• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 3

Ngày soạn: 16 / 9 / 2017

Ngày giảng: Lớp 1A Thứ 3 ngày 19/ 9– tiết 8 Lớp 1B Thứ 2 ngày 18/ 9– tiết 2 Lớp 1C Thứ 2 ngày 18/ 9– tiết 2 Lớp 1D Thứ 2 ngày 18/ 9– tiết 6 Lớp 1E Thứ 5 ngày 21/ 9– tiết 7 Mĩ thuật

CHỦ ĐỀ: SÁNG TẠO CÙNG HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN, HÌNH CHỮ NHẬT HÌNH TAM GIÁC (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU CHUNG

1. Kiến thức: - Nhận ra và nêu được một số đồ vật, con vật, hình ảnh trong dạng hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác.

2. Kĩ năng: - Vẽ được hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác.

- Biết gắn kết các hình, hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác để tạo ra hình ảnh của các con vật, đồ vật hoặc các hình ảnh trong tự nhiên.

3. Thái độ: - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.

II. PHƯƠNG PHÁP- HÌNH THỨC TỔ CHỨC

1. Phương pháp - Gợi mở.

- Trực quan.

- Luyện tập, thực hành.

2. Hình thức tổ chức - Cá nhân – Nhóm.

III . ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1. Chuẩn bị của giáo viên

- Tranh ứng dụng công nghệ thông tin, hình ảnh các đồ vật trong cuộc sống hoặc các hình ảnh trong tự nhiên.

- Tranh ứng dụng CNTT các sản phẩm tạo hình của HS.

- Tranh minh họa cách tạo hình hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác.

2. Chuẩn bị của học sinh - Sách học mĩ thuật.

- Giấy vẽ, màu vẽ, kéo, hồ dán…

(2)

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động 1: (TIẾT 1)

MỤC TIÊU KẾT QUẢ

1. Kiến thức cần đạt được: Quan sát và sử dụng được tát cả các hình.

2. Kỹ năng cần có: Vận dụng sáng tạo, tư duy để tạo ra các sản phẩm từ các hình.

3. Thái độ: Rèn sự kiên trì, khéo léo, sáng tạo.

- Kiến thức có được: Học sinh có kiến thức cơ bản về cách sử dụng hình cơ bản trong trang trí.

- Kỹ năng làm được: tạo ra một sản phẩm làm từ các hình cơ bản.

- Thái độ, phẩm chất có được:Cẩn thận, khéo léo, sáng tạo.

Hoạt động của Giáo viên 1. Khởi động(5’)

- Nhắc lại bài cũ.

- Nêu mục tiêu của chủ đề.

Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu(10’)

- GV đưa tranh ƯDCNTT, hình ảnh các đồ vật trong cuộc sống hoặc các hình ảnh trong tự nhiên.

- Tổ chức hoạt động theo nhóm.

- Yêu cầu HS quan sát.

? Em hãy nêu những hình ảnh nào trong thiên nhiên và cuộc sống có dạng hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác.

? Em có biết những hình ảnh nào có dạng hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác?

? Em nhận ra được con vật gì? Đồ vật gì?

? Em thích nhất sản phẩm nào? Chúng đươc tạo ra từ những gì?

- GV nhận xét chung.

- GV tóm tắt: Từ những hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác có thể tao ra các sản phẩm trong tự nhiên.

Hoạt động của Học sinh

- HS nêu lại.

- HS nghe.

- HS quan sát.

- HS quan sát.

+ Quả, núi…

- Bàn, ghế…

- Mèo, chó, gà…

- Con mèo… được tạo từ hình tam giác, hình chữ nhật, hình vuông, hình tròn…

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

HS khuyết tật - HS lắng nghe.

- HS quan sát.

- HS quan sát.

- Hs nêu được một vật hình vuông.

(3)

Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hiện(10’)

- GV cho HS quan sát tranh tranh ứng dụng CNTT các sản phẩm tạo hình của HS.

- Yêu cầu HS nhận xét các sản phẩm.

? Làm thế nào để có được hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác?

? Em làm thế nào để tạo ra được một đồ vật hay một hình ảnh trong tự nhiên từ các hình cơ bản?

? Em định sáng tạo ra đồ vật gì? Con vật gì? Hình ảnh gì?

? Em sẽ sử dụng hình gì để tạo sản phẩm đó?

- GV tóm tắt thực hiện.

- Tranh minh họa cách tạo hình hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác.

* Minh họa:

+ Vẽ các hình vuông, hình tròn, chữ nhật, tam giác, hình chữ nhật

+ Cắt xé dời ra khỏi tờ giấy.

+ Sắp xếp các hình để tạo thành con vật, đồ vật, hoặc hình ảnh trong tự nhiên.

+ Bôi hồ vào mặt sau dán vào tờ giấy A4. Có thể vẽ cắt them các hình ảnh khác trang trí cho sinh động.

Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành(10’)

- Yêu cầu HS tạo các hình.

- Sáng tạo một sản phẩm từ các hình theo ý thích.

- Quan sát, nhắc nhở HS thực hành.

- Cuối buổi nhắc nhở HS chuẩn bị tiếp cho tiết học sau.

- HS quan sát.

- HS nhận xét và trả lời.

- HS lắng nghe.

- HS quan sát.

- HS thực hành.

- HS chuẩn bị.

- HS quan sát.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- HS quan sát.

- HS thực hành.

- HS chuẩn bị.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Nhận ra và nêu được một số đồ vật, con vật, hình ảnh trong tự nhiên có dạng hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật và hình tam giác.. - Vẽ được hình vuông, hình

Kiến thức: - Nhận ra và nêu được một số đồ vật, con vật, hình ảnh trong dạng hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác.. PHƯƠNG PHÁP-

Kiến thức: - Nhận ra và nêu được một số đồ vật, con vật, hình ảnh trong dạng hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác.. PHƯƠNG PHÁP-

- Giáo viên cho học sinh quan sát và chia sẻ các đồ vật xung quanh có dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật.. -

cần phải tôn trọng những sở thích riêng của người khác , bạn khác. Đạo

Vì độ dài các đường chéo chính của hình lục giác đều bằng nhau, mà O là trung điểm của các đường chéo đó nên khoảng cách từ tâm O đến các đỉnh của lục giác đều là

Lời giải. a) Dùng compa đặt tâm ở điểm A và đầu chì ở điểm còn lại B, sau đó giữ nguyên khoảng cách compa, di chuyển compa đến đầu tâm đến điểm B, điểm còn lại nằm trên

Lời giải. Thực hành cắt như hình. Hãy kể tên các đường chéo chính của hình lục giác đều ABCDEF. Hãy so sánh độ dài các đường chéo chính với nhau. Dùng thước thẳng đo, ta thấy