• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giáo án Hoạt động trải nghiệm lớp 1 - Tuần 15 sách cùng học để phát triển năng lực - Giáo dục tiếu học

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giáo án Hoạt động trải nghiệm lớp 1 - Tuần 15 sách cùng học để phát triển năng lực - Giáo dục tiếu học"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài soạn : Hoạt động trải nghiệm- Lớp 1 GV soạn: Trương Thị Chè – TH gia Lộc Chi Lăng, Lạng Sơn

( Bộ sách cùng học để phát triển năng lực)

Chủ đề 15 : Đồ dùng của em là bạn em HOẠT ĐỘNG THEO CHỦ ĐỀ I. Mục tiêu:

1.Kiến thức, kĩ năng

- HS biết cách nhận biết đồ đạc của cá nhân, biết cách nhớ để không làm mất đồ.

- Rèn luyện kĩ năng nhớ, kiểm tra đồ đạc, tránh để mất đồ (HĐ1, HĐ2, HĐ 3)

3.Năng lực, phâm chất

- Năng lực giao tiếp, năng lực tư duy, năng lực mô hình hóa,

-Biết yêu quý đồ đạc của mình, đối xử với đồ đạc, đồ dùng học tập như người bạn của mình( HĐ 3)

II. Đồ dùng dạy – học

SGK Hoạt động trải nghiệm, cặp sách(ba lô) và đồ dùng học tập (bút, tẩy, thước, màu,…)

Không gian sư phạm : Lớp học bàn ghê kê theo dãy III.Các hoạt động dạy – học:

TG HĐ của GV HĐ của HS

2-3’ 1. Khởi động - Cả lớp hát bài

- Nhận xét - Nhận xét.

2. Khám phá chủ đề

9-10’ * Hoạt động 1: Quan sát chiếc cặp sách của em

Mục tiêu: HS QS và mô tả được đồ dùng của mình, nhận biết và ghi nhớ được đặc điểm riêng của đồ dùng.

Cách tổ chức:

-Hãy kể cho bạn ngồi cạnh về chiếc cặp sách của em

GVHD gợi ý các em hỏi theo các câu hỏi trong sgk trang 35

- Chiếc cặp màu gì?

- Ai mua cho em?

- Có hình vẽ gì trên cặp?

- Nếu mất nó em có tiếc không?

GV :

- Cặp sách có ích lợi gì?

( Cặp sách là bạn em)

- Thảo luận cặp đôi QS tranh và thảo luận

- 2,3 cặp HS kể trước lớp - Nhận xét

- HS nêu

(2)

-Nếu em là chiếc cặp em sẽ nói gì với bạn nhỏ?

- Ví dụ : Cảm ơn cậu luôn cõng tớ trên lưng

Vậy chiếc cặp sách của em chính là bạn em - Nếu để “ người bạn của em” lẫn với những chiếc cặp khác em có nhận ra được “ bạn ấy” không ?

8-10’ Hoạt động 2:Đọc tương tác bài thơ “Đồ của tớ”

Mục tiêu: Đọc tương tác bài thơ để khắc sâu thêm cảm xúc tình cảm của HS đối với những đồ vật thường dùng của mình

Cách tổ chức: -Chú ý

- GV đọc Bài thơ Đồ của tớ vừa đọc vưa tương tác với đồ dùng thật

Lắng nghe - Yêu cầu HS đọc tương tác theo cặp đôi

câu thơ

GV: cặp của tớ… -HS cùng đọc câu thơ thứ hai

GV cùng HS đọc lai bài thơ lần thứ hai theo cách tương tác

- Trong bài thơ có những đồ dùng gì?

- Thực hiện như trên

- HS nêu (VD : cặp, bút , tẩy thước, sách, màu,…)

- Tác dụng của từng đồ dùng -Tương tác giữa các HS trong lớp

GVKL: Vậy tất cả các đồ dùng của các em đều là bạn của em

Lắng nghe 8-10’ Hoạt động 3 : Mở rông và tổng kết chủ

đề

Mục tiêu: HS biết được ba bước hành động để không quên không đánh mất đồ.

Cách tổ chức:

-Chúng ta phải làm gì để nhớ được đắc điểm đồ dùng của mình?

- Chúng ta cón có thể làm gì để đánh dấu đồ đạc của mình? Nếu để quên ở đâu đó mọi người có thể tìm giúp mình ?

- Trước khi về nhà, để không quên đồ dùng ở lớp, ở dưới gầm bàn, chúng mình có thể làm gì?

- Nếu tan học mà chúng mình vội chạy về nhà thì có kiểm tra được đồ dùng không?

Em hãy sử dụng BA BƯỚC NHỚ ĐỒ để không đánh mất đồ của mình

- Ngắm kĩ, quan sát

-Viết tên mình, đánh dấu để ghi nhớ

- Tìm, cất vào chỗ nào trong cặp, kiểm tra lại

- Ngồi lại,bình tĩnh không vội vàng

(3)

- GV đọc mẫu 3 bước ghi nhớ đồ dùng 1. Quan sát và ghi nhớ đặc điểm đồ vật 2. Ghi tên mình lên đồ vật

3. Một phút “ngồi thiền” để rà soát

Lắng nghe

- Em biết “ngồi thiền” là ngồi thế nào không?

- GV giảng từ “ngồi thiền”

- HS chia sẻ

- Cả lớp ngồi im nhắm mắt Trong 1 phút ngồi thiền em đã nhớ lại

những đồ dùng gì ?

-Yêu cầu thực hiện trò chơi: Tìm đồ dùng của bạn qua lời tả của bạn của em ?

- Kết luận : bí kíp ba bước nhớ đồ giúp chunga ta không quên các bạn của mình

HS nêu …..Cặp em màu xanh, bút chì nâu, …

-HS thảo luận nhóm đôi - 6 HS mang cặp sách lên bảng

- chia 3 nhóm đôi thực hiện

2-3’ C. Củng cố, dặn dò GV kết luận chung :

-Trong tiết học hôm nay em đã biết được những đồ dùng gì?

Căp, bút, tẩy, … - Cặp sách, bút, tẩy, thước, sách vở, màu

vẽ,….luôn đồng hành với các em đi học hàng ngày. Các em phải ghi nhớ giữ gìn và không quên đồ dùng luôn coi đồ dung như người bạn của em.

- Các em xem trước nội dung các hoạt động trong tiết sinh hoạt lớp để xem ngoài những đồ dùng học tập em cần để gọn gàng ngăn nắp đồ đạc của mình ở nhà như thế nào nhé.

Chủ đề 15 : Đồ dùng của em là bạn em SINH HOẠT LỚP

I.Yêu cầu cần đạt

Hs chia sẻ cảm xúc hoạt động trải nghiệm tiết trước, nhắc lại bí kíp"Ba bước nhớ đồ".HS cùng cả lớp thực hiện các biện pháp đề phòng để không đánh mất đồ dùng của mình

II.Các bước hoạt động

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động tổng kết tuần

(4)

- Giáo viên thực hiện công tác tổng kết tuần và phổ biến các hoạt động của tuần sau

2. Chia sẻ cảm xúc cá nhân sau trải nghiệm lần trước

3. Hoạt động nhóm

* Hoạt động 1: Làm giỏ " Đồ đánh mất"

- Bản chất: Nhắc nhở nhau cùng giữ gìn đồ dùng của mình, không để thất lạc.

- Gv cùng học sinh làm và trang trí thùng, giỏ"Đồ đánh mất" bằng các tông hoặc bằng vật liệu khác phù hợp, để ở góc lớp.

- giáo viên đặt vào đó những món đồ được gom lại trước đó.

- Giáo viên nhặt từng món đồ lên hỏi học sinh

Kết luận; Giáo viên hi vọng chiếc giỏ, thùng "Đồ đánh mất" dần dần sẽ trống rỗng vì không học sinh nào làm mất đồ nữa cả.

* Hoạt động 2; Trò chơi tìm đô dùng của mình

- Bản chất: Rèn luyện óc quan sát và ý thức ghi nhớ đặc điểm đồ dùng của mình vì "Đồ dùng của em là bạn em"

- Giáo viên mượn mỗi tổ một vài món đồ dùng và lần lượt mời học sinh mô tả món đồ đó để tìm nhận lại

- Giáo viên có thể đẻ các món đồ trong thùng" Đồ đánh mất"

Kết luận: Nếu biết quan sát sẽ giảm bớt việc đánh mất đồ hoặc tìm thấy đồ cũng nhanh hơn 4. Tổng kết và vĩ thanh

- Giáo viên đề nghị học sinh về nhà mời bố mẹ, người thân cùng chơi trò chơi nhận biết đồ dùng cá

- Học sinh nghe

- HS mang đến lớp những đồ dùng học tập đã được đánh dấu dễ nhớ để chia sẻ với các bạn

- Học sinh làm và trang trí

- Học sinh xem và nhận đồ dùng của mình

- Học sinh thực hành tìm lại đồ của mình

- Học sinh vê nhà chơi cùng bố mẹ

(5)

nhân của mình xem ai quan sát đồ đạc của mình kĩ hơn.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Mục tiêu: HS được hướng dẫn và thực hiện được các thao tác để có thể lắng nghe tập trung và trở thành “Người nghe tích cực”, rèn luyện kĩ năng học tập.. Thời lượng:

Mở rộng và tổng kết chủ đề Hoạt động: Nhận biết về lớp em Mục tiêu: Nhớ được vị trí lớp và các địa điểm quan trọng trong

- HS tự quan sát mô hình các khối lập phương, đọc câu hỏi, viết vào bảng con phép tính để tìm số cho câu trả lời rồi giơ lên.. - HS tự làm tiếp với các mô hình

- Nhận ra được vật nào dài hơn/ ngắn hơn, cao hơn/ thấp hơn vật kia - Xác định được độ dài một vật bằng bao nhiêu đơn vị đã chọn. *KN: So sánh được vật nào dài hơn/

- - Thông qua việc xem giờ đúng, xem lịch, thực hành nói về thời học sinh có cơ hội được phát triển NL giao tiếp về thời gian trong ngày, trong tuần vận dụng vào cuộc sống.

Xăng – ti – mét là một đơn vị đo độ dài, được dùng phổ biến trên toàn thế giới.. - Đặt thước đo chiều dai,chiểu rộng

+Dây xanh dài hơn dây vàng +Dâyvàng ngắn hơn dây xanh -Tự quan sát từng cặp nhân vật và nói câu kết luận.... bút chì ngắn hơn chiếc

- Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn góp phần phát triển năng lực giao tiếp toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực mô hình hóa toán học; năng lực