• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bất phương trình lôgarit không chứa tham số - TOANMATH.com

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bất phương trình lôgarit không chứa tham số - TOANMATH.com"

Copied!
22
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

GIẢI BẤT PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÀM SỐ - ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG PHÁP HÀM SỐ

Dạng 1 : Bất phương trình có dạng F x( ) 0 với F x( ) là hàm số đồng biến hoặc nghịch biến trên D.

Bước 1. Đưa bất phương trình về dạng F x( ) 0

Bước 2. Xét hàm số y F x= ( ). Chỉ rõ hàm số y F x= ( ) đồng biến hoặc nghịch biến trên D Bước 3. Dự đoán F x( ) 00 = , từ đó kết luận nghiệm của bất phương trình.

Dạng 2 : Bất phương trình có dạng F u( )F v( ) với F x( ) là hàm số đồng biến hoặc nghịch biến trên D

Bước 1. Đưa bất phương trình về dạng F u( )F v( )

Bước 2. Xét hàm số y F x= ( ). Chỉ rõ hàm số y F x= ( ) đồng biến hoặc nghịch biến trên D Bước 3. Bất phương trình F u( )F v( )⇔ ≥u v nếu y F x= ( ) là hàm đồng biến

F u( )F v( )⇔ ≤u v nếu y F x= ( ) là hàm nghịch biến.

Câu 1. Gọi S là tập hợp gồm tất cả các nghiệm nguyên của bất phương trình log7 x<log (3 x+2). Tính tổng các phần tử của S.

A. 2176. B. 1128 C. 1196. D. 1176.

Lời giải Chọn D

Điều kiện: x>0.

Đặt t=log7 x ⇒ =x 7t và bất phương trình đã cho trở thành t<log (73 2t +2)

2 7 1

7 2 3 2 1 (*)

3 3

t t

t t    

⇔ + > ⇔  +    > .

Vì hàm số ( ) 7 2 1

3 3

t t

f t =  +     nghịch biến trên tập  mà f(2) 1= nên suy ra bất phương trình (*) trở thành f t( )> f(2)⇔ <t 2.

Ta có t<2 suy ra log7 x< ⇔ < <2 0 x 49 .

Do đó tập nghiệm của bất phương trình đã cho là (0;49) suy ra S =

{

1,2,3,....,48

}

. Vậy tổng các phần tử của S bằng 1 2 3 ... 48 1176+ + + + = .

Câu 2. Số nghiệm nguyên của bất phương trình

2

2

2 2

log x  3 log x x 4x 1 0 là

A. 5. B. 7 . C. 4. D. 3.

Lời giải Chọn D

Điều kiện: x0. Ta có

2

2

2

2

 

2 2 2 2

log x  3 log x x 4x  1 0 log x  3 x  3 log 4x4 *x . Xét hàm số f t

 

log2t t trên D

0;

. Ta có

 

1 1 0

f t ln 2 t D

 t     hàm số f đồng biến trên D.

Suy ra

 

* f x

2 3

f x

 

4 x2 3 4x  1 x 3. ( Thỏa mãn điều kiện) Vậy bất phương trình có 3 nghiệm nguyên.
(2)

Câu 3. Bất phương trình log3 322 1 2 2 0

2 2 3

x x x x

x x

+ + + − − ≤

+ + có số nghiệm

nguyên là

A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.

Lời giải Chọn A

Điều kiện:

2

2 2

2 2

3 1 0 ( 3 1 0, 2 2 3 0, )

2 2 3

2 2 3 0

x x

x do x x x x x

x x

x x

 + + >

 + + ⇔ ∀ ∈ + + > + + > ∀ ∈

 + + ≠

 

Ta có 3 22 2 3

(

2

)

3

(

2

)

2

3 1

log 2 0 log 3 1 log 2 2 3 2 0

2 2 3

x x x x x x x x x x

x x

+ + + − − ≤ ⇔ + + − + + + − − ≤

+ +

(

2

)

2

(

2

)

2

( )

3 3

log 3x x 1 3x x 1 log 2x 2x 3 2x 2x 3 *

⇔ + + + + + ≤ + + + + + .

Xét hàm số f t

( )

=log3t t+ với t>0. Ta có f t

( )

ln 31 1 0, t 0

′ =t + > ∀ > . Vậy hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (0;+ ∞).

Khi đó

( )

* f x

(

3 2+ + <x 1

) (

f x2 2+2x+3

)

2 2

3x x 1 2x 2x 3

⇔ + + ≤ + +

2 2 0 1 2

x x x

⇔ − − ≤ ⇔ − ≤ ≤

Do x∈ ⇒ ∈ − x

{

1;0;1;2

}

. Vậy bất phương trình đã cho có 4 nghiệm nguyên.

Câu 4. Bất phương trình ln 1

(

+x2

)

<x2 có bao nhiêu nghiệm nguyên thuộc khoảng

(

−2021;2022

)

?

A. 4042. B. 4040. C. 4041. D. 4039.

Lời giải Chọn C

Xét hàm số f x

( )

=ln 1

(

+x2

)

x2.

Ta có:

( )

22 2 0 2 21 1 0 0.

1 1

f x x x x x

x x

 

′ = + − = ⇔  + − = ⇔ = Ta có bảng biến thiên:

Suy ra: f x

( )

=ln 1

(

+x2

)

x2 <0, ∀ ≠x 0.

Vậy tập nghiệm của bất phương trình ln 1

(

+x2

)

<x2\ 0

{ }

do đó số nghiệm nguyên thuộc khoảng

(

−2021;2022

)

là 4041.

Câu 5. Cho bất phương trình log2

(

x x2+ + −2 4 x2

)

+2x+ x2+ ≤2 1. Biết tập nghiệm của bất phương trình là

(

a; b. Khi đó a b. bằng

A. 15. B. 12. C. 16. D. 5 .

(3)

Lời giải Chọn C

Ta có: x x2+ −2 x2 =x x

(

2 + −2 x

)

2

2

= 2

+ + x x x. Ta có: log2

(

x x2+ + −2 4 x2

)

+2x+ x2+ ≤2 1

2 2 2

log 2 4 2 2 1

2

 

⇔  + + + + ≤

 + + 

x x x

x x

(

2

)

2

( )

2 2

2 3 2 2

log 2 2 1 1

2

x x

x x

x x

+ +

⇔ + + + ≤

+ + Ta có x2+ + >2 x 0, ∀ ∈x .

Điều kiện: 3x+2 x2+ >2 0⇔2 x2+ > −2 3x

2 2

0 0

4 8 9

 ≥

 <

⇔  + >

x x

x x

8 , *

( )

⇔ > −x 5 Với điều kiện

( )

* , ta có

( )

1 log 32

(

x+2 x2+2

)

+3x+2 x2+ ≤2 log2

(

x2+ +2 x

)

+ x2+ +2 x, 2

( )

Xét hàm số f t

( )

=log2t t+ với t>0 có f t

( )

= .ln 21 + >1 0

t , ∀ ∈t

(

0;+∞

)

.

Do hàm số f t

( )

=log2t t+ đồng biến trên khoảng

(

0;+∞

)

, với điều kiện (*) thì các biểu thức 3x+2 x2+2 và x2+ +2 x đều lấy giá trị trong khoảng

(

0;+∞

)

nên ta có

( )

2 f x

(

3 +2 x2+2

) (

f x2+ +2 x

)

2 2

3 2 2 2

x+ x + ≤ x + +xx2+ ≤ −2 2x 22 0 2 2 4

− ≥

⇔  + ≤ x

x x 2

0

3 2

 ≤

⇔  ≥ x

x

2

⇔ ≤ −x 3. Kết hợp với điều kiện ta có tập nghiệm bất phương trình là 8; 2

5 3

 

− −

 

  hay . 16

=15 a b . Câu 6. Gọi S là tổng tất cả các nghiệm nguyên không vượt quá 2022 của bất phương trình

(

3

)

2

( ) ( )

3 3 3

log x −3x+25 log+ x+ ≥1 3log x+ +1 1. Tìm chữ số hàng đơn vị của S.

A. 3. B. 8 . C. 0 . D. 5.

Lời giải Chọn A

Điều kiện: 3 1 0

3 25 0 1.

x x

x x

+ >

 ⇔ > −

 − + >

Ta có:

(

x+4

)(

x2

)

2 0, ∀ > − ⇒x 1

(

x+4

) (

x24x+4

)

0,∀ > −x 1

( ) ( )

3 3

3 3

3 25 9 9, 1 log 3 25 log 9 9 , 1

x x x x x x x x

⇒ − + ≥ + ∀ > − ⇒ − + ≥ + ∀ > −

(

3

)

2

( ) ( )

2

( ) ( )

3 3 3 3 3

log x 3x 25 log x 1 3log x 1 1 log x 1 2log x 1 1, x 1

⇒ − + + + − + − ≥ + − + + ∀ > − .

Mà log23

(

x+ −1 2log

)

3

(

x+ + =1 1

) (

log3

(

x+ −1 1

) )

2≥ ∀ > −0, x 1 do đó bất phương trình

(

3

)

2

( ) ( )

3 3 3

log x −3x+25 log+ x+ ≥1 3log x+ +1 1 nghiệm đúng với mọi x> −1.

Suy ra bất phương trình log3

(

x3−3x+25 log

)

+ 23

(

x+ ≥1 3log

)

3

(

x+ +1 1

)

có tập nghiệm là khoảng ( 1;− + ∞).
(4)

Vậy tập tất cả các nghiệm nguyên không vượt quá 2022 của bất phương trình đã cho là

{

0;1;2;3;...;2021;2022

}

A= . Tổng S của tất cả các phần tử thuộc tập A là:

1 2 ... 2021 2022 2023.1011 2045253

S = + + + + = = .

Câu 7. Biết rằng bất phương trình

(

2

)

3 2

2log2 2x −3 1 1x+ + −x +xx −3x+ ≤2 2 2x−1. x−1 có tập nghiệm S a;3 b c

 + 

=   với a b c, , ∈*. Tính tổng T =2a b c+ − .

A. 0. B. 5. C. 3. D. 2.

Lời giải Chọn B

Điều kiện: 2 2 2

2

2 1 0

1 0 1 1

2 3 1 0 2 3 1 1 0 2 3 1 1

2 3 1 1 0

x

x x x

x x x x x x x x

x x x

 − ≥

 − ≥  ≥  ≥

 ⇔  ⇔ 

 − + ≥  − + + − >  − + > −

  

 − + + − >

( )

2

( )

2

1 1

1. 2 1 1 1. 2 1 1 1.

x x

x x x x x x x

≥ ≥

 

 

⇔  ⇔  ⇔ >

− − > − − − > −

 

 

Ta có: 2log2

(

2x23 1 1x+ + −x

)

+x3x23x+ ≤2 2 2x1. x1

log2

(

2x23 1 1x+ + −x

)

2+x x3 23x+ ≤2 2 2 1.x x1

log2

(

x1

) (

2x− −1 x1

)

2+x3x23x+ ≤2 2 2x1. x1

( )

( )

2 3 2

2 2

log 1 3 2 2 2 1. 1

2 1 1

x x

x x x x x

x x

⇔ − + − − + ≤ − −

− + −

log2

(

x3x2

)

log 32

(

x− +2 2 2x23 1x+ +

)

x3x2 3x− +2 2 2x1. x1

log2

(

x3x2

) (

+ x3x2

)

log 32

(

x− +2 2 2x23 1x+ +

) (

3x− +2 2 2x23 1x+

)

(*)

Xét hàm số f t

( )

= +t t3 trên  f t'

( )

=3t2+ > ∀ ∈ ⇒1 0 t  Hàm số đồng biến trên . Do vậy với điều kiện x>1, bất phương trình (*)

(

3 2

) ( (

2 1 1

)

2

)

3 2

(

2 1 1

)

2 1 2 1 1

f x x f x x x x x x x x x x

⇔ − ≤ − + − ⇔ − ≤ − + − ⇔ − ≤ − + −

(

1

)

1 2 1 3 3 2 0 2 3 1 0 3 5 3 5

2 2

x x x x x x x xx +

⇔ − − ≤ − ⇔ − + ≤ ⇔ − + ≤ ⇔ ≤ ≤

Kết hợp với điều kiện, ta được:

3 5 1

1 5 5

2 2

a

x b T

c

 =

+ 

< ≤ ⇒ = ⇒ =

 =

.

(5)

GIẢI BPT LÔGARIT BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÀM ĐẶC TRƯNG (KHÔNG CHỨA THAM SỐ)

Lý thuyết:

Cho hàm số y f x= ( ) đồng biến trên

( )

a b; và u v, ∈

( )

a b; thì f u

( )

f v( )⇔ ≥u v Cho hàm số y f x= ( ) nghịch biến trên

( )

a b; và u v, ∈

( )

a b; thì f u

( )

f v( )⇔ ≤u v

Câu 1. Tập nghiệm của bất phương trình log2

(

x x2+ + −2 4 x2

)

+2x+ x2+ ≤2 1

(

a; b. Khi đó a b. bằng

A. 15

16. B. 12

5 . C. 16

15. D. 5

12. Lời giải

Chọn C

Ta có: x x2+ −2 x2 = x x

(

2+ −2 x

)

2

2

= 2

+ + x x x.

Ta có: log2

(

x x2+ + −2 4 x2

)

+2x+ x2+ ≤2 1log2

(

x x

(

2+ − + +2 x

)

4 2

)

x+ x2+ ≤2 1

2 2 2

log 2 4 2 2 1

2

 

⇔  + + + + ≤

 + + 

x x x

x x

(

2

)

2

( )

2 2

2 3 2 2

log 2 2 1, 1

2

+ +

⇔ + + + ≤

+ +

x x

x x

x x

Ta có x2+ + >2 x 0, ∀ ∈x .

Điều kiện: 3x+2 x2+ >2 0⇔2 x2+ > −2 3x

2 2

0 0

4 8 9

 ≥

 <

⇔  + >

x x

x x

8, *

( )

⇔ > −x 5 Với điều kiện

( )

* , ta có

( )

1 log 32

(

x+2 x2 +2 3

)

+ x+2 x2+ ≤2 log2

(

x2+ + +2 x

)

x2 + +2 x, 2

( )

Xét hàm số f t

( )

=log2t t+ với t>0. Có

( )

1 1 0 .ln 2

′ = + >

f t t , ∀ ∈t

(

0;+∞

)

. Hàm số f t

( )

=log2t t+ đồng biến trên

(

0;+∞

)

,

(

3x+2 x2+2

)

(

0;+∞

)

(

x2+ + ∈2 x

) (

0;+∞

)

.

Nên

( )

2 f x

(

3 +2 x2+2

) (

f x2+ +2 x

)

3x+2 x2+ ≤2 x2+ +2 x

2 2 2

x + ≤ − x 22 0 2 2 4

− ≥

⇔ 

 + ≤ x

x x 2

0

3 2

 ≤

⇔  ≥ x

x

2

⇔ ≤ −x 3. Kết hợp với ĐK ta có tập nghiệm bất phương trình là 8; 2

5 3

 

− −

 

  hay . 16

=15 a b . Câu 2. Tập nghiệm của bất phương trình log52 1 2log3 1

2 2

x x

x x

 

+ ≥  −  là

(6)

A.

(

1;3 2 2+ . B. 1;3 2 2+ . C.

(

1; 2

)

. D. 1; 2.

Lời giải Chọn A

5 2 1 3 1 5 2 1 3 1

log 2log log 2log

2 2 2

 

+ =  − ⇔ + = −

x x x x

x x x x

Đk: 0 1 *

( )

1 0

x x

x

 >

⇔ >

 − >

( )

( )

5 5 3 2 3

5 3 5 3 2

Pt log 2 1 log log ( 1) log 4

log 2 1 log 4 log log ( 1) (1)

x x x x

x x x x

⇔ + − ≥ − −

⇔ + + ≥ + −

Đặt t=2 x+ ⇒1 4x= −

(

t 1

)

2.

(1) trở thành log5t+log ( 1)3 t2 ≥log5x+log (3 x−1) (2)2 Xét f y( ) log= 5 y+log (3 y−1)2, do x> ⇒ > ⇒ >1 t 3 y 1. Xét y>1: '( ) 1 12 .2( 1) 0

ln 5 ( 1) ln 3

= + − >

f yy

y y

( )

f y là hàm đồng biến trên miền

(

1;+∞

)

(2) có dạng f t( )≥ f x( )⇔ ≥ ⇔t x 2 x+ ≥ ⇔ −1 x x 2 x− ≤1 0 Đặt u= x u, ≥0,

( )

2 ⇔u2−2 1 0u− ≤ ⇔ −1 2≤ ≤ +u 1 2

( )

1 2 3 2 2 3

x x

⇒ ≤ + ⇔ ≤ +

Từ

( ) ( )

3 , * ⇒ < ≤ +1 x 3 2 2

Câu 3. Tập nghiệm của bất phương trình log2

x2 3 log

2x x 2 4x 1 0 là

A. S = −∞ ∪ +∞

(

;1

] [

3;

)

. B.

[

−1;3

]

. C.

[

1;+∞

)

. D. S=

[ ]

1;3 . Lời giải

Chọn D

Điều kiện: x0.

Ta có log2

x2 3 log

2 x x 2 4x  1 0 log2

x2 3

x2 3 log 42 x4x

 

* . Xét hàm số f t

 

log2t t trên D

0; 

. Ta có

 

1 1 0

f t ln 2 t D

 t     hàm số f đồng biến trên D. Suy ra

 

* f x

2 3

f x

 

4 x2 3 4x  1 x 3.

Câu 4. Bất phương trình x2−4x+ +2 log3

(

x2−4x+6

)

>0 có tập nghiệm S = −∞

(

;a

) (

b;+∞

)

. Tính T ab b= + 2.

A. 12. B. 15. C. 13. D. 21.

Lời giải Chọn A

Đặt t x= 2−4x+ =2

(

x−2

)

2−2,t≥ −2. Ta có bất phương trình t+log3

(

t+ >4 0.

)

Đặt f t

( )

= +t log3

(

t+4 ,

)

t≥ −2
(7)

Ta có f t'

( )

1

(

4 ln 31

)

0, t 2

= + t > ∀ ≥ −

+ . Suy ra f t

( )

đồng biến trên

[

− +∞2;

)

. Mặt khác f

( )

− =1 0.

Do đó f t

( )

> ⇒ > − ⇒0 t 1 x2−4x+ > − ⇒2 1 x2−4x+ > ⇒ ∈ −∞ ∪3 0 x

(

;1

) (

3;+∞

)

.

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S= −∞ ∪

(

;1

) (

3;+∞

)

, khi đó

2 2

1; 3 1.3 3 12

a= b= ⇒ab b+ = + = .

Câu 5. Bất phương trình Cho bất phương trình ln 3 22 2 2 3 3 2 0 2

x x x x

x

− + + − ≥

+ có tập nghiệm S. Tập

(

;100

)

S∩ −∞ có số phần tử nguyên là

A. 99. B. 101. C. 97 . D. 96.

Lời giải Chọn C

Điều kiện: 3 22 2 2 0 2

x x

x

− + >

+ do x2+2 nên x3−2x2+ >2 0

Bất phương trình ln

(

x32x2+ −2 ln

) (

x2+ + −2

)

x3 2x2+ −2

(

x2+2 0

)

(

3 2

)

3 2

(

2

)

2

ln x 2x 2 x 2x 2 ln x 2 x 2

⇔ − + + − + ≥ + + +

( )

1

Xét hàm: f t

( )

=lnt t+ trên

(

0;+∞

)

.

( )

1

' 1 0

f t = + >t với ∀ ∈t

(

0;+∞

)

f t

( )

là hàm đồng biến trên

(

0;+∞

)

.

Do đó

( )

1 ⇔x3−2x2+ ≥2 x2+2 ⇔ ≤ −0 x3 3x2 ⇔ ≤0 x x2

(

− ⇔ ≥3

)

x 3 suy ra S=

[

3;+∞

) (

;100

) [

3;100

)

T S

⇒ = ∩ −∞ = .

Tập các phần tử nguyên của T

{

3;4;5;...;99 có

}

97 phần tử nguyên.

Câu 6. Tổng bình phương các nghiệm nguyên của bất phương trình

( )12 2

(

2

)

2 2

( )

2x .log x −2x+ ≤3 4 .log 2x x− +2 2 bằng

A. 2 . B.0. C. 3. D. 1.

Lời giải Chọn A

Xét hàm số f t

( )

=2 .logt 2

(

t+2

)

,

( )

2 .ln 2.log2

(

2 2 .

) (

1

)

0 2 ln 2

t t

f t t

′ = + + t >

+ , ∀ ≥t 0.

( )

f t

⇒ đồng biến trên

[

0;+∞

)

.

Ta có 2( )x12.log2

(

x2−2x+ ≤3

)

4 .log 2x2 2

(

x− +2 2

)

( )12 2

( ( )

2

)

2 2 2

( )

2x .log x 1 2 2 x .log 2 x 2 2

⇔ − + ≤ − + ⇔ f x

(

−1

)

2≤ f 2 x−2

(

x 1

)

2 2 x 2

⇔ − ≤ −  

x 1

4

2

x2

 

4 

x1

22

x2 .

 

    x1

22

x2

0

x2 4x 5



x2 3

0 x 3; 3 .

         Vì x Z nên x 

1;0;1

.

Khi đó

 

12  02 12 2.
(8)

Câu 7. Số nghiệm nguyên của bất phương trình log7 4 2 4 1 4 2 1 6 2

x x x x

x

 − + 

+ + <

 

  là

A. 1. B.0. C. 3. D. 2 .

Lời giải Chọn A

Điều kiện 0 1 2 x x

 >

 ≠

 .

Ta có 2 2

( )

2 2

7 7

4 4 1 2 1

log 4 1 6 log 4 4 1 2

2 2

x x x x x x x x

x x

 − 

 − + + + < ⇔  + − + <

   

   

( ) (

2

)

2

( )

7 7

log 2x 1 2x 1 log 2x 2 1x

⇔ − + − < +

Xét hàm số

( )

log7

( )

1 1 0 f t t t f t ln 7

t

= + ⇔ = + > với t>0. Vậy hàm số đồng biến trên

(

0;+∞

)

.

Bất phương trình

( )

1 trở thành f

( (

2x1

)

2

)

< f x

( ) (

2 2x1

)

2 <2x4x26x+ <1 0

3 5 3 5

4 x 4

 

   .

Kết hợp điều kiện ta được 3 5 3; 5 \ 1 .

4 4 2

x              Vì x Z nên x1.

Câu 8. Số nghiệm nguyên của bất phương trình log2 4 22 12 8 2 4 1

2 1

x x x x

x x

    

  trên khoảng

2021;2021

A. 4035. B. 4034. C. 4037. D. 4036.

Lời giải Chọn B

Điều kiện: 4 22 12 8 0 4 12 8 02  ;1 2; 

2 1

x x x x x

x x

           

  .

Khi đó log2 4 22 12 8 2 4 0

2 1

x x x x

x x

    

 

   

2 2 2

2 2

2 2 2 2

2 2

3 2

log (2 1) ( 3 2)

2 1

log ( 3 2) 3 2 log 2 1 (2 1).(1)

x x x x x x

x x

x x x x x x x x

 

      

 

           

Xét hàm f t( ) log 2t t với t0 có ( ) 1 1 0, 0

f t ln 2 t

 t     . Vì vậy, f t( ) là hàm số đồng biến trên

(

0;+∞

)

.

Do đó

 

1 x2  3x 2 2x2  x 1 x24x 1 0

; 2 5 2 5;

x  

           .

x Z , x 

2021;2021

và kết hợp điều kiện ta được
(9)

2020; 2019;...; 5

 

3;4;....;2020

x     .

Vây có 4034số nguyên thỏa mãn yêu cầu.

Câu 9. Tập nghiệm của bất phương trình log (3 x+ >1) log (23x) 4(1 2 )+ − xA.

(

−1;2

)

. B. 1 ;2

2

 

 

 . C. ( 1;2) . D. 1 ;2

 +∞

 

 . Lời giải

Chọn B

Điều kiện xác định 1 0

1 2

2 0

+ >

 ⇔ − < <

 − >

x x

x .

Bất phương trình tương đương với: log ( 1) 43 x+ +

(

x+ >1 log (2

)

3 − +x) 4(2−x) (*).

Xét hàm số f t( ) log= 3t+4t trên (0;+∞). Ta có: ( ) 1 4 0

′ = ln 3+ >

f t t với mọi t∈(0;+∞).

Do đó: (*) ( 1) (2 ) 1 2 1

f x+ > fx ⇔ + > − ⇔ >x x x 2.

Kết hợp điều kiện ta được tập nghiệm của bất phương trình là 1 ;2 2

 

=  

S .

Câu 10. Tập nghiệm của bất phương trình log (2 x+ −5) log (4 2 ) 3(1 3 ) 02x + + x ≥ là A. 1 ;2

3

− 

 . B. 1 ;2

3

− 

 

 . C. ( ;2)−∞ . D.

(

−5;2

)

. Lời giải

Chọn A

Điều kiện xác định 5 0

5 2

4 2 0

+ >

 ⇔ − < <

 − >

x x

x .

Bất phương trình tương đương với: log (2 x+ +5) 3(x+ ≥5) log (4 2 ) 3(4 2 )2x + − x (*).

Xét hàm số f t( ) log= 2t t+3 trên (0;+∞). Ta có: ( ) 1 3 0

′ = ln 2+ >

f t t với mọi t∈(0;+∞).

Do đó: (*) ( 5) (4 2 ) 5 4 2 1

f x+ ≥ fx ⇔ + ≥ −x x⇔ ≥ −x 3.

Kết hợp điều kiện ta được tập nghiệm của bất phương trình là 1;2 3

 

= − 

S .

Câu 11. Tập nghiệm của bất phương trình log (2 x+ −5) log (42 − +x) 2 1 0x+ ≤ là A. 1 ;2

5

− 

 . B. 5;1

2

− 

 

 . C.

5; 1 2

− − 

 

 . D.

(

−5;2

)

. Lời giải

Chọn C

Điều kiện xác định 5 0

5 4

4 0

+ >

 ⇔ − < <

 − >

x x

x .

Bất phương trình tương đương với: log (2 x+ + + ≤5) x 5 log (4 2 ) 42x + −x (*).

Xét hàm số f t( ) log= 2t t+ trên (0;+∞). Ta có: ( ) 1 1 0

′ = ln 2+ >

f t t với mọi t∈(0;+∞).

(10)

Do đó: (*) ( 5) (4 ) 5 4 1

f x f x x x x 2

⇔ + ≤ − ⇔ + ≤ − ⇔ ≤ .

Kết hợp điều kiện ta được tập nghiệm của bất phương trình là 5; 1 S= − − 2.

Câu 12. Tính tổng các nghiệm nguyên của bất phương trình log2 2 1 2 4 2 0 5 1

x x x x

x

+ + + − + <

− .

A. 6 . B. 7 . C. 8 . D. 5.

Lời giải Chọn A

Với điều kiện: 1

x>5, ta có:

( ) ( ) ( ) ( )

2 2 2 2

2 1 1 2 1 2

log 4 2 0 log 1 1 log 5 1 5 1 .

5 1 2 2

x x x x x x x x x x

x

+ + + − + < ⇔ + + + + + < − + −

Xét hàm số

( )

1log2 ; 1 0

( )

1

2 2 ln 2

f t t t f t

t

= + = + > với ∀ ∈t

(

0;+∞

)

.Vậy hàm số f t

( )

đồng biến trên

(

0;+∞

)

, suy ra

(

2 1

) (

5 1

)

2 1 5 1 2 2 2 2 tmdk ,

( ) {

1;2;3

}

f x + + <x f x− ⇔ x + + <x x− ⇔ − < < +x x∈ ⇒ ∈ x

Vậy tổng các nghiệm nguyên của bất phương trình là 6.

Câu 13. Tập nghiệm của bất phương trình log2

(

x x2+ + −2 4 x2

)

+2x+ x2+ ≤2 1

(

a; b. Khi đó a b. bằng

A. 15

16. B. 12

5 . C. 5

12. D. 16

15. Lời giải

Chọn D

Ta có: x x2+ −2 x2 =x x

(

2+ −2 x

)

2

2

= 2

+ + x x x. Theo bài log2

(

x x2+ + −2 4 x2

)

+2x+ x2+ ≤2 1

( )

(

2

)

2

log2 2 4 2 2 1

x x + −x + + x+ x + ≤

2 2 2

log 2 4 2 2 1

2

 

⇔  + + + + ≤

 + + 

x x x

x x

(

2

)

2

( )

2 2

2 3 2 2

log 2 2 1, 1

2

+ +

⇔ + + + ≤

+ +

x x

x x

x x

Ta có x2+ + >2 x 0, ∀ ∈x .

Điều kiện: 3x+2 x2+ >2 0⇔2 x2+ > −2 3x

2 2

0 0

4 8 9

 ≥

 <

⇔  + >

x x

x x

8, *

( )

⇔ > −x 5 Với điều kiện

( )

* , ta có

( )

1 log 32

(

x+2 x2+2 3

)

+ x+2 x2+ ≤2 log2

(

x2+ + +2 x

)

x2+ +2 x, 2

( )

(11)

Xét hàm số f t

( )

=log2t t+ với t>0. Có f t

( )

= .ln 21 + >1 0

t , ∀ ∈t

(

0;+∞

)

.

Hàm số f t

( )

=log2t t+ đồng biến trên

(

0;+∞

)

,

(

3x+2 x2+2

)

(

0;+∞

)

(

x2+ + ∈2 x

) (

0;+∞

)

Nên

( )

2 f x

(

3 +2 x2+2

) (

f x2+ +2 x

)

2 2

3 2 2 2

x+ x + ≤ x + +xx2+ ≤ −2 2x 22 0 2 2 4

− ≥

⇔ 

 + ≤ x

x x 2

0

3 2

 ≤

⇔  ≥ x

x

2

⇔ ≤ −x 3. Kết hợp với ĐK ta có tập nghiệm bất phương trình là 8; 2

5 3

 

− −

 

  hay . 16

=15 a b . Câu 14. Biết bất phương trình log2x162+ +xx+31+

(

x2

)

2+ ≤x 1

  có tập nghiệm là S=

( )

a b; . Hãy tính tổng T =20a+10b.

A. T =46 10 2− . B. T =45 10 2− . C. T =46 11 2− . D. T =47 11 2− . Lời giải

Chọn B

Điều kiện: x≥0.

( ) ( ) ( )

2 2 2

2 1 2 2

log 2 1 log 1 log 16 3 2 4 3 0

16 3

x x x x x x x x x

x

 + + + − + ≤ ⇔ + + − + + − + ≤

 + 

 

2

( )

2

2 1 3 1 3 2 3 3

log 2 log 2 2 2

2 4 2 4 4 4

x x x x

         

⇔  +  + +  + + ≤  + +  +  Xét hàm số f t

( )

=log2t2+34+2t+34 với t>0 có

( )

2

2 2 0

3 ln2 4 f t t

t

′ = + >

 + 

 

 

, ∀ >t 0

nên f t

( )

đồng biến trên khoảng

(

0;+∞

)

.

Suy ra 12 34 2 34 2 12 2 03 1 0 3 2 22 3 2 22

4

x x x x x x

x x

 ≥ − +

 + + ≤ + ⇔ ≥ + ⇔ ⇔ ≤ ≤

  − + ≤

  

3 2 2; 3 2 2 20 10 45 10 2

2 2

ab + T a b

⇒ = = ⇒ = + = − .

Câu 15. Tập nghiệm của bất phương trình 3 x log 22 x 1 1 2 2 2 x log 22 1

x x

   

− + − < −  + − +  − 

    là

( ) ( )

; ;

S = a bc d với a b c d, , , là các số thực. Khi đó giá trị a b c d2+ + +2 2 2được quy tròn bằng

A. 16. B. 12. C. 9. D. 4.

Lời giải Chọn A

Bất phương trình 3 x log 22 x 1 1 2 2 2 x log 22 1

( )

1

x x

   

− + − < −  + − +  − 

   

(12)

Điều kiện

2 0

0

2 1 0

x x

x

 − >



 ≠

 − >

2 0

0 0,5

x x

x x

 <

⇔ ≠

 < ∨ >

0

( )

0,5 2 2 x

x

 <

⇔  < < .

Bất phương trình

( )

1 trở thành:

(

2− −x 1

)

2+log 22 − <x 21x12+log 221x

( )

3 Hàm đặc trưng f t

( ) (

= −t 1

)

2+log2t.

( ) (

2 1

)

1 2ln 2. 2 2ln 2. 1 0, 0

.ln 2 .ln 2

t t

f t t t

t t

− +

′ = − + = > ∀ > nên hàm số f t

( )

đồng biến trên khoảng

(

0;+∞

)

.

Do đó

( )

3 trở thành: 2 x 2 1

( )

4

− < − x

Kết hợp

( )

2 ,

( )

4 , chúng ta được

( ) ( )

( )

3 2

2

;0 0,5;2

3 13 ;0 1;2

2 4 1 0 2

x

x x x x

x

∈ −∞ ∪

 − − 

 ⇔ ∈ ∪

 + − + >  



Vậy 2 2 2 2 21 3 13

a b c d +2

+ + + = .

Câu 16. Tập nghiệm của bất phương trình 42

( )

2 2 2

12 1 3 1

log x 3 x 12x 4log x

x x x

+ + + < + + + là

( ) ( )

; ;

S = a bc d với a b c d, , , là các số thực. Khi đó giá trị a b c d2+ + +2 2 2 bằng

A. 8. B. 2. C. 10. D. 11.

Lời giải Chọn D

Bất phương trình 4

( )

2

( )

2 2 2

12 1 3 1

log x 3 x 12x 4log x 1

x x x

+ + + < + + + .

Điều kiện: 3 13 00 3; 13

(

0;

)

x x x

x + >

 + ⇔ ∈ − − ∪ +∞

 >  

 .

Bất phương trình

( )

1 trở thành 2

( )

2 2 2

( )

1 1 1

4log x 3 x 12x 4log 3 12. 2

x x x

 

+ + + <  + + + . Hàm đặc trưng f t

( )

=4log2

(

t+ + +3

)

t2 12t.

( )

4.

(

1

)

2 12 4.

(

1

)

2

(

3 6 0,

)

3

3 .ln 2 3 .ln 2

f t t t t

t t

′ = + + = + + + > ∀ > −

+ + nên hàm số f t

( )

đồng biến trên khoảng

(

− +∞3;

)

. Ngoài ra x> −3 và 1 3

x > − .

Do đó

( )

2 x 1 x2 1 0 x

(

; 1

) ( )

0;1

x x

⇔ < ⇔ − < ⇔ ∈ −∞ − ∪ .

(13)

Đối chiếu với điều kiện, chúng ta được tập nghiệm S= − − ∪

(

3; 1

) ( )

0;1 . Vậy a b c d2+ + +2 2 2 = −

( ) ( )

3 2+ −1 2+ + =0 1 112 2 .

Câu 17. Tập nghiệm của bất phương trình log2

(

x x2+ + −2 4 x2

)

+2x+ x2+ ≤2 1

(

a b;

]

. Khi đó

2 2

a b+ bằng A. 34

15. B. 15

16. C. 16

15. D. 12

5 .

Lời giải

Chọn A

Bất phương trình log2

(

x x2+ + −2 4 x2

)

+2x+ x2+ ≤2 1

( )

1

Điều kiện: 2 2

(

2

)

2 2

( )

6 4 2

2 4 0 2 4 0 0 2

2

x x

x x x x x x

x x

+ +

+ + − > ⇔ + − + > ⇔ >

+ + .

x2+ >2 x ≥ −x nên x2+ + > ∀ ∈2 x 0, x .

Dẫn đến

( )

2 ⇔2 x2+ > −2 3x

( )

2

2 2

3 0 2 0 3 0

4 2 9

x x

x

x x

 − ≤

 + ≥

⇔  − > + >

2

0 0

5 8

x x

x

 ≥

⇔ < <

8 x 5

⇔ > − .

( ) ( )

( ) ( ) ( ) ( ) ( )

2

2 2 2

2 2 2 2

2 2

2 3 2 2

1 log 2 2 1

2

log 3 2 2 3 2 2 log 2 2 3

x x

x x

x x

x x x x x x x x

+ +

⇔ + + + ≤

+ +

⇔ + + + + + ≤ + + + + +

Hàm đặc trưng f t

( )

=log2t t+ .

f t

( )

=t.ln 21 + > ∀ >1 0, t 0 nên hàm đặc trưng f t

( )

đồng biến trên khoảng

(

0;+∞

)

. Do đó

( )

3 ⇔3x+2 x2+ ≤2 x2+ + ⇔2 x x2+ ≤ −2 2x 2

2 2

2 0 2 0 2 4 x x

x x

− ≥



⇔ + ≥

 + ≤

2 x 3

⇔ ≤ − .

Đối chiếu với điều kiện, chúng ta được tập nghiệm 8; 2

5 3

S  

= − − . Vậy 2 2 8 2 34

5 3 15 a +b = + = .

Câu 18. Cho x, ylà các số thực dương thỏa mãn bất đẳng thức log 1 9 4 6 3 2 2 2 2

( )

1

3 1

x y y x y y x

y

+ ≤ + − −

+

. Biết y≤1000, hỏi có bao nhiêu cặp số nguyên dương

(

x y;

)

thỏa mãn bất đẳng thức

( )

1 ? A. 1501100. B. 1501300. C. 1501400. D. 1501500.

Lời giải Chọn D

Ta có log 1 9 4 6 3 2 2 2 2

3 1

x y y x y y x

y

+ ≤ + − −

+

(14)

(

4 3 2

) (

2 2 2

)

log 2 9 6 2 .

3

xy y y y y x y xy y y

y y

⇔ + ≤ + + − + +

+

( ) (

2

) (

2

)

2

( )

2

log xy y log 3y y 3y y xy y

⇔ + − + ≤ + − +

( ) ( )

2

(

2

) (

2

)

2

( )

log xy y xy y log 3y y 3y y *

⇔ + + + ≤ + + +

Xét hàm f t

( )

=logt t+ 2với t

(

0;+ ∞

)

( )

1 2 0

f t ln10 t

′ =t + > , ∀ ∈t

(

0;+ ∞

)

. Suy ra f t

( )

là hàm đồng biến trên t

(

0;+ ∞

)

.

( )

* f xy y

(

+

)

f y

(

3 2+y

)

xy y+ ≤3y2+ ⇔ ≤y x 3y.

y≤1000 nên ta có các trường hợp sau 1

y= ⇒ ∈x

{

1;2;3

}

.

{ }

2 1;2;3;4;5;6

y= ⇒ ∈x .

. y=1000⇒ ∈x

{

1;2;...;3000

}

.

Vậy số cặp nghiệm thỏa mãn điều kiện đề bài là: 3 6 9 ... 3000 1501500+ + + + = .

Câu 19. Tập nghiệm của bất phương trình log2 4

(

xx++12

)

>2

(

x x

)

= ; +2

 

b c

S a , trong đó a b c, , là các số nguyên không âm. Tính a b c+ + .

A. 8 . B. 10. C. 12. D. 6 .

Lời giải Chọn A

Điều kiện: x≥0

( ) ( ) ( ) ( ) ( )

2 2 2

4 1

log 2 log 4 1 log 2 2

2

+ > − ⇔ + − + > −

+

x x x x x x x

x

( ) ( ) ( )

2 2

2 log 1 log 2 2

⇔ + x+ > x+ + xx

( ) ( ) ( )

2 2

log 1 2 log 1 1 2 1

x+ − x> x+ + − x+ Xét hàm số f x

( )

=log2

(

x+ −1 2

)

x, x

[

0;+∞

)

.

( ) ( )

1 2 0

[

0;

)

1 ln 2

′ = − < ∀ ∈ +∞

f x + x

x . Do đó hàm số f x

( )

nghịch biến trên

[

0;+∞

)

. Khi đó log2

(

x+ −1 2

)

x>log2

(

x+ + −1 1 2

) (

x+1

)

( ) (

1

)

1 1

f x > f x+ ⇔ <x x+ ⇔ − <x x

( )

2 2

1 0 1 1

0 0 10 0 3 5

1 0 1 2

3 5 3 5

3 1 0

1 2 2

x x x

x x x

x x

x x

x x

x x x

 <

 − < ⇔  < 

 ≥  ≥  ≥ +

  

⇔ − ≥− < ⇔ ≥− + < ⇔ ≥− < < + ⇔ ≤ <

(15)

Do đó 0;3 5 2

 + 

= 

S . Vậy a b c+ + = + + =0 3 5 8

Câu 20. Tập nghiệm của bất phương trình log2

(

x x2+ + −2 4 x2

)

+2x+ x2+ ≤2 1

(

a; b

với a b, ∈ . Khi đó a b. bằng A. 15

16. B. 12

5 . C. 16

15. D. 5

12. Lời giải

Chọn C

Ta có x x2 + −2 x2 =x x

(

2+ −2 x

)

2

2

= 2

+ + x x x. Khi đó

(

2 2

)

2

log2 x x + + −2 4 x +2x+

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ Phương pháp này thường được sử dụng đối với những phương trình khi lựa chọn ẩn phụ cho một biểu thức thì các biểu thức còn lại không biểu diễn được triệt để qua ẩn

Như vậy có tất cả 64 giá trị nguyên m thỏa mãn

PP ĐẶT ẨN PHỤ GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH

Giải được một số phương trình mũ và phương trình lôgarit đơn giản bằng các phương pháp đưa về cùng cơ số, lôgarit hóa, mũ hóa, đặt ẩn phụ, phương pháp hàm số..

Dạng 4: Đặt ẩn phụ không hoàn toàn: Là phương pháp sử dụng 1 ẩn phụ chuyển phương trình ban đầu về 1 phương trình với 1 ẩn phụ nhưng các hệ số vẫn chứa ẩn x

Vũ Hồng Phong GVTHPT Tiên Du 1, Bắc Ninh.

* Với hệ phương trình có chứa tham số, tư duy, hoặc là dựa vào điều kiện có nghiệm của các dạng hệ đặc thù, hoặc đưa về phương trình chứa 1 ẩn (có thể là ẩn phụ) vầ xét

- Giải được bất phương trình mũ: phương pháp đưa về luỹ thừa cùng cơ số, phương pháp lôgarit hoá, phương pháp dùng ẩn số phụ, phương pháp sử dụng tính chất của hàm