bank–CN TP Huế...21

2.1.3. Tình hình laođộng tại DongA Bank- CN TP Huế...23

2.1.4. Tình hình tài sản, nguồn vốn của DongA Bank - CN TP Huế...27

2.1.5. Kết quả hoạt động kinh doanh của DongA Bank – CN TP Huế giai đoạn 2017-2019...32

Trường Đại học Kinh tế Huế

(5)

2.2. Thực trạng thu hút khách hàng đối với hoạt động cho vay tiêu dùng cá nhân tại

DongA Bank–CN TP Huế giai đoạn 2017-2019 ...34

2.2.1. Phân loại khách hàng cho vay tiêu dùng cá nhân tại DongA Bank – CN TP Huế giai đoạn 2017-2019 ...34

2.2.2. Quy trình cho vay tiêu dùng cá nhân tại DongA Bank–CN TP Huế...37

2.2.3. Doanh sốcho vay tiêu dùng cá nhân tại DongA Bank –CN TP Huế giai đoạn 2017-2019...40

2.2.4. Đánh giá của các đối tượng điều tra về hoạt động cho vay TDCN tại DongA Bank CN TP Huế...56

2.3. Đánh giá về hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng cá nhân tại DongA Bank – CN TP Huế giai đoạn 2017-2019...57

2.3.1. Những kết quả đạt được ...57

2.3.2. Những mặt còn hạn chế...58

2.3.3. Nguyên nhân ...59

CHƯƠNG 3. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY TIÊU DÙNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG Á- CHI NHÁNH HUẾ...61

3.1. Mục tiêu phát triển cho Ngân hàng thương mại cổphần Đông Á...61

3.2. Giải pháp nâng cao hiêu quả hoạt động cho vay tiêu dùng cá nhân của ngân hàng thương mại cổphần Đông Á...63

3.2.1. Giải pháp vềchính sách thu hút khách hàng...63

3.2.2. Giải pháp sản phẩm dịch vụ...63

3.2.3. Giải pháp về tăng cường cơ sởvật chất và kênh phân phối...64

3.2.4. Giải pháp vềlãi suất cho vay ...65

3.2.5. Giải pháp giảm nợ quá hạn, nợxấu ...66

3.2.6. Giải pháp phát triển nguồn nhân lực ...67

PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...69

1. Kết luận ...69

2. Kiến nghị...70

TÀI LIỆU THAM KHẢO ...72

Trường Đại học Kinh tế Huế

(6)

DANH MỤC VIẾT TẮT

TMCP Thương mại cổphần

NHTM Ngân hàng thương mại

CVTD Cho vay tiêu dùng

DongA Bank Ngân hàng thương mại cổphần Đông Á

TDCN Tiêu dùng cá nhân

KHCN Khách hàng cá nhân

NHNN Ngân hàng nhà nước

KD Kinh doanh

HĐQT Hội đồng quản trị

CN Chi nhánh

Thành phố TP

Trường Đại học Kinh tế Huế

(7)

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1. Tình hình nhân sựcủa DongA Bank- CN TP Huế...24 Bảng 2.2. Tình hình tài sản, nguồn vốn của DongA Bank–CN TP Huế...28 Bảng 2.3. Kết quảhoạt động kinh doanh của DongA Bank–CN TP Huế

giai đoạn 2017-2019...32 Bảng 2.4. Tình hình cho vay tiêu dùng theo thời hạn vay của DongA

Bank - CN TP Huế...41 Bảng 2.5. Tỷ trọng doanh số CVTD DongA Bank CN TP Huế năm

2017-2019...42 Bảng 2.6. Doanh sốcho vay theo mục đích vay vốn của DongA Bank–

CN TP Huế(2017-2019) ...48 Bảng 2.7: Tỷlệ dư nợCVTD DongA Bank CN TP Huế năm 2017-2019 ...51 Bảng 2.8. Tỷlệ nợ quá hạn CVTD DongA Bank CN TP Huế năm 2017-

2019 ...53 Bảng 2.9. Tỷ lệ nợ xấu CVTD DongA Bank CN TP Huế năm 2017-

2019 ...54

Trường Đại học Kinh tế Huế

(8)

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ

Sơ đồ2.1. Tổchức bộmáy quản lý tại DongA Bank–CN TP Huế...21

Sơ đồ2.2. Quy trình cho vay tiêu dùng tại DongA Bank–CN TP Huế...38

Biểu đồ2.1. Tình hình lao động phân theo giới tính tại DongA Bank -CN TP Huế...25

Biểu đồ2.2. Tình hình lao động phân theo trình độ chuyên môn của DongA Bank–CN TP Huế...26

Biểu đồ2.3. Tình hình lao động phân theo tính chất công việc của DongA Bank –CN TP Huế...27

Biều đồ2.4. Tình hình tài sản của DongA Bank – CN TP Huế trong giai đoạn 2017-2019 ...29

Biều đồ2.5. Tình hình nguồn vốn của DongA Bank–CN TP Huế giai đoạn năm 2017-2019 ...30

Biểu đồ2.6. Doanh sốcho vay tiêu dùng theo thời hạn vay...42

Biểu đồ2.7. Doanh sốthu nợtheo thời hạn vay ...43

Biểu đồ2.8. Dư nợcuối kỳtheo thời hạn vay...45

Biểu đồ2.9. Nợquá hạn cho vay tiêu dùng theo thời hạn vay...46

Biểu đồ2.10. Nợxấu cho vay tiêu dùng theo thời hạn vay ...47

Biểu đồ2.11. Doanh sốCVTD theo mục đích vay vốn ...49

Biểu đồ2.12. Doanh sốthu nợtheo mục đích vay vốn...50

Biểu đồ2.13. Dư nợcuối kỳCVTD theo mục đích vay vốn ...52

Biểu đồ2.14. Nợquá hạn cho vay tiêu dùng theo mục đích cho vay...53

Biểu đồ

Trường Đại học Kinh tế Huế

2.15. Nợxấu cho vay tiêu dùng theo mục đích cho vay...55
(9)

PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ

1. Tính cấp thiết của đềtài

Việt Nam là một nước đang phát triển, nền kinh tế đang mở cửa và hội nhập, nhiều hiệp định thương mại tự do được ký kết như là ASEAN, FTA, TPTPP, EVFTA, RCEP… Mở ra nhiều cơ hội và thách thức cho nền kinh tếViệt Nam. Các hiệp định được kỳvọng sẽ đẩy nhanh quá trình phục hồi nền kinh tế Việt Nam nói chung và ngành tài chính - ngân hàng nói riêng trong bối cảnh “bình thường mới”

hậu Covid-19. Hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam đã và đang phát triển mạnh mẽvềquy mô và chất lượng. Vì vậy, vấn đề đặt ra đối với mỗi ngân hàng là làm thế nào đểcó thể nâng cao được hiệu quảvà khai thác tối đa trên thị trường mở.

Các hệ thống Ngân hàng trong nước phải nâng cao hiệu quả hoạt động của mình, tiếp tục thực hiện mục tiêu cải cách, nâng cao năng lực tài chính, hoạt động và quản trị Ngân hàng, đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ và khai thác tối đa các khoảng trống hiện nay.

Đối với các hoạt động của Ngân hàng thương mại cổ phần (TMCP) thì hoạt động cho vay là quan trọng nhất, mang lại nguồn thu nhập chủyếu cho ngân hàng và giúp cho ngân hàng sửdụng nguồn vốn một cách hiệu quả. Trong nền kinh tếmởcác cá nhân ngày càng tham gia nhiều vào hoạt động sản xuất kinh doanh và thu nhập tăng, mức sống tăng, đời sống người dân ngày càng được nâng cao, nên nhu cầu tiêu dùng của họ cùng vì thế mà tăng cao, dẫn đến nhu cầu vay vốn tiêu dùng cá nhân cũng tăng lên. Hoạt động cho vay tiêu dùng ngày càng được chú trọng tại các NHTM.

Kể từ khi Ngân hàng Thương mại cổ phần Đông Á (DongA Bank) thành lập đến nay, DongA Bank đã trải qua nhiều biến cố như lệnh kiểm soát đặc biệt của ngân hàng trung ương từ ngày 20/8/2015, tiếng tăm của ngân hàng bị ảnh hưởng nghiêm trọng, cán bộ nhân viên thay đổi dẫn đến tình hình kinh doanh của ngân hàng bị ảnh hưởng trầm trọng, DongA Bank từng bước tái cấu trúc và bắt đầu ghi nhận những tín hiệu tích cực, hoạt động cho vay tiếp tục phục hồi năm 2019 dư nợ khách hàng cá nhân chiếm tỷtrọng cao chiếm 43,5% trong tổng dựnợcủa DongA Bank.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(10)

DongA Bank chi nhánh (CN) thành phố (TP) Huế cũng bị ảnh hưởng chung trong hệ thống Ngân hàng TMCP Đông Á, nhưng DongA Bank CN TP Huế đã có bước tiến nhanh, đúng định hướng và ổn định cả về tổ chức bộ máy và hoạt động kinh doanh, đóng góp tích cực vào việc ổn định khách hàng, củng cốvị thếcủa CN trên địa bàn TP Huế. Tuy nhiên, trước bối cảnh cạnh tranh ngày càng gay gắt như hiện nay, dẫn đến quy mô và chất lượng CVTD, bị ảnh hưởng. Việc nghiên cứu, đánh giá, khắc phục những mặt còn tồn tại và tìm ra các biện pháp nâng cao hiệu quảhoạt động cho vay tiêu dùng cá nhân là thật sựcần thiết.

Trong thời gian nghiên cứu và thực tập tại Ngân hàng TMCP Đông Á với sự giúp đỡ của các phòng ban và của giáo viên hướng dẫn, em đã lựa chọn và thực hiện đềtài: “Nâng cao hiệu quả đối với hoạt động cho vay tiêu dùng cá nhân tại Ngân hàng thương mại cổphần Đông Á- chi nhánh thành phốHuế”.

2. Mục đích nghiên cứu 2.1. Mục đíchchung

Trên cơ sở phân tích hoạt động của DongA Bank - CN TP Huế, kết hợp nghiên cứu đánh giá của khách hàng về hiệu quả của hoạt động cho vay tiêu dùng cá nhân (TDCN), nghiên cứu này đềxuất một sốbiện pháp nhằm nâng cao hiệu quả đối với hoạt động cho vay TDCN của Ngân hàng Thương mại cổphần Đông Á.

2.2. Mc tiêu cth

- Hệthống lý luận và thực tiễn vềnâng cao hiệu quả đối với hoạt động cho vay TDCN của Ngân hàng thương mại.

- Phân tích hiệu quả đối với hoạt động cho vay TDCN của DongA Bank - CN TP Huế từ năm 2017-2019.

- Đánh giá về hiệu quả đối với hoạt động cho vay TDCN của DongA Bank - CN TP Huế năm 2017-2019.

- Đề ra giải pháp nâng cao hiệu quả đối với hoạt động cho vay TDCN của DongA Bank - CN TP Huế.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đềtài 3.1.Đối tượng nghiên cứu

Nâng cao hiệu quả đối với hoạt động cho vay TDCN của DongA Bank CN TP Huế.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(11)

3.2. Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi về không gian: Đề tài được nghiên cứu tại DongA Bank - CN TP Huế26 Lý Thường Kiệt.

- Phạm vi vềthời gian: 10/2020 - 1/2021.

- Phạm vi về nội dung: Nâng cao hiệu quả đối với hoạt động cho vay TDCN của DongA Bank - CN TP Huế.

4. Phương pháp nghiên cứu

Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong bài bao gồm: Phương pháp thu thập thông tin sốliệu, phương pháp tổng hợp phân tích.

4.1. Phương pháp thu thập thông tin sliu

- Đối với dữ liệu thứcấp: Nhằm phục vụ cho quá trình nghiên cứu, tác giả đã tiến hành thu thập các dữ liệu thứ cấp từcác nguồn: Tham khảo một sốnghiên cứu và bài báo đăng trên các tạp chí khoa học để tìm các dẫn chứng và các lý luận cho đề tài nghiên cứu. Tìm hiểu từ các báo cáo thống kê từcủa chi nhánh: quy mô, cơ cấu lao động, báo cáo kết quảkinh doanh,huy động vốn, tiến hành xửlý trên excel để phân tích, so sánh theo giá trị tuyệt đối, tương đối từng thời kỳ. Ngoài ra tác giả còn tìm kiếm thông tin từ Internet đểtham khảo thêm.

4.2. Phươngpháp xửlý và phân tích sốliệu

Phương pháp thống kê mô tả: Số liệu được trình bày dưới dạng bảng biểu, đồ thị nhằm minh họa rõ nét hơn cho kết quả nghiên cứu. Các giá trị thống kê mô tả được sửdụng như giá trịtrung bình, tỷlệphần trăm… của các chỉ tiêu được mô tả.

Phương pháp so sánh: là phương pháp làm rõ sự khác biệt hay những đặc trưng riêng của đối tượng nghiện cứu, các chỉtiêu nghiên cứu.

5. Kết cấu đềtài

Ngoài phần mở đầu và kết luận kết cấu đềtài gồm 2 phần:

Phần 1: Tổng quan về Ngân hàng thương mại cổ Đông Á.

Phần 2: Giải pháp nâng cao hiệu quả đối với hoạt động cho vay TDCN của DongA Bank.

Phần 3: Kết luận và kiến nghị

Trường Đại học Kinh tế Huế

(12)

PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU

1.1. Cơ sởlý luận

1.1.1. Tổng quan hoạt động cho vay tiêu dùng cá nhân của Ngân hàng thương mại 1.1.1.1. Khái niệm Ngân hàng thương mại

Để đưa ra một định nghĩa về Ngân hàng thương mại (NHTM), người ta phải dựa vào tính chất, mục đích hoạt động của nó trên thị trường tài chính và đôi khi còn kết hợp mục đích, tính chất, đối tượng hoạt động. Cho đến thời điểm hiện nay có rất nhiều khái niệm vềNHTM.

- Theo pháp lệnh ngân hàng năm 1990 của Việt Nam: NHTM là một tổ chức kinh doanh tiền tệ mà nghiệp vụ thường xuyên và chủ yếu là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trảsốvà sửdụng sốtiền đó đểcho vay, chiết khấu và làm phương tiện thanh toán.[1]

- Theo nghị định 59/2009/NĐ-CP ngày 16/07/2009: NHTM là ngân hàng được thực hiện toàn bộ hoạt động của ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận theo quyđịnh của Luật tổchức tín dụng và các quy định khác của pháp luật.[2]

- Theo luật tổ chức tín dụng năm 2010: NHTM là loại ngân hàng được thực hiện tất cảcác hoạt động của ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của luật này vì mục tiêu lợi nhuận. Trong đó hoạt động ngân hàng là việc kinh doanh cung ứng thường xuyên một hoặc một số các nghiệp vụ như nhận tiền gửi, cấp tín dụng, cấp các dịch vụthanh toán qua thẻ.[3]

Qua các khái niệm trên có thểrút ra kết luận rằng: NHTM là một định chếtài chính trung gian cực kỳquan trọng trong nền kinh tếthị trường. Nhờ hệthống định chế tài chính kinh doanh này mà các nguồn tiền nhàn rỗi trong xã hội sẽ được huy động, tập trung lại với số lượng đủ lớn để cấp tín dụng cho các tổ chức kinh tế, cá nhân nhằm mục đích phát triển kinh tếxã hội.

1.1.1.2. Khái niệm cho vay tiêu dùng cá nhân của NHTM

Theo Phan ThịCúc (2008), Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Thống Kê. Định nghĩa, cho vay là quan hệchuyển nhượng quyền sửdụng vốn và tài

Trường Đại học Kinh tế Huế

(13)

sản từ Ngân hàng cho khách hàng trong một khoảng thời gian nhất định với một khoản chi phí nhất định.[5]

Cho vay tiêu dùng cá nhân là hình thức cấp tín dụng của ngân hàng cho khách hàng là cá nhân, hộ gia đình nhằm tài trợ cho các nhu cầu chi tiêu, mua săm, từ đó giúpngân hàng gia tăng lợi nhuận nhưng vẫn kiếm soát được rủi ro.[7]

1.1.1.3. Phân loại cho vay tiêu dùng cá nhân

Theo Phan Thị Hà (2007) ngân hàng thương mại NXB DHQG Hà Nội

Phân loại cho vay là việc sắp xếp các khoản cho vay theo từng nhóm dựa trên một sốtiêu thức nhất định. Việc phân loại cho vay có cơ sở khoa học là tiền đề để thiết lập các quy trình cho vay thích hợp và nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng.[8]

Phân loại cho vay tiêu dùng cá nhân dựa vào các căn cứ sau đây:

a. Căn cứvào mục đích vay

Căn cứ vào mục đích vay vốn, cho vay tiêu dùng được chia làm hai loại

- Cho vay tiêu dùng cư trú: Cho vay tiêu dùng cư trú là các khoản cho vay nhằm tài trợ cho nhu cầu mua sắm, xây dựng hoặc cải tạo nhà ở của khách hàng là cá nhân và hộ gia đình.

- Cho vay tiêu dùng phi cư trú: Cho vay tiêu dùng phi cư trú là các khoản cho vay tài trợ cho việc trang trải chi phí mua sắm xe cộ, đồ dùng gia đình, chi phí học hành, giải trí, du lịch…

b. Căn cứ vào phương thức hoàn trả

Căn cứ vào phương thức hoàn trả, cho vay tiêu dùng được chia thành ba loại:

- Cho vay tiêu dùng trả góp: Đây là phương thức cho vay tiêu dùng trong đó người đi vay trả nợ (gồm sốtiền gốc và lãi) cho ngân hàng nhiều lần theo những kỳ hàng nhất định trong thời hạn cho vay. Phương thức này thường được áp dụng cho các khoản vay có giá trị lớn hoặc thu nhập định kỳcủa người đi vay không đủ khả năng thanh toán hết một lần sốnợvay.

- Cho vay tiêu dùng phi trả góp: Theo phương thức này, tiền vay được khách hàng thanh toán cho ngân hàng chỉ một lần khi đến hạn. Thường thì các khoản cho vay tiêu dùng phi trảgóp chỉ được cấp cho các khoản vay có giá trịnhỏvới thời hạn không dài.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(14)

- Cho vay tiêu dùng tuần hoàn: Là khoản cho vay tiêu dùng trong đó ngân hàng cho phép khách hàng sửdụng thẻtín dụng hoặc phát hàng loại séc được phép thấu chi dựa trên tài khoản vãng lai. Theo phương thức này, thời hạn tín dụng được thỏa thuận trước, căn cứ vào nhu cầu chi tiêu và thu nhập từng kỳ sau khi khách hàng được ngân hàng cho phép thực hiện việc vay và trảnợnhiều kỳmột cách tuần hoàn, theo một hạn mức tín dụng.

c. Căn cứvào thời hạn cho vay

Thời hạn cho vay là khoản thời gian được tính từkhi khách hàng bắt đầu nhận vốn vay cho đến thời điểm trảhết nợgốc và lãi vayđược thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng giữa ngân hàng và khách hàng.

Căn cứ vào thời hạn cho vay, cho vay tiêu dùng được chia làm ba loại:

- Cho vay tiêu dùng ngắn hạn: Là hình thức cấp tín dụng có thời hạn từ 1 năm trở xuống được sử dụng để đáp ứng các nhu cầu chi tiêu nhắn hạn của các cá nhân và hộ gia đình.

- Cho vay tiêu dùng trung hạn: Là hình thức cấp tín dụng từ 1 đến 5 năm. Hình thức cho vaynày thường được sửdụng để đầu tư sửa chữa nhà cửa, đổi mới thiết bị, phương tiện vận tải…

- Cho vay tiêu dùng dài hạn: Là hình thức cấp tín dụng từ 5 năm trở lên. Mục đích của hình thức này thường đáp ứng nhu cầu vốn dài hạn như mua nhà, xây dựng nhà cửa và những khoản tiêu dùng lớn khác.

d. Căn cứvào nguồn góc của khoản nợ

- Cho vay tiêu dùng gián tiếp: Là hình thức cho vay trong đó ngân hàng mua các khoản nợ phát sinh do những công ty bán lẻ đã bán chịu hàng hóa hay dịch vụ cho người tiêu dùng.

- Cho vay tiêu dùng trực tiếp: Là khoản cho vay tiêu dùng trong đó ngân hàng trực tiếp tiếp xúc và cho khách hàng vay cũng như trực tiếp thu nợtừ người vay.

1.1.1.4. Các quy định cho vay tiêu dùng

Theo Phan Thị Cúc (2008), Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thươngmại, NXB Thống kê,

a. Điều kiện vay vốn

Trường Đại học Kinh tế Huế

(15)

- Khách hàng là cá nhân người Việt Nam;

- Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật;

- Có mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp;

- Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời gian cam kết;

- Thực hiện các quy định về đảm bảo tiền vay quy định;

- Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng cho vay;

- Phải trả trả nợ gốc và lãi tiền vay đúng hạn đã thảo thuận trong hợp đồng cho vay.

b. Thời gian vay vốn

Thời gian cho vay tùy thuộc vào quyết định của khách hàng nhưng ngân hàng sẽ ra hạn mức thời gian phù hợp cho số tiền mà khách hàng vay. Đa số các khoản vay tiêu dùng thường từ 12 tháng đến 36 tháng.

c. Mức cho vay

Tùy vào nhu cầu của khách hàng, tuy nhiên mức vay tối đa cho một khách hàng tùy thuộc vào tài sản cầm cố mà khách hàng có hoặc mức thu nhập của khách hàng hàng tháng, trên cơ sở đó ngân hàng đưa ra mức vay phù hợp với nhu cầu và khả năng tài chính của khách hàng.

d. Lãi suất cho vay

Thông thường lãi suất tính cho năm, quý, tháng. Mức lãi suất cho vay do ngân hàng và khách hàng thỏa thuận phù hợp với ngân hàng nhà nước tại thời điểm kí hợp đồng. Ngân hàng có trách nhiệm công bố công khai các mức lãi suất cho vay cho khách hàng biết. Lãi suất cho vay được ghi vào Hợp đồng vay vốn: gồm lãi suất trong hạn và lãi suất áp dụng đối với nợ quá hạn. Lãi suất áp dụng đối với nợ qua hạn bằng 150% lãi suất.

e. Thủtục cho vay

- Giấy đề nghị vay vốn (mẫu Đông A Bank);

- Bản sao CMND/ hộ chiếu và Hộ khẩu của cá nhân vay vốn;

Trường Đại học Kinh tế Huế

(16)

- Bảng giải trình việc việc sử dụng vay vốn và nguồn trả nợ;

- Chứng từ chứng minh nguồn thu nhập (bảng lương, hợp đồng cho thuê nhà….);

- Chứng từ liên quan đến tài sản đảm bảo.[5]

1.1.1.5. Quy trình cho vay tiêu dùng tại NHTM

- Bước 1: Tiếp nhận hồ sơ khách hàng

- Tiếp xúc ban đầu với khách hàng và hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ nếu đã đủ điều kiện, tiêu chuẩn cho vay của chi nhánh. Cán bộ (người sẽ tiến hành thẩm định khoản vay) hướng dẫn khách hàng hoàn thiện đầy đủ hồ sơ theo yêu cầu, đồng thời kiểm tra tính xác thực của hồ sơ cũng như các thông tin về khách hàng.

- Bước 2: Thẩm định và phê duyệt cho vay

- Quy trình này được thực hiện qua 3 khâu độc lập: Người thẩm định khoản vay (Người trình) – Người kiểm soát khoản vay - Người phê duyệt khoản vay.

- Người thẩm định khoản vay tiến hành khoản vay theo quy định của ngân hàng và lập báo cáo thẩm định khoản vay nêu cụ thể kết quả của quá trình thẩm định, đưa ra đề xuất cho vay hay không cho vay.

- Người kiểm soát khoản vay kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ, đầy đủ của bộ hồ sơ vay vốn, kiểm soát nội dung báo cáo thẩm định của người thẩm định và đề xuất cho vay hoặc không cho vay hoặc yêu cầu báo cáo rõ thêm về khoản vay.

- Người phê duyệt khoản vay căn cứ vào hồ sơ khoản vay, báo cáo thẩm định, biên bản họp hội đồng tín dụng (nếu có) quyết định cho vay hay không cho vay hoặc yêu cầu báo cáo rõ thêm về khoản vay.

- Bước 3: Giải ngân vốn vay

Trường Đại học Kinh tế Huế

(17)

- Trong khi giải ngân, nơi cho vay đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh, phương án sử dụng vốn, khả năng trả nợ của khách hàng, kiểm tra mục đích vay vốn, đảm bảo tiền vay, kiểm tra chứng từ giải ngân theo quy định.

- Thực hiện giải ngân và các biện pháp đảm bảo tín dụng (lập hồ sơ thế chấp, cầm cố, bảo lãnh…) đối với các khoản vay được thế chấp. Đồng thời lập hồ sơ theo dõi khoản vay.

- Mọi trường hợp phát hiện khách hàng sử dụng vốn không đúng mục đích, vi phạm các nội dung trong thỏa thuận cho vay, nơi cho vay có quyền và có trách nhiệm ngừng giải ngân để xử lí theo thỏa thuận cho vay đã kí.

- Bước 4: Kiểm tra giám sát và xử lí nợ vay

+ Kiểm tra, giám sát: Giám đốc nơi cho vay chịu trách nhiệm chỉ đạo, tổ chức việc thực hiện quản lý đảm bảo an toàn cho vay vốn, kiểm tra giám sát thường xuyên tình hình hoạt động kinh doanh, đánh giá phương án sử dụng vốn, thu thập thông tin, thực hiện chấm điểm xếp hạng khách hàng theo quy định, đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng để kịp thời đưa ra các biện pháp xử lí phù hợp theo quy định. Xác định mức độ thiệt hại đối với phương án sử dụng vốn của khách hàng khi xảy ra rủi ro.

+ Xử lí nợ vay: Tùy theo mức độ vi phạm của khách hàng, ngân hàng cho vay được quyền xem xét tạm ngừng cho vay hoặc chấm dứt cho vay và thu hồi nợ trước hạn khi có căn cứ chứng minh khách hàng có vi phạm quy chế nơi cho vay.

- Khởi kiện tố cáo hành vi vi phạm trước pháp luật khi hách hàng có nợ quá hạn do nguyên nhân chủ quan nhưng không có biện pháp khả thi để trả nợ ngân hàng, khách hàng cố tình trốn tránh nghĩa vụ trả nợ, khách hàng có hành vi lừa đảo, gian lận và vi phạm khác theo quy định của pháp luật.[8]

1.1.1.6. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay tiêu dùng cá nhân của NHTM Theo Nguyễn Văn Hà, Vũ Ngọc Nhung, Hồ Ngọc Cẩn (2000), vay vốn ngân hàng - từlý thuyết đến thực tiễn, NXB Thống Kê

Trường Đại học Kinh tế Huế

(18)

a. Nhóm nhân tốthuộc vềngân hàng

- Định hướng phát triển của ngân hàng: Là điều kiện tiên quyết để phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng. Nếu trong kếhoạch phát triển cho mình các ngân hàng không quan tâm đến hoạt động này thì các khách hàng có nhu cầu vay tiêu dùng cũng sẽ không quan tâm. Ngược lại, nếu ngân hàng muốn phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng thì họ sẽ đưa ra những chiến lược cụ thể để thu hút những người có nhu cầu đến với mình, khiđó cho vay tiêu dùng sẽcó phiếu cơ hội phát triển.

- Năng lực tài chính của ngân hàng: Năng lực tài chính của ngân hàng là một trong những yếu tố được các nhà lãnhđạo ngân hàng xem xét khi đưa ra quyết định trong đó có các quyết định về hoạt động cho vay tiêu dùng. Năng lực tài chính của ngân hàng đươc xác định dựa trên một số yếu tố như nguồn vốn chủ sở hữu, tỷ lệ phần trăm lợi nhuận năm sau so với năm trước, tỷ trọng nợ quá hạn trong tổng dư nợ, giá trị tài sản thanh khoản…. Nếu ngân hàng có vốn chủ sở hữu lớn, tỷlệ phần trăm lợi nhuận, nợ quá thấp và giá trị tài sản thanh khoản lớn, khả năng huy động vốn lớn trong thời gian ngắn thì có thể coi là sức mạnh vềtài chính. Khi ngân hàng có sức mạnh tài chính, ngân hàng có thể đầu tư vào các danh mục mà ngân hàng so với các năm trước, tỷ trọng quá hạn trong tổng số nợ, giá trị tài sản thanh khoản…

Nếu ngân hàng có vốn chủsởhữu, tỷlệphần trăm lợi nhuận, nợquá hạn thấp và có giá trị tài sản thanh khoản lớn, khả năng huy động vốn lớn trong thời gian ngắn thì có thểcoi là sức mạnh về tài chính. Khi ngân hàng có sức mạnh tài chính lớn, ngân hàng có thể đầu tư vào các danh mục mà ngân hàng quan tâm hơn thì hoạt động cho vay tiêu dùng sẽ có cơ hội phát triển. Ngược lại, nếu ngân hàng không có được số vốn cần thiết để tài trợ cho các hoạt động được ưu tiên thì hoạt động cho vay tiêu dùng sẽ ít có cơ hội đểmởrộng.

- Chính sách tín dụng của ngân hàng: Là hệthống của chủ trương, định hướng, quy chế, quy định… chi phối hoạt động tín dụng do Hội đồng quản trị đưa ra nhằm sử dụng hiệu quả nguồn vốn tài trợ cho các doanh nghiệp, hộ gia đình và cá nhân.

Thông thường chính sách tín dụng có các khoản mục sau: hạn mức tín dụng, các loại hình cho vay mà ngân hàng thực hiện, quy định vềtài sản đảm bảo, kỳhạn của các khoản tín dụng, hướng giải quyết phần tín dụng vượt quá hạn mức cho vay,

Trường Đại học Kinh tế Huế

(19)

cách thức thanh toán nợ, lãi xuất và phí… Vì vậy, những yếu tốtrong chính sách tín dụng đều tác động một cách mạnh mẽtới việc hoàn thiện tín dụng nói dụng và hoạt động cho vay tiêu dùng nói riêng. Khi một ngân hàng có các hình thức cho vay tiêu dùng đa dạng, cơ chế linh hoạt, chất lượng tốt thì việc phát triển cũng dễ dàng và thuận lợi hơn. Do tính chất cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng gay gắt nên một chính sách tín dụng dùng đến, hợp lý là yếu tốthu hút khách hàng hiệu quả.

- Số lượng, trình độ cũng như đạo đức nghề nghiệp của cán bộtín dụng cũng ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động cho vay tiêu dung của cá NHTM. Hoạt động cho vay tiêu dùng có thực hiện được hay không là do đội ngũ cán bộnhân viên của ngân hàng. Nếu như đạo đức người đi vay được xếp vào vị trí hàng đầu trong các nhân tốkhách quan thì đạo đức cán bộtín dụng được xếp vào vị trí hàng đầu trong các nhân tố chủ quan. Nếu cán bộ tín dụng không có đạo đức nghề nghiệp thì dù giỏi đến mấy cũng vô giá trị. Vì lợi ích cá nhân họsẵn sàng làm tổn hại đến lợi ích của ngân hàng. Tuy nhiên, đạo đức thôi chưa đủ, cán bộ tín dụng phải có trình độ chuyên môn cao, trìnhđộ hiểu biết rộng thì mới thẩm định chính xác khách hàng và dựán vay, từ đó,đưa ra quyết định đúng đắn.

- Trình độ khoa học công nghệ và khả năng quản lý của ngân hàng cũng là một trong những nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới sựphát triển của hoạt động cho các công nghệ hiện đại hỗ trợ thì việc giải quyết các thủ tục của ngân hàng được nhanh chóng, chính xác, giảm bớt các thủtục rườm rà cho khách hàng.

b. Nhóm nhân tốvềkhách hàng

- Năng lực vay vốn của khách hàng được thể hiện thông qua các nhân tố như nhập của khách hàng, trình độ văn hóa, thói quen, đạo đức… của khách hàng. Thu nhập của khách hàng vay tiêu dùng quyết dùng quyết định đến nhu cầu vay của họ và quyết định cho vay ngân hàng. Bởi vì, ngân hàng khi cho vay tiêu dùng sẽ căn cứ vào mức thu nhập hiện tại và trong tương lại của khách hàng, đó chính là nguồn thanh toán khoản nợ. Do đó, thu nhập có ảnh hưởng rất lớn đến nhu cầu vay tiêu dùng của khách hàng, đến quy mô của khoản vay và đến việc phát triển cho vay tiêu dùng của ngân hàng. Khách hàng cần vay có thu nhậpổn định để đảm bảo khả năng trả nợ cho ngân hàng và đặc biệt là cần có thiện chí trả nợ đúng hạn, đầy đủ. Nếu

Trường Đại học Kinh tế Huế

(20)

khách hàng là người có đạo đức tốt, có ý thức trả nợ thì rủi ro cho vay tiêu dùng thấp, tạo điều kiện kích thích ngân hàng tiến hàng mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng và các quy định cho vay sẽ không quá khắt khe. Ngược lại nếu khách hàng không thực hiện trả nợ, nợ quá hạn nhiều thì tất yếu sẽtìm kìm hãm hoạt động cho vay tiêu dùng.

- Khả năng đáp ứng các điều kiện khi vay của khách hàng là khả năng khách hàng đáp ứng các điều kiện quy định của ngân hàng như: Khả năng tài chính, giá trị tài sản, các giấy tờchứng minh quyền sởhữu và sửdụng hợp pháp tài sản…

c. Nhóm nhân tốthuộc về môi trường

- Tình hình kinh tế vĩ mô: Sự ổn định kinh tế vĩ mô sẽ tạo cơ hội mở rộng tín dụng một cách hiệu quả. Kinh tếvĩ mô ổn định, đăc biệt làổn định tiền tệ,ổn định giá cả, lãi suất, tỷ giá, lạm phát... sẽ làm các định chế tài nguyên yên tâm cho vay vốn, các đối tượng vay vốn có thêm việc làm, tăng thu nhập, đồng thời tạo điều kiện duy trì và phát triển bền vững quan hệhai chiều trong vay vốn và trả nợ. Ngược lại, khi kinh tếkhủng hoảng hoặc phát triển chậm chạp sẽ tác động gây hạn chếcấp tín dụng tiêu dùng của các trung gian tài chính. Các khoản cho vay phải chịu tác động của những biến động bấtổn trên thị trường tài chính có thểdẫn tới đó vỡtín dụng. Những thay dổi tích cực trong kinh tế vĩ mô diễn ra quá nhanh cũng gây ra những xáo trộn nhất định. Chẳng hạn tỷ lệ lạm phát và lãi suất giảm quá nhanh chóng cũng có thể dẫn tới tình trạng vỡnợ đối với các món vay lãi suất dựa vào tỷlệlạm phát cao trước đó. Tỷgiá hối đoái kém linh hoạt, không phản ánh được sựbiến động của kinh tếvĩ mô, làm méo mó những tín hiệu giá cảcảbên ngoài cũng ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập của khách hàng và tổchức tín dụng, làm giảm các khoản vay tiêu dùng.

- Chính sách của chính phủ và nhà nước: Quan điểm của Chính phủ vềvai trò của tiêu dùng trong nước đối với phát triển và tăng trưởng kinh tế có ý nghĩa quan trọng đồi với phát triển hoạt động tín dụng tiêu dùng. Khi chính phủ thực hiện chiến lược phát triển kinh tế theo hướng coi trọng xuất khẩu (tiêu dùng của người nước ngoài) thì bộphận tiêu dùng trong nước sẽ ít được quan tâm. Tuy nhiên, kinh nghiệm thực tiễn ở các nước cho thấy, chiến lược này cũng gặp phải vấn đề là tăng trưởng kinh tếsẽphụthuộc rất lớn vào môi trường bên ngoài. Do đó, nhiều nước đã chuyển

Trường Đại học Kinh tế Huế

(21)

sang chiến lược phát triển kinh tế ổn định và bền vững hơn là dựa vào xuất khẩu. Với quan điểm đó, các chính sách tích cực của Chính phủsẽtạo môi trường thuận lợi đẩy mạnh chi tiêu dùng (như chính sách thuế, chính sách thu nhập, chính sách thương mại, du lịch, y tế, giáo dục) là cơ hội quan trọng mởrộng tín dụng tiêu dùng.

- Môi trường pháp luật: Một hệthống hoàn thiện là cơ sởbảo vệphát triển thị trường tài chính an toàn,ổn định, thúc đẩy các định chế tài chính nâng cao năng lực cung cấp dịch vụtài chính chất lượng cao cho dân cư, bảo vệsựphát triển bền vững quan hệhợp tác bìnhđẳng giữa ngân hàng và khách hàng vì lợi ích của cả2 bên.

- Môi trường văn hóa –xã hội: Những yếu tốthuộc về văn hóa xã hội như thói quen sử dụng các sản phẩm ngân hàng, tỷ lệ tiết kiệm, trình độ dân trí, thị hiếu…

Ảnh hưởng rất lớn đến việc đưa ra quyết định lựa chọn hình thức cho vay tiêu dùng.

Chẳng hạn như ở Mỹ, xã hội được cho là xã hội tiêu dùng, với tỷ lệ tiết kiệm trên tổng thu nhập chỉ khoản 10% và thói quen mua sắm sẽlà một thị trường rất lớn để mở rộng cho vay tiêu dùng. Các quan niệm về ngân hàng quen thuộc hay xa lạ, an toàn hay không an toàn thói quen thanh toán tiền mặt trong dân cư là những yếu tô có tác động rất lớn đến các dịch vụ mà ngân hàng cung cấp trong đó có hoạt động cho vay tiêu dùng.[9]

1.1.1.7. Các chỉtiêu phân tích hiệu quảhoạt động cho vay tiêu dùng cá nhân a. Chỉ tiêu phản ánh quy mô cho vay tiêu dùng cá nhân

- Quy mô cho vay tiêu dùng: Cho biết sự phát triển của cho vay tiêu dùng cá nhân theo chiều rộng, phản ánh thông qua các tiêu chí như: Doanh số cho vay, doanh sốthu nợ và dư nợhoạt động cho vay tiêu dùng.

- Doanh số cho vay tiêu dùng: Là số tiền mà ngân hàng đã cho vay tiêu dùng trong một thời kì nhất định thường là một tháng, quý, năm, nó bao gồm cả lượng vốn đã thu hồi và chưa thu hồi của ngân hàng trong kỳ đó. Việc doanh số CVTD tăng không có nghĩa là tốt và ngược lại doanh sốcho vay này giảm không phải lúc nào cũng là số xấu, mà nó còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như tiềm lực của ngân hàng, điều kiện của nền kinh tếtrong một thời kỳnhất định.

- Doanh số thu nợ cho vay tiêu dùng: Phản ánh số vốn của khách hàng hoàn trả ngân hàng trong thời kì nhất định. Doanh số thu nợ phản ảnh khả năng trả nợ

Trường Đại học Kinh tế Huế

(22)

đúng hạn của khách hàng, phản ánh ngân hàng tăng thu nợquá hạn, thu hồi sớm do có dấu hiệu không lành mạnh trong tình hình tài chính của khách hàng.

- Dư nợ cho vay tiêu dùng: Chỉ tiêu dư nợ này được tính bằng sốtuyệt đối, nó phản ánh sốtiền mà khách hàng còn nợ ngân hàng tính tới một thời điểm nhất định.

Tổng số dư cao chứng tỏ ngân hàng cho vay được nhiều, uy tín của ngân hàng tương đối tốt, có khả năng thu hút khách hàng. Ngược lại, khi tổng số dư nợthấp chứng tỏ ngân hàng không có khả năng mởrộng và phát triển cho vay, từ đó cho thấy rằng uy tinh của ngân hàng chưacao, chưa có khả năng thu hút khách hàng, khả năng tiếp thị kém,ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Tuy nhiên, chúng ta không thểchỉ dựa vào riêng một chỉ tiêu này để đánh giá, tùy từng thời điểm chỉtiêu này sẽ phản ánh những thực trạng khác nhau. Do đó, khi đánh giá chúng ta phải đặt vào mối quan hệvới nguồn vốn, điều kiện cụthểcủa khách hàng và khách hàng.

Tỷlệ dư nợ CVTD (%) =Dư nợCVTD/ Tổng dư nợcho vay

Chỉ tiêu này phản ánh tỷtrọng dư nợCVTD trên tổng dư nợcho vay của ngân hàng. Qua chỉtiêu này chúng ta có thể so sánh được quy mô CVTD so với tổng quy mô cho vay ngân hàng. Tỷ lệ dư nợ này càng cao chứng tỏ hoạt động CVTD của ngân hàng đáp ứng ngày càng tốt nhu cầu cho vay của khách hàng.

b. Chỉ tiêu đánh giá chất lượng dịch vụCVTD cá nhân

Cùng với việc mở rộng quy mô CVTD thì các ngân hàng cũng phải quan tâm đến chất lượng của các khoản vay. Để đánh giá một cách chính xác chất lượng cần xem xét đến nhiều chỉ tiêu khác nhau. Dưới gốc độ của một ngân hàng thì chất lượng CVTD có thể đánh giá qua các chỉtiêu sau:

- Nợquá hạn: Khoản nợcó nợgốc, lãiđến hạn (toàn bộhoặc một phần) không được thực hiện một cách đầy đủ, hoặc không được ngân hàng chấp thuận cơ cấu lại nợ(bao gồm điều hành kỳhạn trảnợhoặc gia hạn nợ)

Tỷlệnợquá hạn CVTD (%)= Nợquá hạn CVTD / tổng dư nợCVTD Chỉ tiêu này thấp chứng tỏ tình hình kinh doanh của chi nhánh tốt, cho biết cho vay tiêu dùng của chi nhánh mang lại lợi nhuận và có khả năng thu hồi được.

Ngược lại, nếu chỉ tiêu này cao thì hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng đang hoạt động không mấy hiệu quả ngân hàng cần tìm ra nguyên nhân, biện pháp xử lý

Trường Đại học Kinh tế Huế

(23)

cũng như đưa ra các chính sách tín dụng phù hợp đểnâng cao hiệu quảcho vay tiêu dùng. Nợ quá hạn đối với hoạt động tín dụng nói chung và hoạt động cho vay tiêu dùng nói riêng đối với ngân hàng là điều tất yếu. Tuy nhiên, ngân hàng cần tìm các biện pháp để đưa tỷlệnày xuống

- Nợ xấu bao gồm các khoản nợ có mức độ rủi ro cao, là các khoản cho vay được đánh giá có khả năng tổn thất một phần hoặc toàn bộ. Nợ xấu bao gồm cả nợ quá hạn nợ xấu là khoản nợphụthuộc vào nhóm 3,4,5

Tỷlệnợxấu CVTD(%) = Nợxấu CVTD/ tổng dư nợCVTD

Tỷlệnày càng cao chứng tỏnợxấu chiểm tỷtrọng lớn trong tổng dư nợ, hiệu quả cho vay kém và ảnh hưởng lớn đến hiệu quảkinh doanh cũng như sự tồn vong của ngân hàng. Ngân hàng phải tìm cách giảm chỉ tiêu này xuống mức thấp nhất có thể. Những khoản nào thực sự không thu hồi được thì phải hạch toán vào chi phí hoạt động của ngân hàng và lấy quỹdựphòng rủi ro để bù đắp. Tỷlệnợ quá hạn và nợ xấu trong tổng dư nợ của một ngân hàng sẽ phản ánh cơ bản chất lượng hoạt động cho vay nói chung và cho vay tiêu dùng nói riêng tại ngân hàng và cho biết hiệu quảvà rủi ro của việc phát triển quy mô cho vay.

Hoạt động cho vay ngân hàng luôn đi kèm với những rủi ro như mất vốn, không thu được tiền lãi vay. Để đảm bảo ổn định hoạt động khi các rủi ro xảy ra, cácngân hàng đã sửdụng biện pháp dựphòng rủi ro bằng việc trích lập các quỹ để bù đắp cho các tổn thất xảy ra. Thông thường, dựphòng rủi ro phải trích được tính toán theo tỷlệ phần trăm nhất định trên cơ sở các khoản nợ được xác định có tính rủi ro. Theo đó các khoản nợ được phân chia thành những nhóm nợ có tính rủi ro ở các nhóm nợ khác nhau. Tương ứng với mỗi nhóm nợ, ngân hàng xác lập một tỷlệ trích dựphòng, các khoản nợcàng rủi ro thì tỷlệtrích dựphòng càng cao.[6]

1.2. Cơ sởthực tiễn

1.2.1. Thực trang về hoạt động cho vai tiêu dùng cá nhân tại các ngân hàng thương mại Việt Nam hiên nay

CVTD là một trong những hoạt động quan trọng của các ngân hàng, là hoạt động mang lại lợi nhuận lớn nhất cho các ngân hàng, cóảnh hưởng lớn đến sựphát triển của ngân hàng.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(24)

Ngày nay, nền kinh tế Việt Nam đang có sự phát triển vượt bậc về mọi mặt, thu nhập của người dân ngày càng tăng, mức sống người dân cũng tăng dẫn đến nhu cầu cho các hoạt động tiêu dùng của khách hàng là cá nhân và hộ gia đình cũng ngày càng cao. Vì vậy, các ngân hàng đang có nhiều cơ hội cho hoạt động cho vay tiêu dùng cá nhân, nhưng bên cạnh đó cũng gặp phải ít nhiều khó khăn vì sự cạnh giữa các ngân hàng là cực kỳ gây gắt, các ngân hàng phải cạnh tranh với nhau và phải cạnh trang nhiều công ty tín dụng và các ngân hàng nước ngoài đang gia nhập ngày càng nhiều vào Việt Nam. Các NHTM cần có nhiều sản phẩm, dịch vụmới để đáp ứng nhu cầu khách hàng, tạo ra nhiều giá trị, sự khác biệt để giữ chân khách hàng hiện tại và thu hút nhiều khách hàng vay tiêu dùng cá nhân một cách hiệu quả.

Trong điều kiện Việt Nam ngày càng hội ngập sâu và rộng, ký nhiều các hiệp định thương mại tự do với Đông Nam Á, Châu Á, Châu Âu, Châu Mỹvà Úc thì sự cạnh tranh cũng trở nên khốc liệt hơn rất nhiều. Các NHTM muốn đủ sức cạnh tranh với các ngân hàng nước ngoài trong giai đoạn hội nhập thì cần phải không ngừng nghiên cứu, phát triển, nâng cao hiệu quả của nhiều sản phẩm và dịch vụ cả vềsố lượng và chất lượng.

Trong thời gian vừa qua cùng với công cuộc đổi mới, phát triển kinh tếxã hội của đất nước thì hoạt động cho vay tiêu dùng cá nhân của các ngân hàng cũng không ngừng phát triển, tăng trưởng vững mạnh về quy mô, mạng lưới, số lượng chất lượng sản phẩm, dịch vụ ngày càng đa dạng. Tuy nhiên NHTM Việt Nam cũng còn bộc lộnhững mặt hạn chế, thực sự chưa đáp ứng đúng đủ yêu cầu của giai đoạn hội nhập kinh tếquốc tế, chưa tạo được thương hiệu riêngấn tượng, chất lượng dịch vụcòn thấp, hoạt động marketing còn chưa mạnh, sức cạnh tranh còn yếu…

Hoạt động CVTD cá nhân của các ngân hàng trong thời gian qua đã có nhiều bước chuyển biến tích cực, chất lượng dịch vụ ngày càng được hoàn thiện. Các ngân hàng cung cấp tín dụng cho khách hàng theo nhiều cách thức và phương pháp như cho vay mua trảgóp, phát hành thẻtín dụng cho vay bằng tiền, nhiều hoạt động liên kết được diễn ra như liên kết với cửa hàng, siêu thị, liên kết với các ví điện tử như momo, zalopay, bankplus, Ipay, vimo… Mở miễn phí tài khoản cá nhân, miễn phí phát hành thẻghi nợnội địa, thẻtín dụng, mởrộng và phát triển các dịch vụtrực

Trường Đại học Kinh tế Huế

(25)

tuyến như internet banking, mobibanking…Các ngân hàng rất tích cực trong việc nâng cao chất lượng hoạt động của CVTD cá nhân.

Môi trường pháp lý ngày càng được hoàn thiện hơn với nhiều văn bản dưới luật được ban hành. Ngân hàng nhà nước thì ngày càng phát triển và có sựlinh hoạt.

Hệ thống ngân hàng cũng đang có công cuộc đổi mới toàn diện, đặc biệt với công nghệchuyển đổi số, nhiều văn bản pháp lý được ban hành đồng bộ, chính sách tiền tệ được đổi mới, điều hành theo nguyên tắc thị trường và thông lệquốc tế.

NHTM đã dựthảo thông tư quy định hoạt động tín dụng tiêu dùng của công ty tài chính đối với khách hàng cá nhân và hộ gia đình để đáp ứng nhu cầu, mục đích tiêu dùng của khách hàng là cá nhân và hộ gia đình dưới các hình thức như: Vay trả góp, cho vay thấu chi qua thẻ tín dụng, phát hành thẻ mua hàng… và còn các quy định về bảo hiểm khoản vay, các vấn đề vềchia sẽ rủi ro giữa khách hàng và ngân hàng. Quyđịnh này nhằm tách biệt và hạn chếrủi ro đối với ngân hàng thương mại khi cho vay tiêu dùng với khách hàng phi tiêu chuẩn (Khách hàng đại chúng có thu nhập trung bình, thấp, chưa có lịch sửtín dụng hay điểm tín dụng thấp, khó tiếp cần với dịch vụ ngân hàng…).

Các NHTM ngày càng có sự liên kết chặt chẽ với nhau, khoa học công nghệ tiên tiến được áp dụng, sản phẩm dịch vụ ngày càng đa dạng đáp ứng kịp thời nhu cầu khách hàng và tiếp cận khách hàng trong nền khi tế được mởrộng.

Bên cạnh những thành tựu đáng nổi bậc đó vẫn còn nhiều hạn chế trong việc thực hiện các hoạt động cho vay tiêu dùng cá nhân:

- Tốc độ xửlý nghiệp vụ, độ an toàn, chính xác, tính tiện lợi chưa cao, thủ tục giao dịch còn rườm rà, phức tạp nên các NHTM Việt Nam chưa thể chiếm lĩnh với thịphần cao mặc dù có lợi thếvềmạng lưới.

- Các hoạt động kinh doanh còn nặng nềvềsố lượng, doanh thu chưa đi sâu và chất lượng. Mặc dù ngân hàng đã đạt được nhiều kết quả cao trong kinh doanh nhưng về cơ bản các ngân hàng mới chú trọng vào tăng trưởng về số lượng, còn chất lượng tăng trưởng để đảm bảo chất lượng tăng trưởng được đảm bảo vẫn chưa được chú trọng, thể hiện ở chất lượng tín dụng kém, độ rủi ro còn cao, nợ xấu vẫn còn, hiệu quảhoạt động kinh doanh còn thấp.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(26)

- Chất lượng dịch vụ cho vay tiêu dùng còn chưa cao, chưa định hướng theo nhu cầu khách hàng. Các hoạt động quan hệ công chúng, Marketing, quảng cáo,..

Cho hoạt động cho vay tiêu dùng cá nhân còn chưa được áp dụng mạnh mẽ, quy mô nhỏ, hệthống thông tin còn lạc hậu so với các ngân hàng trên thếgiới.

1.2.2. Thực trạng hoạt động CVTD cá nhân của các ngân hàng tại tỉnh Thừa Thiên Huế

Cùng với sự phát triển của các NHTM tại Việt Nam thì NHTM tại tỉnh Thừa Thiên Huếcũng phát triển không kém với nhiều ngân hàng và các công ty tín dụng.

Trên địa bàn tỉnh với sự xuất hiện của 22 ngân hàng như: DongABank, SeABank, ngân hàng Liên Việt, EximBank, SaiGonBank, VDBank, AgriBank, BIDV, VietTinBank, VietComBank, Saccombank, VPBank, VIDBank, ABBank, SHB, MBBank, PVComBank, Bắc Á, HDBank, ngân hàng Nam Việt, Ngân hàng chính sách xã hội, Maritime Bank.. với nhiều chi nhánh trãi khắp địa bàn tỉnh và các công ty tín dụng như homecredit, fecredit,... Các ngân hàng và các công ty tín dụng nhiều mởra nhiều dịch vụcho vay tiêu dùng đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng như:

các ngân hàng thì các dịch vụrất đa dạng như cho vay mua, xây dựng nhà cửa, mua ô tô, vay tiêu dùng trảgóp, vay thấu chi tín dụng,ứng sổtiết kiệm, vay tiền mặt đa tiện dụng, vay du lịch, cưới hỏi, mua sắm thiết bị, đồ dùng gia dụng,.. Các công ty tín dụng thì thủtục đơn giản, giải ngân nhanh. Với sự gia tăng ngân hàng và công ty tín dụng nhiều như vậy thì cùng theođó cũng là sự gia tăng tính cạnh tranh khốc liệt của thị trường. Các ngân hàng phải liên tục đưa ra các chương trình khuyến mãi, các chương trình dịch vụhấp dẫn nhằm thu hút khách hàng đến sửdụng dịch vụcho vay tiêu dùng cá nhân.

Hoạt động tại các ngân hàng Thừa Thiên Huế đảm bảo tính lành mạnh, cơ bản đáp ứng tốt nhu cầu và thúc đẩy sựphát triển kinh tế văn hóa xã hội, tăng ngân sách trên địa bàn tỉnh. Bên cạnh đó, việc phát triển, mở rộng các phòng giao dịch tại các địa điểm thuận lợi ngày càng được ngân hàng quan tâm.

Để phát triển và đứng vững trên thị trường, ngân hàng TMCP Đông Á chi nhánh Huế đòi hỏi phải liên tục cải tiến, đổi mới mình, cần tìm hiểu, đánh giá thị trường, phân tích đối thủcạnh tranh cũng như nâng cao hệthống trang thiết bị, công nghệ thông tin, hoạt động marketing, đội ngũ nhân viên, chính sách lãi suất linh hoạt để đạt được hiệu quảkinh doanh.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(27)

CHƯƠNG II. HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG CÁ NHÂN CỦA DONGA BANK – CN TP HUẾ

2.1. Tổng quan vềDongA Bank

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển DongA Bank

Ngân hàng TMCP Đông Á được thành lập ngày 01/07/1992, vốn điều lệ20 tỷ, 56 cán bộ nhân viên và 3 phòng ban nghiệp vụ. Qua 28 năm hoạt động với tầm nhìn, mục tiêu, chiến lược hướng đến lĩnh vực bán lẻ, DongA Bank đã khẳng định vị trí hàng đầu vềviệc phát triểnứng dụng công nghệkhông ngừng của mình trong hệthống Ngân hàng.

+ 5.000 tỷ đồng là số vốn điều lệ tính đến 31/12/2014;

+ 87.258 tỷ đồng: tổng tài sản đến cuối năm 2014;

+ 9 Khối 36 phòng ban trung tâm thuộc hội sở cùng 3 công ty thành viên và 223 chi nhánh, phòng giao dịch trên toàn quốc;

+ 4.183 người: tổng số cán bộ, nhân viên;

+ 4.112 lượt CBNV: được đào tạo kiến thức, kỹ năng cho đội ngũ phát triển kinh doanh, vận hành và các nghiệp vụ liên quan;

+ Trên 7,5 triệu khách hàng Cá nhân và Doanh nghiệp;

+ 1,6 tỷ USD doanh số chi trả Kiều hối.

Tầm nhìn, sứmệnh, giá trị cốt lõi

+ Tầm nhìn: Tập đoàn Tài chính Ngân hàng hàng đầu Việt Nam – Vươn ra quốc tế, được khách hàng mến yêu, tín nhiệm và giới thiệu.

+ Sứ mệnh: Bằng trách nhiệm, niềm đam mê và trí tuệ, chúng ta cùng nhau kiến tạo nên những điều kiện hợp tác hấp dẫn khách hàng, đối tác, cổ đông, cộng sự và cộng đồng.

+ Giá trị cốt lõi:Chúng tôi xác định giá trị cốt lõi của DongA Bank chính là Niềm tin – Trách nhiệm – Đoàn kết – Nhân văn – Tuân Thủ - Nghiêm Chính – Đồng hành–Sáng tạo.

Các kênh giao dịch

+ Ngân hàng Đông Á truyền thống (hệthống 223 điểm giao dịch trên 55 tỉnh thành).

Trường Đại học Kinh tế Huế

(28)

+ Ngân hàng Đông Á Tự động (hệ thống hơn 1.016 máy ATM với 250 máy ATM Thếhệmới “Gửi & Rút tiền báo có tức thì”).

+ Ngân Hàng Đông Á Điện Tử (DongA eBanking với 4 phương thức giao dịch là SMS Banking, Mobile Banking, Phone Banking và Internet Banking).

Tên đầy đủ: Ngân hàng thương mại cổphần Đông Á (DongA Bank) Swift Code: EACBVNVX

Địa chỉ trụ sở chính:130 Phan Đăng Lưu, P.3, Q. Phú Nhuận, TP Hồ Chí Minh

Hotline: 1900 5454 64 (Tổng đài chăm sóc khách hàng) SốFax: 028 3995 1614

Website: www.dongabank.com.vn

Email:1900545464@dongabank.com.vn

Nhận thấy những tiềm năng vốn có của địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế với mục dịch mở rộng mạng lưới giao dịch trong toàn quốc nhằm tranh thủ chiếm lĩnh thị trường và tiếp cận gần hơn với khách hàng. Ngày 29/07/2009, DongA Bank chính thức khánh thành tòa nhà trụ sở mới và nâng cấp phòng giao dịch Huế thành chi nhánh Thành phố Huế tại số 26 Lý Thường Kiệt, phường Vĩnh Ninh, Thành phố Huế. Tiền thân là công ty Kiều hối Đông Á - chi nhánh Huế thành lập ngày 24/06/2002 và năm 2006 chuyển sang thành DongA Bank- phòng giao dịch Huế.

Trong suốt những năm hình thành và phát triển, DongA Bank phòng giao dịch thành phố Huế đã đạt được những thành tựu hết sức ấn tượng. Đánh giá cao tiềm năng tại khu vực này, ban lãnhđạoDongA Bankđã quyết định xây dựng tòa nhà trụ sở mới theo mô hình tòa nhà hội sở, khang trang, hiện đại, đáp ứng tốt hơn nữa nhu cầu giao dịch, tài chính không những tăng lên theo sự phát triển của đời sống kinh tế- xã hội của người dân địa phương.

Sự ra đời của DongA Bank - chi nhánh thành phố Huế là bước ngoặt lớn cho sự đầu tư và kỳ vọng phát triển lâu dài của DongA Bank tại khu vực miền trung, đặc biệt là tại Huế.

Tên chi nhánh: Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á chi nhánh thành phố Huế

Địa chỉ: 26 Lý Thường Kiệt, phường Vĩnh Ninh, Thành phố Huế

Trường Đại học Kinh tế Huế

(29)

2.1.2. Cơ cấu tổ chức của DongA Bank – CN TP Huế TỔNG GIÁM ĐỐC

GĐ KHU VỰC

GĐ CHI NHÁNH

TP.PKTD GĐ CHI NHÁNH

PHÓ GIÁM ĐỐC GĐ CHI NHÁNH

GIÁM ĐỐC PGĐ

PTKD PGĐ

QLTD

DVKD

TTKQ

PP.PKTD

BP.KHDN

BP.KHCN

BP.THẨM ĐỊNH

TP.

QLTD

TP.

DVKD

TP.

NGÂN QŨY

TP.

QTTH

PP.DVKD

BP.DVKH

BP.KẾ TOÁN NỘI BỘ

Sơ đồ 2.1. Tổ chức bộ máy quản lý tại DongA Bank –CN TP Huế

(Nguồn: Phòng phát triển kinh doanh DongA Bank–CN TP Huế) Chức năng nghiệm vụcác phong ban:

Ban giám đốc: Gồm 1 giám đốc (GD) và 1 phó giảm đốc (PGD)

Giám đốc: Trực tiếp phụtrách phát triển kinh doanh và phòng khách hàng cá nhân (KHCN) và phòng khách hàng doanh nghiệp (KHDN), chịu trách nhiệm chung vềhoạt động kinh doanh của chi nhánh.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(30)

Phó giám đốc: Giúp giám đốc điều hành và chịu trách nhiệm về hoạt động vận hành tại chi nhành được thông suốt và đảm bảo theo đúng chuẩn mực chất lượng dịch vụcủa DongA Bank.

Phòng phát triển kinh doanh (PTKD):

- Phó phòng phát triển kinh doanh trực tiếp quản lý hoạt động của phòng phát triển kinh doanh dưới sựgiám sát của Trưởng phòng.

- Phát triển kinh doanh thông qua việc cung cấp các sản phẩm, dịch vụ cho khách hàng.

- Thực hiện các biện pháp đẩy mạnh công tác bán hàng hiệu quả.

Phòng quản lý tín dụng:

- Kiểm soát các giao dịch giải ngân, giải quyết các tranh chấp và tất toán khoản vay tại chi nhánh. Tổchức lưu trữ,đảm bảo hồ sơ tín dụng đang lưu hành, đã hoàn tất và các hồ sơ đã từchối cho vay đểtham khảo, cung cấp khi có yêu cầu.

- Thông báo nhắc nợ nội bộ cho các phòng ban có liên quan; theo dõi và báo cáo ban lãnh đạo cùng các bộ phận liên quan về tình hình thu hồi vốn, lãi và từng món vay đểxửlý.

- Lập kế hoạch thu hồi nợ quá hạn, kế hoạch dựphòng rủi ro và theo dõi các thực hiện; báo cáo tình hình tăng trưởng dư nợ. Thực hiện các công việc khác theo phân công của cấp quản lý.

Phòng dịch vụkhách hàng (DVKH): Bao gồm bộ phận dịch vụkhách hàng và bộphận kếtoán nội bộ:

- Bộ phận dịch vụ khách hàng: trực tiếp tiếp nhận giải quyết thắc mắc của khách hàng vềsản phẩm dịch vụtheo chuẩn mực chất lượng dịch vụDongA Bank.

- Bộphần kếtoán nội bộ: Quản lý các hoạt động kế toán tại chi nhánh và đơn vịtrực thuộc nhằm đáp ứng yêu cầu an toàn, chính xác, kịp thời, hiệu quả.

Phòng ngân quỹ:

-Trưởng phòng ngân quỹ có nhiệm vụ kiểm soát các giao dịch do nhân viên nghiệp vụ giao dịch - ngân quỹ thực hiện theo đúng thủ tục kiểm soát và các quy trình nghiệp vụ.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(31)

- Xây dựng mục tiêu hoạt động của phòng trên cơ sở mục tiêu kinh doanh của đơn vị, hiệu quảvà an toàn vận hành.

- Quản lý chất lượng của phòng.

Phòng quản trị tổng hợp:

- Thực hiện quản lý hạtầng cơ sởvật chất, tài sản cố định và công cụ lao động tại đơn vị, thực hiện công tác hỗtrợ đối nội, đối ngoại khi cần thiết.

- Tổchức quản lý công tác hành chính liên quan đến nhân sựvà phối hợp với các phòng và hội sở đểgóp phần thúc đẩy phát triển kinh doanh với chất lượng dịch vụtốt nhất đồng thời quản lý, ngăn ngừa, xửlý rủi ro phát sinh.

- Thực hiên công việc theo sự phân công của lãnh đạo cấp trên, thực hiện các chương trìnhĐảng, Đoàn thểtại đơn vị.

2.1.3. Chức năng của DongA Bank:

Với việc nhận tiền gửi để sử dụng vào hoạt động cho vay, giao dịch chứng khoán và các dịch vụ khác của ngân hàng thể hiện rõ vai trò của nó đối với sự phát triển kinh tế văn hóa xã hội. Với chức năng huy động và tiết kiệm, mở rộng và cho vay, chắc năng tạo tiền, tạo điều kiện cho hoạt động ngoại thương, dịch vụ ủy thác cơ chế thanh toán, DongA Bank góp phần giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế:

- Là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế;

- Là cầu nối giữa các doanh nghiệp và thị trường;

- Là một công cụ để nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế;

- Là cầu nối giũa tài chính quốc gia và nền tài chính quốc tế.

2.1.4. Tình hình lao động tại DongA Bank- CN TP Huế

Nguồn nhân lực còn được hiểu với tư cách là tổng hợp cá nhân những con người cụthểtham gia vào quá trình lao động, là tổng thểyếu tốthểchất và tinh thần được huy động vào quá trình lao động. Với mục tiêu trở thành ngân hàng hiện đại và vững mạnh, DongA Bank đã xácđịnh, nguồn nhân lực là yếu tốquan trọng quyết định đến hiệu quảcông việc, chính vì vậy mà DongA Bank –CN TP Huế luôn tìm cách tuyển dụng và đào tạo, đãi ngộcho cán bộ, nhân viên nhằm giúp cho người lao động phát huy tối đa tính sáng tạo và làm việc đem lại kết quảtốt nhất.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(32)

Bảng 2.1. Tình hình nhân sựcủa DongA Bank- CN TP Huế

ĐVT: Người

Tiêu chí 2017 2018 2019 2018/2017 2019/2018

SL % SL % SL % +/- % +/- %

Tổng 60 100 65 100 48 100 5 8.33 -17 -26,15

Theo giới tính

Nam 23 38,33 25 38,46 13 27,08 2 8,70 -12 -48

Nữ 37 61,67 40 61,54 35 72,92 3 8,11 -5 -12,50

Trìnhđộ học vấn

Đại học, cao đẳng 54 90 59 90,77 45 93,75 5 9,26 -14 -23,73

Trung cấp sơ cấp 5 8,33 5 7,69 3 6,25 0 0 -2 -40

Loa động phổ thông 1 1,67 1 1,54 0 0 0 0 -1 -100

Phân theo tính chất công việc

Trực tiếp 55 91,67 57 87,69 42 87,5 2 3,64 -15 -26,32

Gián tiếp 5 8,33 8 12,31 6 12,5 3 60 -2 -25

(Nguồn: Phòng nhân sự DongA Bank–CN TP Huế)

Trường Đại học Kinh tế Huế

(33)

Dựa vào Bảng 2.1 ta thấy: Giai đoạn 2017-2019 cơ cấu lao động tại DongA Bank–CN TP Huếcó sự thay đổi. Cụthể năm 2017, tổng số lao động là 60 người, năm 2018 số lao động tăng thêm 5 người và đến năm 2019 thì số lao động lại giảm 17 người, còn 48 người. DongA Bank qua mỗi năm đã có sự điều chỉnh lao động để phù hợp với tình hình kinh doanh của mình.

Biểu đồ 2.1. Tình hình lao động phân theo giới tính tại DongA Bank -CN TP Huế Dựa vào bảng 2.1 và biểu đồ2.1, ta thấy: Số lượng lao động nữluôn chiếm tỷ trọng cao hơn lao

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Nghiên cứu lòng trung thành và các nhân tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của khách hàng cá nhân đối với thương hiệu bảo hiểm nhân thọ tại Công ty TNHH

Mặc dù, dư nợ không tăng cao, tốc độ tăng trưởng cũng 2017 tăng đáng kể so với năm 2015, số lượng khách hàng vẫn tăng lên điều này chứng tỏ sự thành công của VIB

Trong thời gian thực tập và được trải nghiệm thực tế tại ngân hàng Đông Á – Chi nhánh Huế, tôi đã quyết định chọn đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách

Do đó, luận văn đề xuất thực hiện đồng bộ các nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng cho vay KHCN của ngân hàng Vietinbank CN TTH trong thời gian tới:

Từ những kết quả của nghiên cứu về đề tài “Đánh giá chất lượng dịch vụ cho vay khách hàng cá nhân của Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam

- Nguyên nhân khách quan: Khách hàng vay vốn trung thực trong việc cung cấp thông tin cho ngân hàng và sử dụng vốn vay đúng mục đích; tuy nhiên, trong quá trình

Đề tài đã trình bày quan điểm, nội dung về phát triển dịch vụ cho vay tiêu dùng, tiến trình phát triển dịch vụ cho vay tiêu dùng trong ngân hàng thương mại, bao gồm việc nghiên cứu môi

Với mục đích giúp Vietinbank Ngũ Hành Sơn nắm bắt nhu cầu khách hàng, xác định được vị thế của mình trong tương quan cạnh tranh trên thị trường, hoàn thiện các công cụ marketing 7P