• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn:

Ngày dạy:

TÊN BÀI DẠY:

TIẾT 47: §6. CUNG CHỨA GÓC I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Vận dụng các kiến thức vừa học về cung chứa góc để giải các bài tập liên quan - Củng cố, khắc sâu các kiến thức về bài toán quỹ tích, cách vẽ cung chứa góc , cách giải bài toán quỹ tích

2. Năng lực

- Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực tính toán; Năng lực giải quyết vấn đề;

NL hợp tác, giao tiếp.

- Năng lực chuyên biệt: NL tính toán, NL vận dung quỹ tích cung chứa góc vào bài toán quỹ tích và dựng hình đơn giản

3. Phẩm chất

- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên:

- Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu 2. Học sinh:

- Thực hiện hướng dẫn tiết trước III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (5p)

(2)

a) Mục đích: Hs bước đầu được hình thành các kiến thức cần thiết để giải một bài toán quỹ tích

b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập.

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện:

GV dặt câu hỏi: Cung của một góc trong đường tròn tâm O như thế nào?

+ Để giải một bài toán quỹ tích ta thường làm các bước như thế nào?

+ Hãy tìm tập hợp các điểm M nhìn đoạn thẳng AB cho trước một góc ”.

Hs trả lời

3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (33p)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM SỰ KIẾN

a. Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức đã học vào giải một số bài tập cụ thể.

b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.

c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.

d. Tổ chức thực hiện:

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập bài tập 45, 46/86 SGK

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ 1 HS lên bảng làm bài tập 45/86 SGK, GV dẫn dắt HS cả lớp cùng hoàn thiện bài tập trên bảng, GV gợi ý:

?Hai đường chéo của hình thoi như thế nào với nhau?

Bài 45/86

Ta đã biết đường chéo của hai hình thoi vụông góc với nhau,

Vậy điểm O nhìn AB cố định dưới góc 900. Quỹ tích của điểm O là

3cm 550

O m

d y

x

B A

(3)

?Điểm O luôn nhìn đoạn AB cố định dưới một góc thế nào?

?Kết luận về quỹ tích của điểm O?

nửa đường tròn đường kính AB

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:.

GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm câu a) và phần thuận bài tập 50/87SGK.

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- GV gợi ý :

?BMA là góc gì đối với đường tròn?

?Dựa vào tam giác vụông BMI xác định tgAIB = ?

Từ đó suy ra số đo của góc AIB?Rút ra kết luận

?Nhận xét về điểm I khi điểm A chuyển động?

?Vậy điểm I thuộc đâu?

- GV lưu ý HS khi M A

HS: Thảo luận nhóm thực hiện các yêu cầu của GV

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ Đại diện nhóm lên bảng trình bày kết quả

+ Các nhóm khác nhận xét - Bước 4: Kết luận, nhận định:

GV chốt kiến thức.

Bài 50/87:

Ta có:

a)Vì BMA = 900 ( góc nội tiếp chắn nữa đường tròn), nên

trong tam giác vụông BMI có:

tgAIB = MI MB=1

2

AIB 26 34'0

Vậy: AIB là một góc không đổi

b) Phần thuận:

Khi điểm M chuyển động trên đường tròn đường kính AB thì điểm I cũng chuyển động, nhưng luôn nhìn đoạn thẳng AB cố

(4)

định dưới góc 26034’

Vậy: điểm I thuộc hai cung chứa góc 26034’

dựng trên đoạn thẳng AB (hai cung AmB và Am’B)

Khi M A thì cát tuyến AM trở thành tiếp tuyến A1AA2

Khi đó, điểm I A1 hay A2

Vậy : Điểm I chỉ thuộc hai cung

1 2 A mB và A m B

Phần đảo:

Lấy điểm I’ bất kỳ thuộc A1mB hoặc A2m’B, I’A cắt đường tròn đường kính AB tại M’. Trong tam giác vụông BM’I’, có tgI

= M'B

M'I' =tg26034'=1 2

Do đó: M’I’ = 2M’B Kết luận:

Quỹ tích các điểm I là hai cung

1 2

A mB và A m Bchứa góc 26034’ dựng trên đoạn thẳng AB (A1A2 AB tại A)

4. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG (7p)

a. Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.

b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.

c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.

d. Tổ chức thực hiện:

(5)

Vận dụng quỹ tích cung chứa góc vào bài toán quỹ tích và dựng hình đơn giản Vận dụng quỹ tích cung chứa góc vào bài toán quỹ tích và dựng hình phức tạp Hướng dẫn về nhà

- Xem lại các bài tập đã giải-Làm thêm các bài tập 48, 51/87 SGK.

* HD :Bài 48/87: Xét trường hợp đường tròn tâm B có bán kính nhỏ hơn BA và bán kính là BA

- Soạn bài “Tứ giác nội tiếp”

- Đọc SGK, soạn ?1,?2, vẽ các hình 43, 44, 45, 46 trang 88 SGK, kẻ bảng bài tập 53 trang 89

IV Rút kinh nghiệm

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Vận dụng các kiến thức về diện tích xung quanh và thể tích hình trụ để giải các bài tập liên quan. - Củng cố, khắc sâu về các công thức diện tích xung quanh và thể

Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A, BC cố định. Gọi I là giao điểm của ba đường phân giác trong. Bài 3: Cho nửa đường tròn đường kính AB. Gọi M là điểm chính giữa

Khi CD chuyển động trên đường thẳng d thì với mọi vị trí của CD, điểm N luôn cách đường thẳng AB một khoảng 2h không đổi.. Vậy điểm N thuộc đường thẳng d’ song song

1.Kiến thức: Học sinh được củng cố các tính chất về góc nội tiếp, số đo góc nội tiếp, biết vận dụng các hệ quả để giải các bài tập có liên quan.. 2.Kỹ năng: Rèn

- Biết vận dụng cách chia một số cho một tích để giải các bài toán liên quan.1. Ghi nhớ kiến thức về chia một số cho

Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.. Củng cố kiến thức về tác dụng của dấu phẩy.. Vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành các bài tập...

- Vận dụng kiến thức về giải bài toán bằng cách lập phương trình để giải các bài tập liên quan3.

1.Kiến thức: Học sinh được củng cố các tính chất về góc nội tiếp, số đo góc nội tiếp, biết vận dụng các hệ quả để giải các bài tập có liên quan.. 2.Kỹ năng: Rèn luyện