• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Kim Đồng #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Kim Đồng #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
24
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Thể dục lớp 2 TUẦN 1

Ngày giảng: Thứ 2/06/9/2021- Lớp 2B3, 2B4 CHỦ ĐỀ 1: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ

BÀI 1: BIẾN ĐỔI ĐỘI HÌNH TỪ MỘT HÀNG DỌC THÀNH HAI, BA HÀNG DỌC VÀ NGƯỢC LẠI (Tiết 1)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Thực hiện được khẩu lệnh, cách thực hiện biến đổi đội hình từ một hàng dọc thành hai, ba hàng dọc và ngược lại

- Tự xem trước khẩu lệnh, HS giữ gìn vệ sinh cá nhân ,cách thực hiện biến đổi đội hình từ một hàng dọc thành hai, ba hàng dọc và ngược lại trong sách giáo khoa.

- Hỗ trợ bạn học trong nhóm cùng tập luyện và các hoạt động khác. Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi.

II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm: Trên sân thể chất - Phương tiện:

+ Giáo viên: Còi, bìa cứng, cờ, khăn sạch

+ Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện.

III. TIỀN TRÌNH DẠY HỌC

Nội dung LVĐ Phương pháp, tổ chức và yêu cầu Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu

Nhận lớp

Khởi động

- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối,...

- Trò chơi “bịt mắt bắt dê”

5 - 7’

2Lx8N

1 - 2L

Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học

- GV HD học sinh khởi động.

- GV hướng dẫn

Đội hình nhận lớp

€€€€€€€€

€€€€€€€

€

- HS khởi động theo GV.

- HS Chơi trò chơi.

(2)

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới

- Biến đổi đội hình từ một hàng dọc thành hai hàng dọc và ngược lại.

3. Hoạt động luyện tập Tập đồng loạt

Tập theo cặp đôi

16 - 18’

chơi

- GV giới thiệu động tác. HS quan sát tranh.

Cho HS làm quen với khẩu lệnh.

GV phân tích kĩ thuật động tác.

Hô khẩu lệnh và thực hiện động tác mẫu

Cho 1 tổ lên thực hiện cách chuyển đội hình.

GV cùng HS nhận xét, đánh giá

- Đội hình HS quan sát tranh

€€€€€€€€

€€€€€€€

€

HS quan sát GV làm mẫu. Ghi nhớ tên động tác, cách thực hiện động tác

HS quan sát, nhận xét

(3)

Tập theo tổ nhóm

Thi đua giữa các tổ

- Trò chơi “rồng rắn lên mây”.

4. Hoạt động vận dụng

5. Hoạt động kết thúc - Thả lỏng cơ toàn thân.

- Nhận xét, đánh giá chung của buổi học.

2 lần

3 lần

3 lần

1 lần

2 lần

- GV hô - HS tập theo GV.

- Gv quan sát, sửa sai cho HS.

- GV cho 2 HS tạo thành từng cặp để tập luyện

- Yêu cầu tổ trưởng cho các bạn luyện tập theo khu vực.

- GV quan sát, nhắc nhở và sửa sai cho HS

- GV tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ.

- GV và HS nhận xét đánh giá tuyên dương.

- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, tổ chức chơi trò chơi cho HS.

- Đội hình tập luyện đồng loạt.

€€€€€€€

€€€€€€€

- ĐH tập luyện theo cặp €€€€€€€

€

€€€€€€€

ĐH tập luyện theo tổ

€ €

€ € € € €

€ GV €

- Từng tổ lên thi đua - trình diễn

- Chơi theo đội hình hàng dọc. HS chơi tích cưc

€€€€€€€

€ €

- HS trả lời

(4)

- Xuống lớp 4 - 5’

4-5’

- Nhận xét tuyên dương và sử phạt người phạm luật - Yêu cầu HS quan sát tranh trong sách trả lời câu hỏi?

- GV hướng dẫn - Nhận xét kết quả, ý thức, thái độ học của hs.

- HS thực hiện thả lỏng - Đội hình kết thúc

€€€€€€€€

€€€€€€€

€

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (nếu có)

………

………

………...

Ngày giảng: Thứ 3/07/9/2021- Lớp 2B4 Thứ 4/08/9/2021 - Lớp 2B3

CHỦ ĐỀ 1: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ

TIẾT 2: BÀI 1: BIẾN ĐỔI ĐỘI HÌNH TỪ MỘT HÀNG DỌC THÀNH HAI, BA HÀNG DỌC VÀ NGƯỢC LẠI.

(Tiết 2)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Thực hiện được cách thực hiện biến đổi đội hình từ một hàng dọc thành hai, ba hàng dọc và ngược lại.

- Chủ động tìm hiểu và khám phá, tích cực thực hiện nhiệm vụ luyện tập được giao.

(5)

- Hỗ trợ bạn học trong nhóm cùng tập luyện và các hoạt động khác. Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi.

II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm: Trên sân thể chất - Phương tiện:

+ Giáo viên: Còi, bìa cứng, cờ, khăn sạch

+ Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện.

III. TIỀN TRÌNH DẠY HỌC

Nội dung LVĐ Phương pháp, tổ chức và yêu cầu Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu

Nhận lớp

Khởi động

- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối,...

- Trò chơi “bịt mắt bắt dê”

2. Hoạt động hình thành kiến thức

- Ôn biến đổi đội hình từ một hàng dọc thành hai hàng dọc và ngược lại.

- Biến đổi đội hình từ một hàng dọc thành ba hàng dọc và ngược lại.

5 - 7’

2Lx8N

1 - 2L

16- 18’

Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học

- GV HD học sinh khởi động.

- GV hướng dẫn chơi

- GV nhắc lại cách thực hiện động tác. Cho HS quan sát tranh.

Đội hình nhận lớp

€€€€€€€€

€€€€€€€

€

- HS khởi động theo GV.

- HS Chơi trò chơi.

- Đội hình HS quan sát tranh

€€€€€€€€

€€€€€€€

€

HS quan sát tranh. Ghi

(6)

3. Hoạt động luyện tập Tập đồng loạt

Tập theo cặp đôi

Tập theo tổ nhóm

Thi đua giữa các tổ

- Trò chơi “rồng rắn lên mây”.

2 lần

3 lần

3 lần

1 lần

2 lần

- Hô khẩu lệnh và thực hiện động tác mẫu Cho 1 tổ lên thực hiện cách chuyển đội hình.

GV cùng HS nhận xét, đánh giá

- GV hô - HS tập theo GV.

- Gv quan sát, sửa sai cho HS.

- GV cho 2 HS tạo thành từng cặp để tập luyện

- Yêu cầu tổ trưởng cho các bạn luyện tập theo khu vực.

- GV quan sát, nhắc nhở và sửa sai cho HS

- GV tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ.

- GV và HS nhận xét đánh giá

nhớ tên, cách thực hiện động tác

HS quan sát, nhận xét

- Đội hình tập luyện đồng loạt.

€€€€€€€

€€€€€€€

- ĐH tập luyện theo cặp €€€€€€€

€

€€€€€€€

ĐH tập luyện theo tổ

€ €

€ € € € €

€ GV €

- Từng tổ lên thi đua - trình diễn

- Chơi theo đội hình

(7)

4. Hoạt động vận dụng

5. Hoạt động kết thúc - Thả lỏng cơ toàn thân.

- Nhận xét, đánh giá chung của buổi học.

- Giao nhiệm vụ cho HS - Xuống lớp

4-5’

4-5’

tuyên dương.

- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, tổ chức chơi trò chơi cho HS.

- Nhận xét tuyên dương và sử phạt người phạm luật - Hướng dẫn HS chủ động tự ôn ở nhà cùng bạn bè hoặc người thân

- GV hướng dẫn - Nhận xét kết quả, ý thức, thái độ học của hs.

- Hướng dẫn sử dụng SGK để HS tự học và chuẩn bị cho bài học mới

hàng dọc. HS chơi tích cực

€€€€€€€

€ €

- HS ghi nhớ các bài tập theo hướng dẫn của GV

- HS thực hiện thả lỏng - Đội hình kết thúc

€€€€€€€€

€€€€€€€

€

- HS ghi nhớ yêu cầu của GV

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

...

…...

...

Thể dục lớp 4

TUẦN 1

Ngày giảng: Thứ 2/06/9/2021- Lớp 4D1

(8)

Thứ 3/07/9/2021 - Lớp 4D3, 4D4 CHỦ ĐỀ : ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ

BÀI 1:GIỚI THIỆU NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC VÀ MỘT SỐ NỘI QUI, YÊU CẦU TẬP LUYỆN

TRÒ CHƠI “CHUYỂN BÓNG TIẾP SỨC” VÀ “ CHẠY TIẾP SỨC”

Tiết 1.

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

1. Về năng lực

1.1. Năng lực chung:

- Tự chủ và tự học: Tự xem trước các động tác giới thiệu chương trình môn học trong sách giáo khoa.

- Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi .

1.2. Năng lực đặc thù:

- NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện.

- NL vận động cơ bản: Biết khẩu lệnh và thực hiện được động tác giới thiệu chương trình môn học .

-Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện. Thực hiện được các động tác tác giới thiệu chương trình môn học . 2.Về phẩm chất:

- Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể:

- Tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.

- Tích cực tham gia các trò chơi vận động và có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Địa điểm: Sân trường - Phương tiện:

+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phục thể thao, còi phục vụ trò chơi.

+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao.

(9)

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Nội dung LVĐ Phương pháp tổ chức và yêu cầu

Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. HĐ mở đầu

1. Nhận lớp

- Hoạt động của cán sự lớp.

- Hoạt động của giáo viên.

2. Khởi động

a, Khởi động chung.

- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối,...

b, Khởi động chuyên môn.

c, Tìm người chỉ huy.

5 1 3’

1l

- GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu của giờ học.

- Hỏi thăm sức khỏe của HS và trang phục tập luyện.

- Giáo viên di chuyển và quan sát, chỉ dẫn cho HS thực hiện.

* Lưu ý: Khi khởi động GV nên kết hợp với âm nhạc nhằm tạo sự hưng phấn tích cực hơn cho HS trong giờ học.

- GV hướng dẫn chơi

- ĐH lớp tập trung

€€€€€€€€

€€€€€€€

€€€€€€€€

€€€€€€€

€

- Cán sự tập trung lớp, điểm số, báo cáo sĩ số, tình hình của lớp học cho GV.

- SĐ ĐH khởi động

€ € € €

€ € € €

- HS Chơi trò chơi.

II. HĐ hình thành kiến thức - Kiến thức.

- Giới thiệu nội dung chương trình môn học.

- Thời lượng học 2

tiết/tuần,học trong 35 tuần,cả năm học 70 tiết.

- Nội dung bao gồm:

+ Đội hình,đội ngũ.

25’

18’

- GV làm mẫu động tác và cho HS xem tranh ảnh.

- GV chọn vị trí thích hợp làm mẫu và cho HS xem tranh, để giúp tất cả HS đều quan sát được động tác cần học.

- GV nêu động tác để

- Đội hình HS quan sát GV làm mẫu động tác.

- HS đứng thành những hàng ngang quay mặt vào trong quan sát GV làm mẫu

€€€€€€€€

€

(10)

+ Bài thể dục phát triển chung.

+ Bài tập kĩ năng VĐCB.

+ Trò chơi vận động.

+ Môn tự chọn.

- Phổ biến nội qui,yêu cầu tập luyện.

- Biên chế tổ tập luyện.

- Chọn cán sự.

- Ôn đội hình đội ngũ.

- Luyện tập.

- Tập đồng loạt.

- Tập theo tổ.

HS biết, chú ý quan sát - Khi làm mẫu GV kết hợp nêu điểm cơ bản, trong tâm của động tác để HS dễ nhớ.

- Nêu những sai thường mắc và cách khắc phục cho HS khi thực hiện động tác.

- GV quan sát, chỉ dẫn HS thực hiện nhằm đáp ứng yêu cầu đạt.

- GV quan sát sửa sai cho HS…

- GV tổ chức cho HS luyện tập các nội dung dưới hình thức:

- Luyện tập đồng loạt.

- GV HD QS chung.

- GV quan sát chỉ dẫn HS thực hiện nhằm đáp ứng yêu cầu cần đạt.

€€€€€€€

€

€€€€€€€€

€€€€€€€

- HS quan sát lắng nghe GV chỉ dẫn, nhận xét để vận dụng vào tập luyện

- Đội hình tập luyện đồng loạt.

€€€€€€€€

€€€€€€€

€€€€€€€€

€€€€€€€

€

- ĐH tập luyện theo tổ.

€ € € €

€ € €

€€

€

€€

€ € - Đội hình luyện tập theo cặp đôi

(11)

- Tập theo cặp đôi.

- Thi đua giữa các tổ.

c. Trò chơi vận động:

- Trò chơi “ Chuyển bóng tiếp sức” và “ chạy tiếp sức”.

- Mục đích:Nhằm rèn luyện sức nhanh,khéo léo linh hoạt

7’

- GV quan sát sửa sai cho HS.

- GV mỗi nhóm cử người đại diện lên thi đua - trình diễn.

- GV nhận xét, đánh giá.

- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi cho HS chơi theo trình tự, tổ chức của trò chơi.

- Cho HS chơi thử và chơi chính thức và phân thắng thua.

- GV nêu câu hỏi…

- Hướng dẫn HS trả lời.

- GV hướng dẫn HS tập.

€€€€€€€

€

€€€€€€€

+ Yêu cầu: 1 HS tập; 1 HS quan sát và nhận xét bạn tập..

Sau đó 2 HS đổi vị trí cho nhau.

- Thực hiện thi đua giữa các tổ.

+ HS quan sát bạn trình diễn, đưa ra nhận xét của cá nhân..

€€€€€€€

€

€€€€€€€

€€€€€€€€

€€€€€€€

- Đội hình trò chơi . €€€€€€€

€€€€€€€

€

€€€€€€€

€€€€€€€

- HS tích cực tham gia trò chơi .

- HS quan sát trả lời.

(12)

đôi chân,sự phối hợp đồng đội.

* Vận dụng.

- Bài tập phát triển thể lực - Chạy tại chỗ.

- Cả lớp tập luyện.

III. HĐ kết thúc:

a. Hồi tĩnh

- Thả lỏng cơ toàn thân.

- Trò chơi: Chim bay cò bay.

b. Nhận xét, đánh giá chung của buổi học.

c. Vận dụng:

- Qua bài học HS vận dụng bài tập thể dục vào buổi sáng để rèn luyện sức khỏe và chơi trò chơi cùng các bạn .trong giờ ra chơi.

2. Nhận xét và hướng dẫn tự tập luyện ở nhà:

- Ưu điểm: Hạn chế cần khắc phục.

- Hướng dẫn tập luyện ở nhà, 3. Xuống lớp.

5 2 2’

1’

- Điều hành lớp thả lỏng cơ toàn thân.

- GV nhận xét kết quả, ý thức, thái độ của HS

- Hướng dẫn HS tập luyện ở nhà.

- Đội hình hồi tĩnh

€€€€€€€

€ €€€€€€€

€€€€€€€€

€€€€€€€

- HS tập trung thực hiện được theo chỉ dẫn của GV đưa cơ thể về trạng thái bình thường 1 cách hợp lý.

- Đội hình nhận xét kết thúc giờ học.

€€€€€€€€

€€€€€€€

€€€€€€€€

€€€€€€€

€

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

...

…...

...

Ngày giảng: Thứ 3/07/9/2021- Lớp 4D1

(13)

Thứ 5/09/9/2021 - Lớp 4D3 Thứ 6/10/9/2021 - Lớp 4D4

CHỦ ĐỀ : ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ

BÀI 2:TẬP HỢP HÀNG DỌC, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ, ĐỨNG NGHIÊM, ĐỨNG NGHỈ,TRÒ CHƠI “CHUYỂN BÓNG TIẾP SỨC” VÀ “CHẠY TIẾP

SỨC” Tiết 2.

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

1. Về năng lực:

1.1. Năng lực chung:

- Tự chủ và tự học: Tự xem trước các động tác tập hợp hàng dọc,dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, trò chơi chuyển bóng tiếp sức và chạy tiếp sức trong sách giáo khoa.

- Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi.

1.2. Năng lực đặc thù:

- NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện.

- NL vận động cơ bản: Biết khẩu lệnh và thực hiện được động tác tập hợp hàng dọc,dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, trò chơi chuyển bóng tiếp sức và chạy tiếp sức.

- Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện. Thực hiện được các động tác tác tập hợp hàng dọc,dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, trò chơi chuyển bóng tiếp sức và chạy tiếp sức.

2.Về phẩm chất:

- Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể:

- Tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.

- Tích cực tham gia các trò chơi vận động và có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Địa điểm: Sân trường

(14)

- Phương tiện:

+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phục thể thao, còi phục vụ trò chơi.

+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Nội dung LVĐ Phương pháp tổ chức và yêu cầu

Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. HĐ mở đầu

1. Nhận lớp

- Hoạt động của cán sự lớp.

- Hoạt động của giáo viên.

2. Khởi động

a, Khởi động chung.

- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối,...

b, Khởi động chuyên môn.

c, Trò chơi “ Tìm người chỉ huy”.

5 1 3’

2’

- GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu của giờ học.

- Hỏi thăm sức khỏe của HS và trang phục tập luyện.

- Giáo viên di chuyển và quan sát, chỉ dẫn cho HS thực hiện.

* Lưu ý: Khi khởi động GV nên kết hợp với âm nhạc nhằm tạo sự hưng phấn tích cực hơn cho HS trong giờ học.

- GV hướng dẫn chơi

- ĐH lớp tập trung

€€€€€€€€

€€€€€€€

€€€€€€€€

€€€€€€€

€

- Cán sự tập trung lớp, điểm số, báo cáo sĩ số, tình hình của lớp học cho GV.

-SĐ ĐH khởi động

€ € € €

€ € € €

- HS Chơi trò chơi.

II. HĐ hình thành kiến thức - Kiến thức.

- Ôn tập hợp hàng dọc , dóng hàng. Điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ.

- Tập phối hợp các nội dung

25’

18’

- GV làm mẫu động tác và cho HS xem tranh ảnh .

- GV chọn vị trí thích hợp làm mẫu và cho HS xem tranh, để giúp tất cả HS đều quan sát

- Đội hình HS quan sát GV làm mẫu động tác.

€€€€€€€€

€€€€€€€

€

€€€€€€€€

€

(15)

trên.

- Luyện tập.

-Tập đồng loạt.

-Tập theo tổ.

-Tập theo cặp đôi.

được động tác cần học.

- GV nêu động tác để HS biết, chú ý quan sát - Khi làm mẫu GV kết hợp nêu điểm cơ bản, trong tâm của động tác để HS dễ nhớ.

- Nêu những sai thường mắc và cách khắc phục cho HS khi thực hiện động tác.

- GV quan sát, chỉ dẫn HS thực hiện nhằm đáp ứng yêu cầu đạt.

- GV quan sát sửa sai cho HS…

- GV tổ chức cho HS luyện tập các nội dung dưới hình thức:

- Luyện tập đồng loạt.

- GV HD QS chung.

- GV quan sát chỉ dẫn HS thực hiện nhằm đáp ứng yêu cầu cần đạt.

€€€€€€€

- HS quan sát lắng nghe GV chỉ dẫn, nhận xét để vận dụng vào tập luyện

- Đội hình tập luyện đồng loạt.

€€€€€€€€

€€€€€€€

€€€€€€€€

€€€€€€€

€

- ĐH tập luyện theo tổ.

€ € € €

€ € €

€ €

€

€ €

€ € - Đội hình luyện tập theo cặp đôi

€€€€€€€

€

€€€€€€€

+ Yêu cầu: 1 HS tập; 1 HS quan sát

(16)

-Thi đua giữa các tổ.

c. Trò chơi vận động:

-Trò chơi “ “ Chuyển bóng tiếp sức” và “ Chạy tiếp sức”.

- Mục đích:Nhằm rèn luyện sức nhanh,khéo léo linh hoạt đôi chân,sự phối hợp đồng đội.

*Vận dụng.

- Bài tập phát triển thể lực - Chạy tại chỗ.

7’

- GV quan sát sửa sai cho HS.

- GV mỗi nhóm cử người đại diện lên thi đua - trình diễn.

- GV nhận xét, đánh giá.

- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi cho HS chơi theo trình tự, tổ chức của trò chơi.

- Cho HS chơi thử và chơi chính thức và phân thắng thua.

- GV nêu câu hỏi…

và nhận xét bạn tập..

Sau đó 2 HS đổi vị trí cho nhau.

-Thực hiện thi đua giữa các tổ.

+ HS quan sát bạn trình diễn, đưa ra nhận xét của cá nhân..

€€€€€€€

€

€€€€€€€

€€€€€€€€

€€€€€€€

- HS Chơi trò chơi.

- HS tích cực tham gia trò chơi .

-HS quan sát trả lời.

- Cả lớp tập luyện.

€

(17)

- Hướng dẫn HS trả lời.

- GV hướng dẫn HS tập.

III. HĐ kết thúc:

a. Hồi tĩnh

- Thả lỏng cơ toàn thân.

- Trò chơi: Chim bay cò bay.

b. Nhận xét, đánh giá chung của buổi học.

c. Vận dụng:

- Qua bài học HS vận dụng bài tập thể dục vào buổi sáng để rèn luyện sức khỏe và chơi trò chơi cùng các bạn .trong giờ ra chơi.

2. Nhận xét và hướng dẫn tự tập luyện ở nhà:

- Ưu điểm: Hạn chế cần khắc phục.

- Hướng dẫn tập luyện ở nhà, 3. Xuống lớp.

5 2 2’

1’

- Điều hành lớp thả lỏng cơ toàn thân.

- GV nhận xét kết quả, ý thức, thái độ của HS

- Hướng dẫn HS tập luyện ở nhà.

- Đội hình hồi tĩnh

€€€€€€€

€ €€€€€€€

€€€€€€€€

€€€€€€€

- HS tập trung thực hiện được theo chỉ dẫn của GV đưa cơ thể về trạng thái bình thường 1 cách hợp lý.

- Đội hình nhận xét kết thúc giờ học.

€€€€€€€€

€€€€€€€

€€€€€€€€

€€€€€€€

€

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

...

…...

...

Mĩ thuật lớp 3 TUẦN 1

Ngày giảng: Thứ 4/08/9/2021- Lớp 3C5, 3C1

(18)

Thứ 5/09/9/2021 - Lớp 3C3, 3C2, 3C4 BÀI 1: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT

XEM TRANH THIẾU NHI (Đề tài môi trường)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1.1. Năng lực mĩ thuật

- Tập mô tả các hình ảnh, các hoạt động và màu sắc trên tranh.

- Biết chăm sóc, bảo vệ cây xanh, giữ gìn vệ sinh môi trường.

1.2. Năng lực chung và năng lực đặc thù khác

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, ngôn ngữ, khoa học, thể chất, … thông qua một số biểu hiện cụ thể như: Quan sát, nhận xét, sử dụng được các chất liệu phù hợp để thực hành; trao đổi, chia sẻ cùng bạn về sản phẩm…

1.3. Phẩm chất

Bài học góp phần bồi dưỡng, phát triển ở HS một số phẩm chất chủ yếu như: nhân ái, trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ, thêm yêu quý các cô, các chú bộ đội…; được biểu hiện ở các mục như: Chuẩn bị đồ dùng học tập, thực hành tạo sản phẩm, cảm nhận, chia sẻ....

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: + Tranh thiếu nhi về bảo vệ môi trường, tranh đề tài khác 2. Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

* Ổn định tổ chức (khoảng 1') - Kiểm tra sĩ số

- Kiểm tra đồ dùng học tập

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (Khoảng 3’) - Cho HS nghe bài hát kết hợp vận

động

- Đánh giá hoạt động kết hợp gợi mở,

- Nghe nhạc và vận động theo bài hát

(19)

liên hệ giới thiệu nội dung bài học.

Giáo dục học sinh biết ơn, yêu quý các cô chú bộ đội.

Hoạt động 2: Giới thiệu về tranh thiếu nhi (khoảng 3 phút) - Giới thiệu cho Hs một số tranh thiếu

nhi.

- Tranh các bạn thường vẽ về các hoạt động gì ?

- Giới thiệu tranh Chăm sóc cây xanh.

- Quan sát - Trả lời

- Quan sát

Hoạt động 3: Thực hành sáng tạo, cảm nhận, chia sẻ (23’) 3.1. Xem tranh

- Yêu cầu hs quan sát máy chiếu chia nhóm thảo luận

- Tranh: Chăm sóc cây xanh, - Tranh vẽ những hoạt động gì ? - Đâu là hình ảnh chính, hình ảnh phụ trong tranh ?

- Hình dáng, động tác chính như thế nào, tranh vẽ các hình ảnh ở đâu?

- Tranh vẽ bằng chất liệu gì ? - Màu sắc có trong tranh ?

- Em thích bức tranh nào ? vì sao ? - Yêu cầu nhóm khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét: Xem tranh, tìm hiểu tranh là tiếp xúc với cái đẹp để yêu thích cái đẹp, xem tranh cần có những nhận xét của riêng mình.

- Các em phải biết chăm sóc, bảo vệ cây xanh, giữ gìn vệ sinh môi trường.

- Yêu cầu hoạt động cá nhân xem các bức tranh trong vở tập vẽ trang 4 trả lời

- Quan sát, thảo luận nhóm cử đại diện trả lời.

Tưới cây,vui chơi dưới cây - Các bạn

- Bạn đứng,bạn ngồi…

- Tranh vẽ các bạn ở ngoài trời…

- chất liệu sáp màu, màu đỏ , vàng - Nhận xét, bổ sung

- Lắng nghe, lĩnh hội

(20)

các nội dung trên

3.2. Cảm nhận chia sẻ

- Yêu cầu HS chia sẻ cảm nhận của mình về các bức tranh trang 4

- Nhận xét.

- Liên hệ: GD học sinh yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường, bảo vệ cs động vật…

- Cá nhân chia sẻ

- Lắng nghe, ghi nhớ

Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung vận dụng (khoảng 2’) - Hướng dẫn học sinh về nhà tập quan

sát và nhận xét khi xem tranh.

- Quan sát, lắng nghe. Có thể chia sẻ mong muốn thực hành tạo sản phẩm

khác Hoạt động 5: Tổng kết tiết học (khoảng 2’) - Gv nhận xét chung tiết học.

- Khen ngợi các nhóm cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài. Giáo dục học sinh thêm yêu quý thiên nhiên.

- Dặn học sinh chuẩn bị cho giờ học sau.

- Lắng nghe và ghi nhớ. Học sinh chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

...

...

Mĩ thuật lớp 5 TUẦN 1

Ngày giảng: Thứ 3/07/9/2021- Lớp 5E2 Thứ 5/09/9/2021 - Lớp 5E4, 5E1

Thứ 6/10/9/2021 - Lớp 5E3 BÀI 1: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT

XEM TRANH THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆ

(21)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1.1. Năng lực mĩ thuật

Bài học giúp HS đạt được một số yêu cầu cần đạt về năng lực mĩ thuật như sau:

- HS hiểu vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.

- HS tập mô tả, nhận xét khi tranh.

- HS cảm nhận về vẻ đẹp của tranh Thiếu nữ bên hoa huệ.

1.2. Năng lực chung và năng lực đặc thù khác

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, ngôn ngữ, tính toán… thông qua một số biểu hiện cụ thể như: trao đổi, chia sẻ cùng bạn về tác phẩm, tác giả…

1.3. Phẩm chất

Bài học góp phần bồi dưỡng, phát triển ở HS một số phẩm chất chủ yếu như: HS biết trân trọng giá trị của tác phẩm nghệ thuật, yêu thích khám phá và cảm nhận thẩm mĩ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: SGV- SGK. Tranh Thiếu nữ bên hoa huệ. Một số tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.

2. Học sinh: SGK , Vở tập vẽ 5

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

* Ổn định tổ chức (khoảng 1') - Kiểm tra sĩ số

- Kiểm tra đồ dùng học tập

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (Khoảng 3’)

- Giáo viên dùng kĩ thuật động nãotổ chức cho HS kể tên một số tác phẩm và họa sĩ đã được học.

- Đánh giá kết quả (đúng/sai); kết hợp gợi mở, liên hệ giới thiệu nội dung bài học.

- Suy nghĩ và trả lời nhanh

- Lắng nghe

(22)

Hoạt động 2: Giới thiệu vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân (Khoảng 8’) - GV yêu cầu 2 hs đọc to mục I - SGK.

GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi, thảo luận câu hỏi:

+ Nêu một vài nét về tiểu sử của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân?

+ Kể tên một số tác phẩm nổi tiếng của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân?

- GV yêu cầu đại diện 1 số nhóm HS trả lời, nhóm khác nhận xét.

- GVbổ sung: + Tô Ngọc Vân là một hoạ tài năng, có nhiều đóng góp cho nề mĩ thuật hiện đại Việt Nam. Ông tốt nghiệp khoá II ( 1926- 1931) Trường Mĩ thuật Đông Dương, sau đó trở thành giảng viên của trường. Những năm 1939- 1944 là giai đoạn sáng tác sung sức nhất của ông với chất liệu chủ đạo là sơn dầu.

+ Sau cách mạng tháng 8 Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân là hiệu trưởng trường Mĩ thuật ở chiến khu Việt Bắc. Giai đoạn này ông đem tâm huyết sáng tác nhiều tranh về đề tài Bác Hồ, chiến khu như:

Chân dung Hồ chủ tịch, chạy giặc trong rừng, nghỉ chân bên đồi, Đi học đêm, Cô gái Thái,…. Ông là nhà quản lí, nhà nghiên cứu lí luận mĩ thuật có uy tín, ông đã đào tạo cho Việt Nam nhiều hoạ sĩ tài năng.

- HS đọc mục 1 trang3.

- HS cùng bàn trao đổi các câu hỏi.

- 1 số HS trả lời, nhận xét, đánh giá.

- Lắng nghe

- HS quan sát một số tác phẩm do GV giới thiệu.

+ Tác phẩm nổi tiếng giai đoạn này là Thiếu nữ bên hoa huệ ( 1943), Thiếu nữ bên hoa sen ( 1944), Hai thiếu nữ và em bé ( 1944) ,….. Đó là những tác phẩm tiêu biểu cho nghệ thuật sơn dầu của Việt Nam trước cách mạng tháng 8.

(23)

+ Với công lao to lớn năm 1996 ông được nhà nước tặng Giải thưởng HCM về Văn học - Nghệ thuật.

Hoạt động 3: Xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ (khoảng 20’) - Gv cho HS quan sát tranh gợi ý các

câu hỏi cho Hs trả lời như sau:

+ Hình ảnh chính của bức tranh là gì?

+ Hình ảnh chính được vẽ như thế nào ? + Bức tranh còn có những hình ảnh nào nữa?

+ Màu sắc của bức tranh như thế nào?

+ Tranh vẽ bằng chất liệu gì ?

+ Em có thích bức tranh này không ? - GV yêu cầu đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung.

- GV hệ thống lại nội dung kiến thức:

Bức tranh Thiếu nữ bên hoa huệ là một trong những tác phẩm tiêu biểu của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân. Với bố cục đơn giản, cô đọng, hình ảnh chính là một cô gái thành thị trong tư thế ngồi nghiêng, dáng uyển chuyển, đầu hơi cúi, tay trái vuốt nhẹ tóc, tay phải nâng cánh hoa, Màu sắc nhẹ nhàng, màu trắng, màu xanh, màu hồng, chiếm phần lớn bức tranh. Màu trắng và ghi xám của áo, màu hồng của làn da, màu trắng và xanh nhẹ của những bông hoa kết hợp với màu đen của mái tóc tạo nên hoà sắc nhẹ nhàng, tươi sáng. ánh sáng lan toả

- HS thành lập nhóm 6, cử nhóm trưởng, thư kí nhóm.

- HS quan sát, thảo luận theo nhóm.

- Đại diện nhóm trình bày.

- HS khác bổ sung - Lắng nghe

(24)

trên bức tranh làm nổi bật hình ảnh thiếu nữ dịu dàng, thanh khiết.

Bức tranh có sức hấp dẫn, lôi cuốn người xem. Bức tranh được vẽ bằng chất liệu mới nhưng mang vẻ đẹp giản dị, tinh tế, gần gũi với người Việt Nam.

Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung vận dụng (khoảng 1’) - GV cho học sinh quan sát thêm tranh

và hướng dẫn học sinh sưu tầm thêm tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân và tập nhận xét.

- Quan sát, lắng nghe. Có thể chia sẻ mong muốn thực hành tạo sản phẩm khác.

Hoạt động 5: Tổng kết tiết học (khoảng 2’) - Gv nhận xét chung tiết học.

- Khen ngợi các nhóm cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài.

- Về quan sát màu sắc trong thiên nhiên và chuẩn bị cho giờ học sau.

- Lắng nghe và ghi nhớ. Học sinh chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giáo tiếp và hợp tác, giải quyết vấnđề và sáng

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác, như: tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giáo tiếp và hợp tác, giải quyết vấnđề và sáng

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng